Nhận định, soi kèo Nacional vs Porto, 22h30 ngày 12/01: Ca khúc khải hoàn
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/26b990910.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
Để tiện cho độc giả, chúng tôi xin giới thiệu một số bài cúng Tết Hàn thực phổ biến.
Văn khấn nôm truyền thống - NXB Thanh Hóa
Theo sách Văn khấn nôm truyền thống của NXB Thanh Hóa, khi cúng tổ tiên trong ngày Tết Hàn Thực (3/3 âm lịch), chúng ta phải khấn thần ngoại trước, thần nội sau.
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần).
- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
- Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là: ………..
Ngụ tại: ………………………Hôm nay là ngày: ………………. gặp tiết Hàn thực, tín chủ chúng con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị Tôn thần, nhớ đức cù lao Tiên tổ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………… cúi xin thương xót con cháu giáng về linh chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận, trên bảo dưới nghe.
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần).
Văn khấn Tết Hàn thực trong Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa thông tin
Con lạy chín phương trời, mười phương Phật, chư Phật mười phương. Con kính lạy Hoàng thiên hậu thổ, chư vị tôn thần. Con kính lạy ngài bản cảnh thành hoàng, ngài bản xứ thổ địa, ngài bản gia táo quân cùng chư vị tôn thần.
Con kính lạy cao tằng tổ khảo, cao tằng tổ tỷ, thúc bá, đệ huynh, cô di, tỷ muội họ nội họ ngoại.
Tín chủ chúng con là…Ngụ tại…
Hôm nay là ngày …. (đọc ngày theo âm lịch) gặp tiết Hàn Thực, tín chủ chúng con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị tôn thần, nhớ đức cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài bản cảnh thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh thổ địa, ngài bản gia táo quân, ngũ phương, long mạch, tài thần giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ tổ khảo, tổ tỷ, chư vị hương linh gia tiên nội ngoại họ… (họ của gia chủ) cúi xin thương xót cho con cháu giáng về chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh các vị tiền chủ, hậu chủ ngụ trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai âm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hòa thuận, trên bảo dưới nghe.
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)".
Trên đây là 2 mẫu văn khấn Tết Hàn thực phổ biến nhất hiện nay, ngoài ra quý độc giả có thể tham khảo thêm ở các tài liệu khác.
Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết mùng ba tháng ba Âm lịch hàng năm.
">Văn khấn Tết Hàn thực 2017 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Chị Dương Thanh Mai – chủ cửa hàng chuyên phục vụ đặc sản 3 miền tại Hà Nội cho biết, muồm muỗm xanh chủ yếu xuất hiện vào mùa lúa, chia thành hai đợt là từ cuối tháng 4 đến hết tháng 7 và từ đầu tháng 8 đến hết tháng 9.
Đây cũng là những thời điểm muồm muỗm được nhận xét là có chất lượng tốt nhất, thịt béo và thơm. Tùy từng địa phương, mùa lúa có thể sớm hoặc muộn hơn nên thời gian khai thác muồm muỗm cũng khác nhau.
Theo chị Mai, muồm muỗm xanh có ở nhiều tỉnh thành phía Bắc, nhất là khu vực Tây Bắc vì diện tích trồng lúa lớn. Song, cửa hàng của chị chủ yếu thu mua muồm muỗm từ một số tỉnh như Ninh Bình, Thanh Hóa.
Thông thường, muồm muỗm xanh có giá bán từ 600.000 – 800.000 đồng/kg, tùy thời điểm. Lúc cao điểm, số lượng muồm muỗm khai thác được không nhiều, giá thành có thể lên tới cả triệu đồng mỗi cân.
Trong đó, muồm muỗm sống có giá cao hơn muồm muỗm cấp đông từ 150.000 – 200.000 đồng/kg. Chị Mai chia sẻ: “Muồm muỗm có giá cao vì khá hiếm, hiện chưa nuôi được mà chỉ có thể khai thác từ tự nhiên.
Việc bắt chúng cũng không đơn giản, mỗi người đi vợt nhiều lắm chỉ được vài lạng hoặc vài cân nên tôi thường phải gom từ nhiều hộ dân, trong nhiều ngày mới có đủ để cung cấp cho khách”.
Mặc dù có giá đắt đỏ ngang tôm hùm nhưng muồm muỗm xanh vẫn được nhiều thực khách tìm mua, không ngại chi tiền để có được món đặc sản gợi nhớ tuổi thơ.
“Năm nào gần đến mùa muồm muỗm, tôi cũng phải đặt hàng trước cả tháng may ra mới mua được một ít. Khi nào có nhiều, tôi mua 1 - 2kg về cấp đông ăn dần.
Năm nay do mưa lũ nên lúa đổ nhiều, người dân ở một số nơi phải thu hoạch sớm nên lượng muồm muỗm cũng ít hơn”, chị Thanh Nga (ở Hoàng Mai, Hà Nội) nói.
Theo chị Nga, muồm muỗm có thể chế biến thành một số món ngon như nướng, chiên giòn, rang lá chanh,…
Muồm muỗm sau khi mua về được cắt bớt cánh, râu và chân để ăn không bị cứng. Trước khi nấu chỉ cần đem rửa sạch rồi chế biến, nêm nếm gia vị tùy ý.
Muồm muỗm khi nhặt chân, cánh, râu vẫn sống nên cấp đông ngay sẽ đảm bảo tươi ngon, không giảm bớt vị ngậy, béo.
Những thực khách từng thưởng thức muồm muỗm nhận xét, món ăn này có độ béo ngậy và dậy mùi thơm hơn châu chấu. Nhất là muồm muỗm chiên giòn, rắc thêm lá chanh thái nhỏ được xem như món nhậu khoái khẩu của cánh mày râu.
Tuy nhiên, giống như nhiều loài côn trùng khác, muồm muỗm cũng dễ gây dị ứng hoặc nghiêm trọng hơn là ngộ độc nên thực khách cần cẩn trọng khi sử dụng, chế biến chúng thành thức ăn để đảm bảo sức khỏe và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ảnh: Dương Thanh Mai
Lâu ngày ăn lại món Việt, khách Hàn ‘không thể buông đũa’ vì quá ngonTrở lại Việt Nam sau thời gian dài, vị khách Hàn lập tức đi ăn các món mà bản thân rất nhớ khi về nước, trong đó có bún thịt nướng. Đây là món Việt không có hoặc khá hiếm tại xứ kim chi.">Đặc sản muồm muỗm đắt ngang tôm hùm ở miền Bắc, khách có tiền cũng khó mua
Sao Kong Skull Island: Cả thế giới sẽ thấy Việt Nam đẹp như thế nào
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
Ông Vũ Thành Trung (bên trái) và ông Lê Xuân Vũ (bên phải) (Ảnh: MB).
Với việc nắm giữ chức vụ mới tại OceanBank, ông Vũ Thành Trung và ông Lê Xuân Vũ sẽ thôi đảm nhiệm vị trí Thành viên Ban điều hành tại MB.
Lãnh đạo MB cho biết, việc cử những nhân sự có chuyên môn cao và dày dặn kinh nghiệm trong ngành tài chính - ngân hàng tham gia Hội đồng thành viên OceanBank được kỳ vọng sẽ góp phần gia tăng năng lực quản trị, điều hành, đưa OceanBank trở thành ngân hàng hiện đại, an toàn và bền vững trong thời gian tới.
Ngoài ra, MB cho biết từ ngày 18/12 tới, OceanBank sẽ đổi tên thành Ngân hàng TM TNHH MTV Việt Nam hiện đại (gọi tắt là MBV).
OceanBank xuất thân là Ngân hàng nông thôn Hải Hưng. Sau khi được ông Hà Văn Thắm tham gia mua lại cổ phần, nhà băng này chuyển đổi mô hình sang ngân hàng đô thị, đổi tên thành Ngân hàng Đại Dương vào 2007. Sau sự kiện ông Thắm bị bắt, OceanBank được Ngân hàng Nhà nước mua lại giá 0 đồng và VietinBank hỗ trợ quản trị. Đến tháng 10 vừa rồi, OceanBank được chuyển giao bắt buộc về MB.
Ngoài OceanBank, CBBank và GPBank là 2 ngân hàng cùng được Ngân hàng Nhà nước mua lại giá 0 đồng. Còn 2 ngân hàng thuộc diện kiểm soát đặc biệt là DongA Bank và SCB.
">OceanBank sắp đổi tên, đồng thời có chủ tịch, tổng giám đốc mới
Kể về chuyện tình yêu của mình, ông Nguyễn Đăng Việt (SN 1958, Hàng Cót, Hà Nội) luôn nói rằng, tình yêu ngày xưa vô cùng giản dị.
Ông Việt kể, sau khi đi bộ đội về, ông được người trong làng giới thiệu và làm quen với cô gái tên Nguyễn Thị Thu (SN 1963, người vợ hiện tại của ông) ở phố Khâm Thiên, Hà Nội.
“Được họ hàng, làng xóm giới thiệu, chúng tôi gặp nhau. Sau khi gặp nhau thì tình yêu chớm nở. Từ đó, mỗi ngày, sau khi hoàn thành công việc cơ khí điện ở công ty Công viên (Hà Nội), tôi lại đạp xe đến phố Khâm Thiên.
Chúng tôi yêu nhau được 3 năm thì làm đám cưới. Tuy nhiên, tình yêu ngày đó giản dị lắm, suốt 3 năm yêu nhau, gặp nhau chúng tôi cũng chỉ dám đứng bên hành lang trò chuyện.
Chúng tôi không có chuyện đi ăn, đi uống cà phê hay xem phim… như lớp trẻ bây giờ. Tôi cũng chưa bao giờ biết tặng quà vì thời đó không có tiền. Lương của tôi mỗi tháng được 5 đồng. Lĩnh lương xong, tôi mua gạo, muối, dầu ăn… cũng vừa hết”, ông kể.
Tuy nhiên, ông Việt cũng phải công nhận rằng, con gái thời xưa rất ngoan hiền. Họ không được người yêu tặng quà nhưng không bao giờ đòi hỏi.
Hình ảnh trong lễ ăn hỏi của ông Việt. Ảnh: NVCC |
Ông Việt kể tiếp: “Năm 1983, chúng tôi làm đám cưới. Đám cưới thời bao cấp nên mọi thứ đều đơn giản.
Hai vợ chồng phải đi đăng ký kết hôn trước, sau đó cầm tờ giấy kết hôn đi mua thì người ta mới bán cho một cái màn, một vỏ chăn, hai chiếc gối, một cây thuốc lá và một chiếc giường.
Ngày cưới, tôi thuê được một chiếc xe ca. Đi đón dâu, tất cả hai họ nhà trai, nhà gái, cô dâu chú rể cùng ngồi trên chiếc xe đó. Cô dâu mặc áo dài trắng, ôm bó hoa lay ơn và đi đôi guốc mộc chứ không cầu kỳ váy áo như bây giờ".
Ông Việt cũng cho biết, lễ ăn hỏi của một gia đình hạng trung như gia đình gia đình của ông thời đó cũng khá đơn giản. Đó là gồm 3 tráp (quả) với 2 kg chè, 2 kg mứt sen, thuốc lá và 1 buồng cau.
Cỗ cưới ở nhà trai có gần 30 mâm, nhưng không có mâm cao cỗ đầy mà tuân thủ quy tắc: “2 rối, một lòng, một xương”. Tức là 2 đĩa thịt, một đĩa lòng lợn, một bát canh xương.
Người dân Hà Nội thời xưa đi đám cưới cũng không quá quan trọng chuyện tiền mừng, quà cáp. Họ quan niệm, đám cưới mời nhau đến dự là vui. Nhiều người cầu kỳ hơn thì mang tặng cô dâu chú rể những đồ dùng trong gia đình như chậu, phích, xoong, nồi…
Hầu hết họ chỉ tới dự, ăn bữa cơm và nói lời chúc mừng nhau. Thế nhưng tiếng nói, tiếng cười vẫn cứ rộn rã chân tình.
Ảnh cưới năm 1983 của ông Việt và vợ. Ảnh: NVCC |
“Điều không thể chối cãi là ngày xưa nghèo, cái gì cũng thiếu thốn, cô dâu cũng vì thế mà vất vả hơn bây giờ rất nhiều.
Tôi nhớ, đám cưới xong, quan khách ra về, vợ tôi lập tức phải thay quần áo rồi ngồi rửa bát, sắp xếp và dọn dẹp nhà cửa chứ không hề được ngồi nghỉ ngơi. Nhà tôi lại đông anh em nên sau đám cưới, cuộc sống cũng có phần vất vả.
Bố mẹ tôi sinh được 11 người con. Trước đám cưới của tôi, 2 người anh đã lập gia đình. Tất cả đều sống chung trong căn hộ 30m2 tại phố hàng Cót. Hai vợ chồng tôi cưới nhau, cả nhà phải nhường cho chúng tôi chiếc giường duy nhất.
Chiếc giường đó có ri-đô, đặt ở góc phòng. Còn lại, tất cả các thành viên (gần 20 người) trong gia đình bao gồm bố mẹ, 10 anh chị em ruột thịt và dâu con nằm trên những tấm phản trải dài trong nhà”, ông Nguyễn Đăng Việt kể tiếp.
Tuy nhiên, theo lời ông Việt, cuộc sống chật chội như vậy không phải là cá biệt ở Hà Nội. “Ở đây, còn có những nhà rộng chưa đầy chục mét vuông có đến 3 đôi vợ chồng chung sống. Vì thế mới có những chuyện bi hài …”, người đàn ông ở phố cổ cho biết.
Vợ chồng ông Việt hiện tại. |
Ông Việt cho biết thêm: “Vì không có điều kiện ra ở riêng nên 3 cặp vợ chồng ấy phải chung sống trong một căn phòng chật hẹp. Căn phòng không hề có giường, cũng không có chỗ để quây ri đô.
Tối đến, cả 3 cặp vợ chồng nằm dài trên sàn nhà. Thế rồi một lần, người anh trai đi uống rượu về khuya, trong lúc men say nhập nhoạng, người anh nằm nhầm chỗ và quàng tay ôm nhầm em dâu.
Chuyện đó làm cả nhà được phen tóa hỏa. Sáng ra, cô em dâu và anh trai thì đỏ mặt tía tai vì ngượng …”.
(còn nữa)