Nhận định, soi kèo Rahmatgonj MFS vs Brothers Union, 15h30 ngày 29/12

Thể thao 2025-01-16 03:40:28 7
ậnđịnhsoikèoRahmatgonjMFSvsBrothersUnionhngàkết quả bóng đá hôm nay   Hồng Quân - 29/12/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/25e693297.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài

{keywords} Hoá đơn của gara gửi anh Quốc Khánh


Theo anh Khánh, gara trên không hề báo giá trước về các hạng mục phải thay thế. Sau khi quyết toán, nhiều vật tư có giá cao bất thường. Đơn cử như gioăng đại tu 5,5 triệu; Xéc-măng 6 triệu; Tăng cu-roa gần 4,9 triệu,… đều cao hơn so với giá đại lý báo từ 3-5 lần.

“Lỗi của tôi là không làm việc trực tiếp với gara từ đầu, tuy nhiên mức chi phí trên là quá cao so với chiếc xe 10 năm tuổi. Nhiều hạng mục vật tư bị kênh giá cao bất thường cho dù công thay thế, sửa chữa đã là 20 triệu rồi”, anh Khánh bức xúc.

Sau đó, anh Khánh vẫn buộc phải trả toàn bộ số tiền trên cho gara để lấy xe về, đồng thời được “khuyến mại” thêm “cục tức” trong người.

Cũng mới đây, anh Đình Thái (trú tại quận Long Biên, Hà Nội) mang chiếc ô tô Chevrolet Spark đời 2009 của mình đến sửa tại một gara gần nhà để sửa hết gần 20 triệu.

Anh Thái kể lại, vào tháng trước, chiếc xe của anh có hiện tượng điều hoà yếu, không mát khi đi trời nóng. Sau đó, anh quyết định mang xe đến một gara gần nhà tại quận Long Biên để sửa.
Kinh nghiệm về xe cũ chưa nhiều, cộng với việc nghĩ chiếc xe “cỏ” giá trăm triệu đồng thì sửa chữa không đáng bao nhiêu, anh Thái đã để xe ở gara với lời dặn dò: “Cứ sửa ngon lành cho anh”.

Những ngày sau đó, một người thợ ở gara liên tục gọi điện cho anh thông báo chiếc xe hết bị hỏng chỗ nọ đến trục trặc chỗ kia và đề nghị thay thế phụ tùng để chiếc xe được “ngon lành”.

Khi lấy xe, anh Thái “ngã ngửa” với một hoá đơn đến 18 triệu đồng, trong đó bao gồm các hạng mục như thay lốc điều hoà, thay dây cu-roa, ống dẫn, dàn nóng, lọc gió và cả ắc-quy,… Riêng tiền công sửa đã là 4,5 triệu đồng.

“Tôi chỉ nghĩ vào gara, thợ vệ sinh điều hoà, bơm thêm gas hết 1-2 triệu thôi, không ngờ hết nhiều như vậy. Tiền sửa một lần đã ngót nghét 1/4 giá trị chiếc xe rồi”, anh Thái ngậm ngùi nói.
 
Cần rõ ràng ngay từ đầu

Trên thực tế, những trường hợp bị “chém” do thiếu kinh nghiệm như anh Thái hay anh Khánh ở trên không hiếm. Thậm chí, nhiều gara còn lợi dụng vào lúc nguy cấp của chủ xe như bị tai nạn, trục trặc giữa đường hay đêm khuya để trục lợi.

Không ít gara từng bị cộng đồng mạng “bóc phốt” với những chiêu trò của mình. Nổi tiếng nhất có thể kể đến gara M.S. từng bị một loạt chủ xe tố cáo “chặt chém” cách đây gần 3 năm.

Các gara này hoạt động theo kiểu “chộp giật”, dùng một số chiêu trò để dụ dỗ, thậm chí lừa khách hàng. Phổ biến nhất là liệt kê, đưa ra những thiết bị, phụ tùng chưa cần phải thay thế nhưng vẫn báo hỏng; thay vật tư, linh kiện không đúng nguồn gốc, xuất xứ để kênh giá; thông báo mức hư hỏng quá thực tế hoặc cố tình “ỉm” giá thành của các phụ tùng,…

Nạn nhân thường là những khách hàng mới đi xe ô tô, chưa có kinh nghiệm về dịch vụ sửa chữa xe hoặc những người mới lần đầu tới gara.

{keywords}
Tại các gara uy tín, khi tiếp nhận xe của khách đều phải báo toàn bộ lỗi và tư vấn cách giải quyết tối ưu nhất

Trao đổi với VietNamNet, kỹ sư ô tô Lê Hồng Đại  cho rằng, tại các gara uy tín, khi tiếp nhận xe của khách, kỹ sư trưởng hoặc thợ “cả” sẽ có trách nhiệm báo toàn bộ lỗi cho khách hàng và tư vấn cách giải quyết tối ưu nhất.

“Mọi vấn đề liên quan đến chi phí như: Nhân công, vật tư, phụ kiện,… đều phải được chủ xe thông qua trước khi bắt tay sửa chữa. Đồng thời phải cam kết về chất lượng, thời gian với khách hàng”, ông Đại nói.

Vị chuyên gia này cũng chia sẻ, hiện nay, nhiều thợ sửa xe vì muốn trục lợi hoặc có thể do trình độ “non”, bắt bệnh không đúng nên luôn muốn tư vấn để thay thế hết đồ này đến đồ khác, gây lãng phí cho khách hàng.

“Hơn ai hết, chủ xe chính là những người phải tỉnh táo, bản lĩnh và kinh nghiệm để không bị “chặt chém”, kỹ sư Đại nhận định.

Dưới đây là một số lời khuyên của kỹ sư Lê Hồng Đại khi mang xe đi sửa:

-     Luôn lựa chọn những gara uy tín, quen biết để sửa chữa. Kể cả trường hợp không may bị hỏng hóc ở khoảng cách xa cũng nên đưa xe về những địa chỉ này, tránh sửa chữa lớn ở những gara lạ, không uy tín.

-     Thoả thuận kỹ với người phụ trách gara về giá cả, dịch vụ phát sinh. Yêu cầu phía gara phải thông báo bằng văn bản và được sự đồng ý mới tiến hành thay thế vật tư, phụ tùng.

-     Đối với xe cũ, nên ghi lại nhật ký bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế linh kiện, phụ tùng để đối chiếu thay thế đúng thời hạn. Nếu thay thế quá muộn so với vòng đời sử dụng sẽ dẫn tới hỏng hóc nguy hiểm, còn thay thế quá sớm sẽ gây lãng phí.

-     Tự tìm hiểu, nâng cao kiến thức về máy móc, thiết bị, linh kiện và những kinh nghiệm khi sử dụng xe. Đồng thời theo dõi các diễn đàn về ô tô để có thêm hiểu biết về chính chiếc xe của mình.

Hoàng Hiệp

Bạn đã từng bị "chặt chém" khi sửa ô tô? Hãy gửi cho chúng tôi câu chuyện của bạn. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Dán tem năng lượng lên xe máy: Chỉ số 'ngốn xăng' chuẩn đến mức nào?

Dán tem năng lượng lên xe máy: Chỉ số 'ngốn xăng' chuẩn đến mức nào?

Theo quy định, hiện nay các mẫu xe máy bán ra trên thị trường đều phải dán nhãn năng lượng, vậy độ chính xác của các thông tin này đến đâu?

">

Đi sửa ô tô, nhận hoá đơn thanh toán “sốc”

Trong quán mát-xa, tẩm quất có 4 cô gái, Hồng là người nhiều tuổi nhất. Tuy nhiên mái tóc ngắn, dáng người nhỏ và cách trang điểm khéo léo khiến chị trẻ hơn tuổi 40.

Khác với các cô gái chúng tôi từng gặp, Hồng không e ngại, tự ti mà rất thoải mái khi nói về công việc này.

Trong suốt buổi nói chuyện, Hồng cứ tiếc về khoảng thời gian làm quản lý thu chi, không làm tiếp viên trực tiếp mát-xa thư giãn cho khách.

{keywords}
Quán mát-xa, tẩm quất nơi Hồng đang làm việc

“Làm quản lý thu chi, cứ khách đến là ghi sổ và thu tiền nên chỉ được nhận lương cứng, tiền boa (tiền thưởng thêm cho người phục vụ) rất ít, thường là không có.

Trong khi đó, làm tiếp viên, ngoài nửa số tiền nhận được từ khách tôi còn có thêm tiền boa”, Hồng nói.

“Sau Tết, chỉ đi làm từ ngày mùng 2 đến ngày 18 âm lịch, tôi đã kiếm được 20 triệu đồng.

Có những ngày khách vui, ngoài số tiền 150 nghìn nộp cho chủ quán, họ boa cho tôi đến 7- 8 trăm nghìn”, số tiền chị nhận được cao hơn nhiều so với việc ở quê 'bán mặt cho đất bán lưng cho trời' mà vẫn thiếu trước hụt sau.

Hồng cũng nói, chị có nhiều mối quan hệ nhờ công việc này. Người đàn ông chị yêu là một giảng viên đại học. “Anh ấy đã có gia đình, có địa vị và chỉ tìm đến tôi những lúc thấy mệt mỏi nhưng tôi thương anh ấy thật lòng. Tôi không có số điện thoại của anh ấy, nếu có cũng không được phép gọi".

Lý do chị đem lòng thương người đàn ông ấy cũng rất đơn giản: “Những khách khác, khi xong việc, họ xuống khỏi giường và thanh toán tiền rồi đi nhưng anh ấy không giống như vậy. Lần đầu tiên anh ấy đến đây, khi chia tay, anh ấy nói lời cảm ơn với tôi. Điều đó khiến tôi chú ý ”.

Hồng chỉ làm việc về đêm, ban ngày chị dành thời gian để ngủ, buôn chuyện với bạn cùng nghề. Tại đây không được phép nấu ăn nên chị ăn cơm bụi. Khi không phải làm việc, họ chọn cách hát, đánh bài hay buôn chuyện để chờ đến giờ làm.

Mặc dù bằng lòng với công việc không quá vất vả, thu nhập cao nhưng Hồng vẫn không giấu được những tủi nhục trong nghề.

“Những hôm không may gặp phải khách say bia, rượu, họ nói những từ khó nghe, bắt làm những việc kỳ quái theo ý họ. Mình không đồng ý thì bị đạp thẳng vào người”.

Buổi trò chuyện với chúng tôi ngắt quãng vì Hồng có khách. Sau khi xong việc, người khách xin số điện thoại. Hồng đưa chiếc điện thoại “cục gạch” ra để trao đổi số. Chị kiếm được nhiều tiền nhưng không dám dùng điện thoại "xịn" ở quán. Tại đây, Hồng dùng một sim rác và không mở bất cứ tài khoản facebook, zalo… nào.

{keywords}
Căn buồng trong quán mát-xa, tẩm quất được ngăn bởi những tấm tôn, có 1 quạt treo tường và 1 đèn sưởi dùng cho mùa đông.

“Tôi sợ con gái tôi phát hiện ra mẹ làm nghề này”, Hồng kể về cô con gái đang học tại một trường đại học ở Hà Nội.

Chị và chồng ly hôn từ nhiều năm về trước, sau khi có 2 người con chung. Con gái chị đang ở ký túc xá tại trường. Những ngày nhớ con, chị bắt xe sang thăm nhưng con gái thì không được đến chỗ mẹ đang sống.

“Tôi nói với con là: Mẹ đang bán hàng cho một siêu thị, ăn ở tại nhà chủ. Chủ nhà khó tính, không cho khách đến nên con đừng sang chỗ mẹ”, lần đầu tiên trong suốt buổi trò chuyện tôi thấy giọng Hồng chùng xuống.

Cũng giống như Hồng, cô gái thứ 2 trong tiệm mát-xa, tẩm quất tên Thu (33 tuổi, Nghệ An), thâm niên 6 năm trong nghề, cũng tìm cách “đánh trống lảng” khi ai đó hỏi về “công việc ngoài Hà Nội” của chị.

Người phụ nữ này có chồng và 2 con ở quê. Chị giấu chồng, ra Hà Nội làm nghề. Thỉnh thoảng chị về nhà thăm chồng, con cùng quà cáp và một khoản tiền. Ai thắc mắc, chị đều nói dối là đi làm giúp việc gia đình.

Thu không phải là người đàn bà nhan sắc nhưng làm nghề này “chỉ cần nhẹ nhàng, ngọt ngào và chiều khách là được”, như lời chị khẳng định.

“Ở đây, người lịch sự thì ít kẻ thô lỗ thì nhiều. Tay, chân họ không để yên. Ban đầu mình né tránh nhưng nhiều lần chỉ khiến mất khách, không kiếm ra tiền”, người này nói.

Thu cũng khẳng định, ở đây không có hoạt động bán dâm. Nếu họ cố tình, bị chủ phát hiện sẽ mất việc. Từ ngày chị làm đã chứng kiến không ít nhân viên bị đuổi.

"Họ làm được 1, 2 ngày, thấy phòng kín đáo, khách đòi hỏi là sẵn sàng đáp ứng “đến Z”. Nhưng người chủ xem qua camera, thấy sự việc trên là chạy lên 'tuýt còi' ngay", Thu kể.

Vài phụ nữ ở đây cũng nói, có những nhân viên được khách gợi ý ra ngoài để 'vui vẻ'. Tiếp viên thấy món tiền lớn, liền gật đầu đồng ý. Tuy nhiên có trường hợp, nhân viên mát-xa, tẩm quất theo khách đến nhà nghỉ bị lừa.

'Có khách xong việc nhưng không chịu thanh toán tiền. Thậm chí khách côn đồ còn lấy sạch số tiền ít ỏi tiếp viên mang theo người. Những chuyện đó, tiếp viên đành phải ngậm bồ hòn làm ngọt nếu không chúng tôi biết kêu với ai?', một tiếp viên nữ kể lại.

Tên nhân vật trong bài đã thay đổi

(Còn tiếp)

150 ngàn và 15 phút 'tới bến' của quý ông trong quán mát-xa

150 ngàn và 15 phút 'tới bến' của quý ông trong quán mát-xa

Không đơn giản là một phương pháp chữa bệnh, phục hồi sức khỏe có từ lâu đời, phía sau những quán mát-xa, tẩm quất trá hình ở Hà Nội chứa đựng nhiều câu chuyện khác...

">

Chuyện lúc 0 giờ trong quán mát

{keywords}Các đại biểu trong hội nghị. 

Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông khẳng định, Nghị định số 144/2020/NĐ-CP được xây dựng đạt mục đích định hướng phát triển nghệ thuật, phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, tạo mọi điều kiện cho sự tìm tòi, sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật phản ánh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước.

Nghị định đã thống nhất hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại, đầu tư kinh doanh, đồng thời mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường nghệ thuật biểu diễn và tiến tới hội nhập nền thương mại toàn cầu.

Theo đó, nghị định 144/2020 so với các văn bản trước đây được điều chỉnh để phù hợp hơn với thực tế, thống nhất với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế. 

Cụ thể, Nghị định sẽ cắt giảm và đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước; khắc phục vấn đề tác động giới và quy định điều kiện bao quát hơn đối với thí sinh dự thi người đẹp, người mẫu; quy định cụ thể các trường hợp dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thu hồi danh hiệu, giải thưởng, huỷ kết quả cuộc thi, liên hoan được tổ chức tại Việt Nam; áp dụng biện pháp hậu kiểm đối với hoạt động lưu hành bản ghi âm, ghi hình có nội dung biểu diễn nghệ thuật; quy định biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật biểu diễn trên hệ thống phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử… 

Một điểm được đánh giá là cốt lõi trong nội dung đổi mới của Nghị định 144 là việc phân cấp trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với những hoạt động nghệ thuật biểu diễn tại địa phương đó.

{keywords}
NSƯT Trần Ly Ly.

Ngoài ra, nhiều đại biểu cho rằng cần thắt chặt công tác kiểm soát, quản lý về nội dung biểu diễn nghệ thuật của các đơn vị.

Đại diện Sở Văn hoá Hà Nội đồng tình với những sửa đổi mới của Nghị định 144/2020. So với trước đây, những thay đổi trong nghị định có nhiều ưu điểm, tạo điều kiện hơn cho các nghệ sĩ, các đơn vị biểu diễn nghệ thuật.

Tuy nhiên, ông cũng nêu ý kiến trái chiều về việc đưa các chương trình thời trang xếp vào danh sách những hoạt động biểu diễn nghệ thuật. Đồng thời, đại biểu bày tỏ mong muốn quy định sát sao việc hơn về kiểm duyệt nội dung trước khi cấp phép: “Thực trạng ngày nay cho thấy chúng ta khó kiểm soát được về nội dung biểu diễn, từ trang phục tới bài hát của các ca sĩ. Ví dụ các bài hát có lời bằng tiếng Anh chúng ta cần yêu cầu dịch ra tiếng Việt để dễ quản lý và kiểm tra nội dung”.

Hội nghị cũng ghi nhận được thái độ bức xúc của đại diện các cơ quan quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật trước tình trạng các đoàn hát tư nhân “treo đầu dê, bán thịt chó”.

Phó giám đốc Sở VH&DL Hà Giang, bà Triệu Thị Tình bộc bạch: “Cần làm chặt chẽ việc xử lý sai phạm khi xin cấp phép biểu diễn. Nhiều đoàn nghệ thuật tư nhân thường lên xin phép một nội dung, đến lúc trình diễn lại là nội dung hoàn toàn khác. Họ quảng cáo với người dân là mời ca sĩ nọ, nghệ sĩ kia rồi đến buổi diễn lại viện nhiều lý do cáo lỗi. Nhiều lần như vậy là thành lừa đảo, người dân họ phàn nàn rất nhiều”.

Tại hội nghị, các đại biểu tham gia đóng góp nhiều ý kiến về nghị định mới. Chia sẻ với VietNamNet, Giám đốc Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam NSƯT Trần Ly Ly cho biết : “Mặc dù chưa có nhiều thời gian để hiểu về nghị định, nhưng qua sự phổ biến từ ban ngành, tôi thấy nghị định mới đã nới rộng khung quy định hoạt động cho anh chị em nghệ sĩ, giúp chúng tôi được sáng tạo nhiều hơn. Thế nhưng vì những nới rộng quy định nên cũng sẽ tồn tại nhiều nguy cơ xấu”.

Cục Nghệ thuật biểu diễn sẽ tiếp tục tổ chức hội nghị phổ biến Nghị định số 144/2020/NĐ-CP tại Đà Nẵng vào 7/4 và tại TP.HCM vào 9/4. 

Phương Linh - Mỹ Duyên 

Cuộc sống của NSND Diệp Lang và vợ trên đất Mỹ ra sao?

Cuộc sống của NSND Diệp Lang và vợ trên đất Mỹ ra sao?

10 năm sang Mỹ định cư cùng gia đình, NSND Diệp Lang mong mỏi trở về thăm quê. Thế nhưng ước nguyện mãi không thực hiện được do ông tuổi già, sức yếu. 

">

Sẽ quy định đơn giản các thủ tục hành chính trong Nghị định 144/2020

Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà

Diễn viên Thanh Loan vừa được đề nghị xét danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân ở tuổi 70. Hội đồng cấp cơ sở Cục Truyền thông CAND thống nhất đề nghị xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 10 lên Hội đồng cấp Bộ. Đại tá, NSƯT Nguyễn Thanh Loan là một trong số các nghệ sĩ được đề nghị xét tặng NSND đợt này.

Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Thanh Loan cho biết đây là lần đầu tiên bà được cơ quan, các đồng nghiệp động viên cô làm hồ sơ xét tặng NSND dù là NSƯT từ năm 1993 qua các vai diễn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng yêu mến của công chúng. ''Theo tiêu chí trước đây tôi chưa có giải huy chương vàng nên vui vẻ xác định không nghĩ đến làm hồ sơ xét NSND. Lần xét tặng này có NĐ 40 cho những nghệ sĩ có cống hiến cho điện ảnh cách mạng Việt Nam nên mới làm hồ sơ''

Ngoài ra sau này tôi làm đạo diễn và quản lý điện ảnh công an, phim tài liệu tôi đạo diễn: "Những người trong truyện" đạt giải Cánh Diều Bạc; phim "Bộ trưởng của chúng tôi" được giải khuyến khích Hội Điện ảnh VN và Bằng khen Liên hoan phim quốc gia Việt Nam. Hiện nay niềm vui của tôi dành tâm huyết thời gian cho công tác hội nghề nghiệp: Phó chủ tịch hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật HN; Phó chủ tịch phụ trách Hội Điện ảnh Hà Nội!'' - NSƯT Thanh Loan nói.

Diễn viên Thanh Loan là trường hợp đặc biệt được đề nghị xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10. Đây là kỳ xét tặng đầu tiên áp dụng Nghị định 40/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2014/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT. NĐ 40 bổ sung một số trường hợp đặc biệt dành cho các nghệ sĩ có cống hiến nổi trội, tài năng nghệ thuật xuất sắc nhưng thiếu giải thưởng nên diễn viên Thanh Loan đã được đưa vào danh sách. 

{keywords}">

Thanh Loan 'Biệt động Sài Gòn' được xét Nghệ sĩ nhân dân ở tuổi 70

Ca sĩ Hạnh Nguyên tốt nghiệp thạc sĩ loại giỏi, nói được 4 thứ tiếng:

Xuất hiện tại chương trình Ca sĩ ẩn danh tập 4, ca sĩ Hạnh Nguyên khiến nhiều người bất ngờ về con đường sự nghiệp của cô.

Thời sinh viên, Hạnh Nguyên vừa học Ngoại thương vừa theo học Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật. Cô liên tục “chạy show” thi hát để kiếm tiền. Sau khi đoạt giải Tiếng hát truyền hình năm 1998, Hạnh Nguyên bắt đầu con đường ca hát chuyên nghiệp và trở thành giọng ca quen thuộc, xuất hiện ở hầu hết các chương trình ca nhạc của Đài truyền hình TP.HCM.

Ít ai biết, cô là người đầu tiên được nhạc sĩ Thanh Sơn gửi bài “Áo mới Cà Mau”.Với chất giọng ngọt ngào, truyền cảm, nữ ca sĩ đã thể hiện thành công bài hát này và được công chúng đón nhận. Tuy nhiên, tên tuổi của Hạnh Nguyên lại không đi lên cùng“Áo mới Cà Mau”. Đây cũng là điều khiến cô hối tiếc vì đã không biết tận dụng cơ hội.

{keywords}
Ca sĩ Hạnh Nguyên từng khiến nhiều người nhầm lẫn vì ngoại hình và giọng nói giống diễn viên Hoàng Trinh.

Giai đoạn 2004 – 2014, Hạnh Nguyên bất ngờ chuyển hướng sang kinh doanh sau khi nhận được lời mời từ một tập đoàn có tiếng. Đối mặt với áp lực lớn từ công việc, cộng thêm những mệt mỏi về tinh thần, cô hầu như không còn tâm trí dành cho ca hát.

Sau đó 2 năm, cô dần trưởng thành trong công việc và bắt đầu học thạc sĩ tại Bỉ. Hạnh Nguyên khiến nhiều người nể phục vì tốt nghiệp thạc sĩ loại giỏi và thông thạo 4 thứ tiếng: Anh, Hoa, Nhật và Nga. Sự nghiệp kinh doanh phát triển nhưng đồng thời, con đường nghệ thuật của cô cũng chững lại. Nữ ca sĩ từng khóc rất nhiều vì nhớ nghề.

{keywords}
Dù đã bước sang ngưỡng 40 nhưng Hạnh Nguyên vẫn giữ được vẻ ngoài trẻ trung cùng vóc dáng cân đối.

Khi được hỏi cô có tiếc nuối không khi đã không tập trung hoàn toàn cho sự nghiệp ca hát, Hạnh Nguyên trả lời chưa bao giờ ước mơ mình sẽ trở thành ngôi sao hay người nổi tiếng. Nữ ca sĩ chỉ thích hát hay và cố gắng trau dồi giọng hát mỗi ngày, để tiến bộ hơn bản thân mình ngày hôm qua.

“Nếu vườn hoa nghệ thuật có rất nhiều bông hoa tôi nghĩ là mình chỉ là hoa nhài nhỏ, tỏa hương một cách âm thầm. Tôi rất hạnh phúc với điều đó và không cần phải rực rỡ”, Hạnh Nguyên bày tỏ.

Chia sẻ thêm về nghề, Hạnh Nguyên cho biết cô may mắn được học hỏi thêm từ ca sĩ Hồng Phước và nhạc sĩ Quốc Dũng. Từ đó cô luôn để ý đến từng chi tiết nhỏ trong bài hát và luôn đặt tâm trạng của mình vào đó. Ca sĩ Long Nhật cũng nhận xét: “Hạnh Nguyên hát nâng niu và trách nhiệm trong từng câu hát”.

Hạnh Nguyên hát “Dạ cổ hoài lang”:

Thanh Uyên

Hoàng Bách xin lỗi Nam Khánh, hé lộ lý do AC&M tan rã sau 11 năm

Hoàng Bách xin lỗi Nam Khánh, hé lộ lý do AC&M tan rã sau 11 năm

Sau 11 năm tách nhóm, Hoàng Bách – Nam Khánh lần đầu cùng hòa giọng trên sân khấu và ngỏ ý muốn tái hợp nhóm AC&M.

">

Ca sĩ ẩn danh tập 4: Bất ngờ về ca sĩ đầu tiên hát ‘Áo mới Cà Mau’: Đỗ thạc sĩ, thạo 4 ngoại ngữ

{keywords} Beijing X7 có vẻ ngoài khá hiện đại và thời trang

Theo tư vấn từ người bán hàng, tôi khá bất ngờ với giá xe cộng đăng ký chưa đến 800 triệu nhưng chiếc Beijing X7 tích hợp rất nhiều công nghệ mà cùng phân khúc, xe của Nhật và Hàn không có. Phong cách xe này trông như xe sang Porsche Macan với dải đèn nối dài, tay nắm cửa kiểu thò thụt điện như Range Rover.

Bên trong, X7 cho cảm giác công nghệ ngập tràn như màn hình kéo dài 12.3 inch tích hợp cụm đồng hồ với màn hình giải trí trung tâm. Một màn hình khác tích hợp bệ cần số chỉ dùng để điều chỉnh điều hòa, camera dễ liên tưởng đến cấu hình của xe sang Land Rover. Ghế lái và ghế hành khách phía trước là loại chỉnh điện, ghế lái có chức năng nhớ 3 vị trí, cửa sổ trời toàn cảnh.

Phải nói rằng Beijing X7 rất khác những chiếc xe Trung Quốc mà tôi từng xem tại triển lãm cách đây chục năm ở Hà Nội: kiểu dáng xấu, nội thất sơ sài và nồng mùi nhựa. Nếu mua chiếc xe này, trang bị chắc chắn hơn đứt các đối thủ SUV/Crossover cỡ C mà lại rẻ hơn. Trong khi cùng tầm giá nếu mua xe có thương hiệu, chỉ có thể lựa chọn SUV cỡ B như Hyundai Kona, Kia Seltos, hay Ford EcoSport.

{keywords}
Nội thất Beijing X7 không thua kém dòng xe sang trong khi giá rẻ hơn

Tuy nhiên khi bày tỏ ý định đặt mua Beijing X7, bạn bè, người thân đều phản đối. Có người còn cho là tôi hâm khi bỏ từng đó tiền để trải nghiệm xe Trung Quốc.

Vợ tôi nói rằng, cô ấy chẳng biết gì về xe nên để tôi quyết nhưng chỉ lăn tăn rằng nhỡ đâu đi được đôi năm tôi chán xe bán thì liệu có mất giá quá hay không? Sự lo lắng của cô ấy cũng có lý, bởi ngay chiếc Kia Moring đã đi 5 năm của tôi khi lộ ý định đổi xe, nhiều người đặt ngay vấn đề mua lại, không cần phải mở lời.

Riêng ông anh vợ tôi, hiện đang chạy chiếc Mercedes-Benz GLC thì nói thẳng, với 800 triệu đâu thiếu xe cũ của Đức, Nhật, Hàn, Mỹ đủ công nghệ an toàn như camera 360 độ, tự ghép vào bãi đỗ, cảnh báo chệch làn đường, không nhất thiết phải làm “chuột bạch” với chiếc xe Trung Quốc mới ra thị trường chưa đến 1 năm tuổi. Thậm chí anh vợ còn tuyên bố sẵn sàng cho tôi vay thêm tiền để lên đời xe Đức chạy cho biết thế nào là xe sang và độ an toàn.

Quả thực lắm người nhiều ý cũng khiến tôi khó nghĩ, nhưng mới đây khi đem ô tô đi thay dầu ở gara quen, anh chủ xưởng nói một điều làm tôi tụt hẳn hứng mua chiếc Beijing X7.

Anh ấy kể rằng đã có khách mang xe Trung Quốc đến nhờ sửa, nhưng đa số đồ phụ tùng thay thế phải chờ đặt khá lâu, trong khi xe Toyota, Hyundai thì gọi điện phát là vài chục phút sau có người mang đồ đến.

Vì vậy gara nhỏ không mặn mà sửa những dòng xe này và khuyên tôi nên cân nhắc khi đại lý bán xe Trung Quốc hiện nay chưa nhiều, khó đảm bảo sửa chữa hỏng hóc, nhất là với xe trang bị quá nhiều tính năng như Beijing X7.

Theo các bạn, tôi có nên thuận theo những lời khuyên từ bỏ ý định mua xe Trung Quốc để kiếm một chiếc xe Nhật, Hàn ít công nghệ hơn nhưng không mất giá hay vẫn mua chiếc Beijing X7 để thỏa mãn những tính năng xe sang?

Độc giả Phạm Anh Đức (Long Biên, Hà Nội) 

Bạn có suy nghĩ gì về xe Trung Quốc nói chung và chiếc Beijing X7 nói riêng? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Vợ chồng tôi cãi nhau vì kế hoạch mua ô tô Trung Quốc cũ 200 triệu đồng

Vợ chồng tôi cãi nhau vì kế hoạch mua ô tô Trung Quốc cũ 200 triệu đồng

Sau nhiều năm đi làm để dành được một khoản tiền nhỏ 200 triệu, tôi định mua ô tô cũ và nhắm tới một vài thương hiệu Trung Quốc vì số tiền này nếu chọn xe của Nhật, Hàn chỉ đủ mua xe nhỏ đời sâu.

">

Có nên mua xe Beijing X7 hay xe Hàn, Nhật?

友情链接