Việt Hương cùng Tấn Beo trở thành 'oan gia' trong phim Tết
Trailer phim 'Tình thắm duyên xuân'
Tình thắm duyên xuângồm 10 tập,ệtHươngcùngTấnBeotrởthànhoangiatrongphimTếâm lịch hôm nay bao nhiêu xoay quanh câu chuyện về tình yêu, hôn nhân và gia đình, xen lẫn vào đó là những tình tiết hài hước qua diễn xuất ăn ý của dàn diễn viên Tấn Beo, Việt Hương, Phương Bình, Văn Anh, Ngọc Thảo, Cát Tường...
Việt Hương tham gia phim vì muốn mang tiếng cười đến khán giả dịp đầu năm. |
Phim đánh dấu sự trở lại của Việt Hương với phim truyền hình. Nữ nghệ sĩ cho biết chị muốn mang đến tiếng cười sảng khoái ngày đầu năm cho những khán giả.
"Tôi ăn cơm miền Tây mà. Khán giả miền Tây rất yêu thương tôi thì tôi cũng phải tri ân khán giả. Vì là diễn viên hài nên điều tôi làm tốt nhất chính là mang đến tiếng cười. Đó là lý do vì sao tôi tham gia phim", Việt Hương chia sẻ. Chị vào vai bà Bảy Nhị, là hàng xóm và đang "thầm thương trộm nhớ" chú Tư Toàn của nam chính Thanh Phong.
Nữ nghệ sĩ cũng trở thành cặp đôi "oan gia", khiến Tấn Beo mệt mỏi bởi những tình huống oái oăm. Tuyến nhân vật của cặp đôi danh hài hứa hẹn sẽ mang lại các tình huống "dở khóc dở cười" cho khán giả bằng những màn đấu khẩu duyên dáng trên phim.
Văn Anh, Ngọc Thảo ở hậu trường phim. |
Phim cũng gây chú ý với cặp đôi nam nữ chính Văn Anh và Ngọc Thảo. Cả hai khác quê nhưng thường xuyên chạm mặt, nảy sinh nhiều tình huống mâu thuẫn. Cặp đôi "oan gia ngõ hẹp" đến với nhau sau nhiều sóng gió. Đây là lần đầu Văn Anh đóng cặp với Ngọc Thảo. Họ cùng tạo nên câu chuyện tình lãng mạn trong những ngày đầu năm mới.
Phim đậm không khí Tết ở vùng quê miền Tây. |
Phim lấy bối cảnh miền Tây sông nước vào những ngày giáp Tết, được quay tại những địa danh đẹp và nổi tiếng xuyên suốt nhiều tỉnh thành. Đạo diễn Nguyễn Phương Điền mang đến cho người xem xúc cảm khó tả khi khéo léo kể câu chuyện đời gói chặt những thăng trầm, trăn trở trong cuộc mưu sinh chưa bao giờ dễ dàng của người dân miền sông nước. Phim dự kiến phát sóng lúc 20h trên THVL1 từ mùng Một đến mùng 10 Tết Nguyên đán Nhâm Dần (1/2 - 10/2/2022).
Thúy Ngọc
Việt Hương áp lực với vai diễn trong phim ma chiếu Tết
Trở lại điện ảnh sau 3 năm, Việt Hương gặp áp lực khi đóng vai một phụ nữ luống tuổi tính vô duyên, nhiều chuyện.
(责任编辑:Công nghệ)
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Chứng nhận tiêm vắc xin Covid-19 điện tử có thể liên thông và được chấp nhận ở các quốc gia khác (Ảnh minh họa: Internet) Thông tin từ Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia cho biết, mô hình tổng thể các hệ thống công nghệ phòng chống dịch bệnh Covid-19 hiện nay bao gồm các hệ thống chủ động tấn công, phòng thủ chủ động và các hệ thống chống dịch.
Các hệ thống phòng thủ chủ động gồm hệ thống giám sát nguy cơ dịch bệnh; hệ thống xử lý phản ánh; hệ thống giám sát cách ly; hệ thống quản lý truy vết và hệ thống giám sát, chốt chặn xét nghiệm.
Trong đó, hệ thống giám sát nguy cơ dịch bệnh dựa vào việc thu thập dữ liệu khai báo y tế, dữ liệu giám sát tại các khu công nghiệp, mạng xã hội, mức độ tuân thủ của người dân, tốc độ tiêm chủng… để đánh giá nguy cơ dịch bệnh với từng địa phương.
Đại diện Trung tâm công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia cho biết, trong bối cảnh dịch bệnh, chúng ta đã khá quen thuộc với các hệ thống khai báo y tế, phát hiện tiếp xúc gần như ứng dụng VHD, Ncovi, Bluezone và gần đây là các tính năng quét mã QR. Thời gian tới, sẽ có thêm một số giải pháp mới được đưa vào sử dụng, trong đó có Hệ thống quản lý tiêm chủng và Chứng nhận tiêm chủng vắc xin Covid-19 điện tử.
"Chúng ta có Hệ thống quản lý tiêm chủng Covid-19 và sẽ sớm có Hệ thống cung cấp chứng nhận vắc xin điện tử", đại diện Trung tâm công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia cho biết.
Hiện nay, Hệ thống quản lý tiêm chủng quốc gia đã đi vào vận hành và bổ sung thành phần quản lý tiêm chủng Covid-19. Thông tin công dân sau khi đã tiêm vắc xin sẽ được quản lý trên hệ thống và đưa vào hồ sơ sức khỏe điện tử. “Thời gian tới, người dân nếu có nhu cầu sẽ được cấp chứng nhận tiêm vắc xin Covid-19 điện tử”, đại diện Trung tâm công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia nói.
Chia sẻ thêm về chứng nhận tiêm vắc xin Covid-19 điện tử, đại diện Trung tâm công nghệ phòng, chống Covid-19 cho hay: Hiện nay vẫn có các chuyên gia vào Việt Nam và họ đã được tiêm vắc xin. Người Việt nam cũng đang tiêm chủng vắc xin và thời gian tới sẽ triển khai mạnh. Do đó, cần có chứng nhận điện tử để dễ dàng tạo điều kiện thông thương cho người đi từ vùng này sang vùng khác, đi từ quốc gia này sang quốc gia khác và ngược lại.
“Chứng nhận tiêm vắc xin Covid-19 điện tử được thiết kế tuân thủ các tiêu chuẩn phổ biến hiện nay để có thể liên thông và được chấp nhận với các quốc gia khác”, đại diện Trung tâm công nghệ phòng chống Covid-19 quốc gia cho biết.
Theo đánh giá của Trung tâm công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia, khi lượng vắc xin ngày càng nhiều, để đáp ứng yêu cầu quản lý, mở cửa giao thương thì Hệ thống quản lý tiêm chủng và Chứng nhận tiêm chủng vắc xin covid-19 điện tử sẽ có vai trò rất quan trọng trong thời gian tới.
Theo báo cáo của Bộ Y tế về tình hình dịch Covid-19 và các biện pháp triển khai phòng chống dịch hôm 5/6, cơ quan này cũng đã điểm ra một số ứng dụng công nghệ đang được Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các doanh nghiệp phát triển như: vòng đeo tay chuyên dụng quản lý người cách ly và sau cách ly, nền tảng giám sát các phương tiện giao thông và nền tảng chứng thư số vắc xin (hay còn gọi là hộ chiếu vắc xin).
Về hộ chiếu vắc xin, báo cáo này cho hay: Để sẵn sàng cho giai đoạn triển khai tiêm vắc xin trên diện rộng, Bộ TT&TT đang cùng các doanh nghiệp xây dựng Hệ thống chứng thư số vắc xin, có thể kết nối và công nhận với các nước trên thế giới và được dự kiến sẵn sàng triển khai từ 1/7.
Trước đó, hồi tháng 3, lãnh đạo Bộ Y tế cho biết, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế phối hợp với Bộ TT&TT một số đơn vị nghiên cứu, xây dựng Đề án về “Hộ chiếu vắc xin”. Đây bản chất là giấy chứng nhận khi chúng ta tiêm đủ các mũi vắc xin theo quy định.
Duy Vũ
Thứ trưởng Bộ Y tế: "Chúng tôi đang phối hợp với Bộ TT&TT xây dựng “Hộ chiếu vaccine”
Khẳng định thành công trong phòng chống dịch Covid-19 đến nay có công đóng góp rất mạnh của CNTT, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cũng cho biết, Bộ Y tế đang phối hợp với Bộ TT&TT xây dựng Đề án về “Hộ chiếu vaccine”.
" alt="Việt Nam sắp cấp chứng nhận vaccine Covid" />Việt Nam sắp cấp chứng nhận vaccine CovidKhông may gặp tai nạn giao thông trước ngày đăng ký kết hôn, anh Mãi bị chấn thương sọ não, sau đó để lại di chứng nặng nề. Đến nay đã 5 tháng, nhưng anh vẫn chưa thể hồi phục. Mọi sinh hoạt cá nhân vẫn phải nhờ chị Oanh (chị ruột) chăm sóc.
Do anh Mãi phải điều trị ở nhiều bệnh viện, thời gian đầu lại không có bảo hiểm y tế nên chi phí điều trị vô cùng tốn kém. Đến khi được chuyển về bệnh viện ở quê Trà Vinh tiếp tục tập vật lí trị liệu, chị Oanh đã chẳng còn cách nào lo được tiền viện phí, thuốc thang.
Sau khi hoàn cảnh đáng thương của anh Mãi được chia sẻ trên Báo VietNamNet, nhiều tấm lòng nhân ái đã dang rộng vòng tay cưu mang. Trước đó, Báo VietNamNet đã chuyển số tiền 35.375.555 đồng vào viện phí khi anh Mãi còn điều trị tại Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghiệp. Mới đây, chị Lê Thị Oanh đã có mặt tại văn phòng Báo VietNamNet để tiếp tục nhận số tiền đợt 2 là 31.418.000 đồng. Tổng số tiền anh Mãi được ủng hộ là 66.793,555 đồng.
Chị Oanh không nén nổi xúc động: "Khi được thông báo em trai tôi tiếp tục được ủng hộ, tôi mừng đến không ngủ được. Mấy tuần nay em tôi hết thuốc, nhưng không có tiền nên đành chịu. Ngay khi nhận được tiền, tôi đã quay lại bệnh viện để mua thêm đợt thuốc mới. Mong sao em tôi mau khỏe".
Chị Oanh liên tục bày tỏ lòng biết ơn đối với Báo VietNamNet và bạn đọc hảo tâm. Nói về hạnh phúc riêng của anh Mãi, chị nghẹn ngào. "Giờ còn chưa biết em trai tôi có thể tỉnh táo lại hay không, gia đình còn thêm gánh nợ, nên dù "người ta" (vợ chưa cưới của anh Mãi - PV) chọn thế nào thì chúng tôi cũng chẳng trách được. Mấy tháng nay em ấy cũng đã tận tình chăm sóc rồi".
Xin giúp người đàn ông đơn độc lượm ve chai bị nhiễm trùng uốn ván nặngTrong lúc đi lượm ve chai, chú Hoàng không may té ngã rồi nhiễm trùng uốn ván. Người đàn ông sống đơn độc trong căn phòng trọ, không người thân nên chẳng thể trông cậy vào ai." alt="Bạn đọc tiếp tục ủng hộ anh Lê Văn Mãi hơn 31 triệu đồng" />Bạn đọc tiếp tục ủng hộ anh Lê Văn Mãi hơn 31 triệu đồngBị bại não nặng, cơ thể Son èo uột, suốt ngày phải mang bỉm dù đã 26 tuổi Hàng ngày, Son sống cuộc sống của một đứa trẻ sơ sinh. Dù là đêm hay ngày, em đều mặc bỉm. Đến bữa, Son đợi mẹ ôm vào lòng, mớm từng thìa thức ăn và đút từng thìa nước nhỏ. Cơ thể èo uột, làn da xanh xao, lạnh toát và ánh mắt yếu ớt của Son khiến cho nhiều người phải kiêng dè mỗi khi tiếp xúc.
Còn Sỹ, dù đi lại được nhưng lại bị câm điếc bẩm sinh. Tuy vậy, Sỹ còn có thể đi làm thêm, tự chăm sóc cho bản thân.
Trong khi đó, Lê Ngọc Sáng (SN 1999, người con thứ tư của ông bà) cũng bị bại não từ lúc chào đời.
Cũng như Son, cơ thể của Sáng không phát triển. Năm nay đã 23 tuổi nhưng em chỉ nặng 19kg, việc đi lại và ăn uống rất hạn chế.
Bà Thủy tâm sự: “Khi tôi mang thai, thai to bất thường nhưng tôi không biết mình mang thai đôi. Nhà nghèo, lại ở xa nên suốt quá trình mang thai, tôi không được đi khám.
Lúc sinh, Son nặng 3,5 kg còn Sỹ được 1,5 kg. Cả 2 con hồng hào, khỏe mạnh, lúc đó, tôi rất hạnh phúc và cứ nghĩ rằng không còn lo lắng gì nữa.
Nhưng nào ngờ, tôi nuôi 2 đứa con mãi không thấy lớn, hình hài của đứa trẻ chỉ như lên 2 tuổi. Tôi vẫn nghĩ là do vất vả quá nên con bị suy dinh dưỡng thôi. Ai ngờ, khi tôi đưa các con đi khám, bác sĩ nói Son bị bại não còn Sỹ thì bị câm điếc bẩm sinh, rất khó chữa trị. Nghe tin, tôi chết lặng đi.
Vậy mà đau khổ bủa vây gia đình tôi một lần nữa khi Sáng ra đời. Quá nhiều nỗi buồn ập đến, tôi không đêm nào ngủ được. Cứ nhắm mắt lại thấy thương các con, tôi lại không kìm được mà ứa nước mắt”.
Nhà nghèo, vợ chồng bà Thủy không có công việc ổn định nên muốn đưa con đi thăm khám phải vay mượn họ hàng, anh em. Khi mượn được tiền, hai vợ chồng khăn gói ôm các con đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ nhưng bệnh tình của con đều không thuyên giảm. Bất lực, hai ông bà đành ôm con về nhà trong cảnh nước mắt giàn giụa.
Đến nay, khoản nợ 100 triệu đồng của gia đình vẫn còn đó. Ông Cởi hàng ngày đi giữ bò, bà Thủy phải ở nhà để chăm sóc hai đứa con bất hạnh của mình. Bà cho biết, bao nhiêu năm qua, chi tiêu của gia đình phụ thuộc vào những đồng tiền trợ cấp của 3 đứa con bị bệnh này.
Hàng tháng, tiền sinh hoạt của gia đình không đủ vì các khoản bỉm, thuốc thang cho Son và Sáng quá nhiều. Chưa kể, những khi trái gió trở trời, các con hay đau phải đưa đi bệnh viện.
Để có tiền mua bỉm cho con, bà Thủy vừa chăm con, vừa làm thêm nghề nấu tinh dầu tràm. Vì muốn tiết kiệm tiền nhất, bà thường tự mình đi hái lá trên rừng về nấu.
Công việc chủ yếu làm vào mùa nắng. Bản thân bà Thủy lại bị bệnh suy tim nhiều năm nay, hễ trời nắng là thở không nổi. vì gắng gượng hái lá tràm mà có những hôm trời nắng gắt, bà bị ngất xỉu giữa rừng, may có người phát hiện đưa đi bệnh viện kịp thời.
Ông Đặng Quang Hải, Chủ tịch UBND xã Triệu Lăng (huyện Triệu Phong) cho biết, gia đình bà Thủy thuộc diện đặc biệt khó khăn ở xã khi cùng lúc có 3 đứa con mắc bệnh, trong đó 2 đứa bị bại não khiến kinh tế gia đình luôn bị túng thiếu.
Để kiếm tiền thuốc thang và thăm khám cho con cái mà ông Cởi, bà Thủy phải lao lực trong khi đã không còn đủ sức khoẻ. Mong các nhà hảo tâm cùng chung sức giúp đỡ để gia đình ông bà có thêm chút kinh phí thuốc thang cho các con.
Hương Lài
" alt="Con 26 tuổi như trẻ lên 2, mẹ bươn trải kiếm từng đồng mua thuốc" />Con 26 tuổi như trẻ lên 2, mẹ bươn trải kiếm từng đồng mua thuốcMọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Võ Thị Thủy (SN 1972) trú tại thôn 2, xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. SĐT: 0337. 230. 613
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.152(gia đình bà Thủy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- 3 huyện ở Phú Thọ đấu giá 115 lô đất, khởi điểm hơn 500 triệu đồng
- Hé lộ thời điểm thị trường bất động sản ‘ấm’ lên
- Đất nền 'cắt lỗ', có nên xuống tiền gom mua
- Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nam thanh niên Hà Nội được thay tinh hoàn nhân tạo
- 5 thói quen xấu gây hại thận và ảnh hưởng tới sức khỏe
- Bộ Y tế chỉ rõ thói quen tích thực phẩm gây ngộ độc botulinum
-
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Gần 30% trẻ em Việt nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường do cha mẹ thích nhồi nhét
Béo phì làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường type 2 ở trẻ em
Đáng báo động, tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ lên tới 27,8%, trong đó thừa cân là 17,9% và béo phì là 9,9%. Trong khi đó quá nửa trẻ em đều chơi game, 34,7% trẻ em chơi game trên 1 giờ/ngày; 100% trẻ em đều dùng mạng xã hội, 88% trẻ vào mạng dưới 1 giờ/ngày.
Khi khảo sát, các bé đều cho biết có chơi một môn thể thao, song thời gian trung bình vận động chưa đạt 60 phút/ngày như khuyến cáo.
PGS.TS Trần Ngọc Lương, Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho biết, trong vài thập kỷ gần đây, số lượng trẻ em béo phì tăng lên, dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ đái tháo đường type 2 ở người trẻ tuổi.
Béo phì, đặc biệt là béo bụng kết hợp mạnh với kháng insulin ở trẻ em gây nên rối loạn dung nạp glucose hay tiền đái tháo đường. Do vậy, những đối tượng tiền đái tháo đường có nguy cơ cao tiến triển thành đái tháo đường nếu không có sự can thiệp kịp thời.
Do vậy, Bệnh viện Nội tiết khuyến cáo các bậc cha mẹ cùng nhà trường cần có những biện pháp can thiệp kịp thời và toàn diện, xây dựng lối sống lành mạnh, chú trọng phòng tránh béo phì cho trẻ ngay từ bây giờ bằng cách điều chỉnh chế độ ăn như giảm chất béo, đạm, đồ ăn nhanh, tăng cường vận động, giảm xem tivi, điện thoại, chơi game…
Tại Việt Nam, tiểu đường là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 chỉ sau bệnh lý tim mạch và ung thư. Hiện nước ta đang có khoảng 3,5 triệu người chung sống với căn bệnh này, trong đó mỗi năm có 29.000 người tử vong do các nguyên nhân có liên quan đến đái tháo đường như tim mạch, thần kinh, thận, mạch máu, mắt…
Bệnh tiểu đường gồm type 1 và type 2, trong đó type 2 (chiếm 90%) là thể phụ thuộc insulin, phải điều trị suốt đời. Trước đây, tiểu đường type 2 chủ yếu gặp ở người trên 40 tuổi, song nhiều năm trở lại đây, bệnh có xu hướng trẻ hoá rất nhanh, rất nhiều trẻ em 9-10 tuổi hoặc 13-14 tuổi đã mắc bệnh này.
Theo GS Thái Hồng Quang, Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, nguyên nhân khiến trẻ em mắc đái tháo đường type 2 do liên quan đến béo phì.
Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương từng điều trị cho bé gái mới 9 tuổi bị tiểu đường type 2. Bé gái được gia đình đưa đến viện trong tình trạng béo phì, có hội chứng gai đen, da bị tổn thương nhưng sau khi làm xét nghiệm mới phát hiện mắc tiểu đường.
Bệnh nhi 13 tuổi điều trị tiểu đường tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Mới đây, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng tiếp nhận bé gái 13 tuổi bị tiểu đường type 2 do thừa cân. Bé gái này thường xuyên uống nước ngọt từ nhỏ, đi tiểu nhiều, mệt mỏi nhưng ban đầu gia đình nghĩ do con học nhiều, chỉ đến khi phát hiện chiếc quần lót của con trong nhà tắm thường xuyên bị kiến bu, cha mẹ mới đưa con đi khám.
Với trẻ em, nếu mắc tiểu đường type 2 nguy cơ mắc các biến chứng về thận, tim mạch, võng mặc… chỉ trong 5-10 năm. Trong khi đó việc điều trị tiểu đường ở trẻ em khó khăn hơn nhiều do trẻ không thể kiêng khem như người lớn.
Để dự phòng đái tháo đường type 2 ở người trẻ, GS Quang nhấn mạnh, cha mẹ đừng bắt trẻ ăn nhiều, hãy bỏ suy nghĩ muốn con thật béo và đừng để trẻ ngồi một chỗ quá lâu. Dinh dưỡng và vận động là 2 phương pháp cực kỳ quan trọng để phòng tránh tiểu đường.
Thúy Hạnh
Một phụ nữ Sài Gòn tử vong sau khi uống thuốc tiểu đường chứa chất cấm
Người phụ nữ 68 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, nhiễm toan lactic do uống thuốc tiểu đường có chất cầm.
" alt="Gần 30% trẻ em Việt nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường do cha mẹ thích nhồi nhét" /> ...[详细] -
Mang âm nhạc đến Bệnh viện để xoa dịu nỗi đau bệnh tật
Những phần quà được chương trình tặng cho các bệnh nhân nghèo PGS.TS Lê Tư Hoàng – Chủ tịch Công đoàn bệnh viện xúc động gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các nhà hảo tâm đã xuất phát từ trái tim, tấm lòng lương thiện luôn ủng hộ, chung tay cùng bệnh viện trên hành trình thiện nguyện. Cảm ơn những tình cảm và sự tin yêu của người bệnh, người nhà người bệnh dành cho các y bác sĩ Bệnh viện HN Việt Đức. Âm nhạc là hơi thở của cuộc sống, mong rằng thông qua những lời ca tiếng hát sẽ làm vơi đi những nỗi lo lắng bệnh tật.
Thay mặt các nhà hảo tâm, ông Nguyễn Đức Xuân – Chủ tịch Hội Thiện nguyện Tự Tâm chia sẻ: Với sự nhiệt huyết tận tâm hết lòng vì người bệnh, với những món quà ý nghĩa tại chương trình hy vọng sẽ giúp người bệnh vượt qua nỗi đau bệnh tật. Nụ cười hạnh phúc của họ đã tiếp thêm những khao khát thực hiện nhiều chương trình ý nghĩa hơn trên con đường thiện nguyện.
Cùng con trai Lương Quang Hải (17 tháng tuổi, dân tộc Nùng, trú tại tỉnh Cao Bằng) đến tham dự chương trình, chị Hoàng Thu Thảo xúc động gửi lời cảm ơn bệnh viện đã tổ chức chương trình ý nghĩa này. Bé Quang Hải không may mắc bệnh tim bẩm sinh, cách đây 2 tuần, cháu đã được PGS.TS Nguyễn Hữu Ước – Giám đốc Trung tâm Phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực, Bệnh viện Việt Đức trực tiếp phẫu thuật. Ngày mai cháu sẽ được ra viện. Với hai mẹ con, đây sẽ là kỷ niệm không thể nào quên.
" alt="Mang âm nhạc đến Bệnh viện để xoa dịu nỗi đau bệnh tật" /> ...[详细] -
Sedan hạng D bị lãng quên, “thời hoàng kim” nay còn đâu?
Toyota Camry. Trải qua hơn 100 năm kể từ khi ra đời, sedan vốn là dòng xe được giới kinh doanh, tài phiệt ưa chuộng, là biểu tượng không thể thay thế cho sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô thế giới. Tại Việt Nam, sedan hạng D cũng xuất hiện sớm và có nhiều tên tuổi đã quen thuộc với người tiêu dùng từ khá lâu như Toyota Camry, Honda Accord...
Ở thời kỳ đầu của ngành công nghiệp ô tô trong nước, một vài cái tên đã xuất hiện bằng hình thức nhập khẩu lẫn lắp ráp. Năm 1996, Mazda đã hợp tác với Xí nghiệp ôtô Hòa Bình (VMC), nhập khẩu mẫu Mazda 626 để bán cho khách hàng Việt. Đây là tiền thân của Mazda 6 sau này. Năm 1998 Toyota Việt Nam trình làng chiếc Camry, lắp ráp tại nhà nhà máy ở Vĩnh Phúc.
Từ năm 2000, phân khúc sedan hạng D ở Việt Nam trở nên sôi động hơn khi thu hút thêm nhiều tên tuổi gia nhập thị trường. Ford đầu tư hơn một triệu USD cho dây chuyền lắp ráp mẫu xe Mondeo tại Việt Nam và ra mắt mẫu sản phẩm vào năm 2003. Đến năm 2009, Công ty Thành Công nhập Hyundai Sonata về phân phối tại Việt Nam. Năm 2011 Honda Accord, được nhập khẩu từ Thái Lan về phân phối. Năm 2012 đến lượt Kia Optima/K5 ra mắt. Đến năm 2013, nhà phân phối Nissan bắt đầu phân phối chính hãng Teana.
Vào thời kỳ đỉnh cao, phân khúc sedan hang D có doanh số bán hơn 10.000 xe/năm, nhưng sau đó cứ “lụi tàn” dần. Một số mẫu xe cũng biến mất, đến nay chỉ còn lại có Toyota Camry, Mazda6, Kia K5 và Honda Accord. Sự “trỗi dậy” của dòng xe SUV, MPV, CUV đã khiến thị phần xe sedan ngày càng thu hẹp. Đặc biệt, phân khúc sedan hạng D ngày càng rơi vào cảnh “ế ẩm”, thường xuyên nằm trong nhóm xe có doanh số thấp nhất thị trường.
Ưa chuộng xe gầm cao là một xu hướng của ngành ô tô thế giới và thị trường Việt Nam cũng vậy. Nhiều khách hàng phổ thông thay vì lựa chọn Sedan hạng D truyền thống, đã chuyển sang những mẫu xe CUV, SUV, MPV.
Những năm gần đây, phân khúc sedan hạng D cũng có nhiều thay đổi, trang bị thêm nhiều tính năng hiện đại, thậm chí là “xanh hóa” với công hybrid và “lột xác” về thiết kế, được giới chuyên môn đánh giá khá cao. Hiện tại giá bán bản thấp nhất lùi về dưới 800 triệu đồng và cao nhất chưa tới 1,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, Sedan hạng D cũng được cho là khá kén chọn khách chủ yếu là những khách hàng khá giả, tầm trung niên, không phù hợp nhiều với giới trẻ.
Giới kinh doanh ô tô nhận định, năm 2024 sedan hạng D tiếp tục là phân khúc bị “lãng quên” có ít đóng góp vào doanh số chung của toàn thị trường. Cuộc đua tranh nội bộ ở phân khúc này nhiều khả năng cũng không có nhiều xáo trộn khi vị trí dẫn đầu vẫn thuộc về Toyota Camry, còn Honda Accord tiếp tục "đội sổ".
Theo Hải Linh (Diễn đoàn doanh nghiệp)
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Sedan hạng D, mẫu xe nào có nhiều trang bị an toàn nhất?Lựa chọn một mẫu sedan hạng D tầm tiền trên 1 tỷ đồng, các trang bị an toàn chắc chắn là một trong những tiêu chí xem xét hàng đầu.
" alt="Sedan hạng D bị lãng quên, “thời hoàng kim” nay còn đâu?" /> ...[详细] -
Pha lê - 13/01/2025 19:50 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo San Carlos vs Deportivo Saprissa, 8h30 ngày 7/12: Đợi trận lượt về
...[详细] -
Huyết tương trắng đục như sữa do nghiện thức uống đàn ông Việt ưa thích
...[详细] -
3 loại vi khuẩn gây nhiễm độc trong cánh gà chiên vụ ngộ độc ở trường Ischool
Thông báo kết quả xét nghiệm do UBND tỉnh Khánh Hoà cung cấp. Theo quy chuẩn của Bộ Y tế, thịt và sản phẩm chế biến từ thịt phải qua xử lý nhiệt trước khi sử dụng không được phép có Salmonella. Đối với E.Coli, tiêu chuẩn cho phép là dưới 10 CFU/g, mẫu xét nghiệm cánh gà chiên cho thấy vượt quá giới hạn cho phép.
Tương tự, với khuẩn B.Cereus, giới hạn cho phép là dưới CFU/g. Tuy nhiên, trong mẫu cánh gà chiên và nước mắm đều vượt giới hạn.
'Bộ ba' loại vi khuẩn này là tác nhân thường gây ra nhiễm độc thức ăn, không chỉ ở Việt Nam.
BSCK Nguyễn Trung Cấp – Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho hay, kết quả khuẩn E.Coli, Salmonella trong mẫu cánh gà chiên có thể do nhiễm trong quá trình đóng gói, bảo quản, trình bày thức ăn sau khi chế biến, do ô nhiễm nguồn nước hoặc bàn tay người thao tác bị nhiễm khuẩn chạm vào món ăn.
“Nếu bị nhiễm khuẩn từ nguyên liệu cánh gà sống, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt trong quá trình chiên rán nhiệt độ cao và sẽ không tìm thấy trong thành phẩm” – BS Cấp nói với VietNamNet.
Bacillus cereus là loại vi khuẩn phổ biến, dễ dàng có mặt trong nhiều loại thực phẩm, món ăn.
Khi gặp điều kiện không thuận lợi: khô, nóng do quá trình xử lý, chế biến, bảo quản thực phẩm, B.cereus vẫn có thể tồn tại ở dạng bào tử. Bào tử vi khuẩn chỉ bị giết khi hấp ướt 121°C trong 20 phút hoặc sấy khô 160°C trong 1 giờ.
Món ăn sau khi nấu nướng, nếu được để nguội vài giờ trước khi ăn, bào tử vi khuẩn có thể trở lại trạng thái sinh trưởng và nhân lên.
B.cereus trong thực phẩm bị ô nhiễm có hai cách gây bệnh, một là đi vào ruột, nhân lên tạo độc tố gây ngộ độc dạng tiêu chảy, thường có thời gian ủ bệnh từ 12-24 giờ. Loại thứ 2, vi khuẩn nhân lên trong thực phẩm và tạo độc tố gây nôn, thời gian ủ bệnh từ 0,5- 5 giờ.
Thực phẩm liên quan đến dạng tiêu chảy gồm: thịt, sản phẩm từ thịt, rau, giá đỗ, nước sốt, bánh thập cẩm, thịt gia cầm. Thực phẩm liên quan đến dạng gây nôn gồm: các thực phẩm giàu tinh bột như cơm, khoai tây, rau quả, trái cây, sản phẩm từ sữa, sản phẩm từ đậu lên men (tương, chao, đậu phụ), nấm.
Với E.Coli,sự có mặt của khuẩn này được coi là chỉ điểm của sự nhiễm bẩn phân tươi sống.
E.Coli ký sinh bình thường ở ruột người và đặc biệt ở ruột già, ngoài ra còn ở niêm mạc miệng, sinh dục và cả ở ngoài môi. Khuẩn này phát triển ở nhiệt độ từ 5 - 40°C và tốt nhất ở 37°C. E.Coli nếu đun 55°C trong 1 giờ hoặc 60°C trong 30 phút sẽ bị tiêu diệt.
Thời gian khởi phát triệu chứng kể từ khi nhiễm E.Coli từ 1-8 ngày. Thực phẩm bị ảnh hưởng gồm thịt bò nhiễm phân trong quá trình giết mổ, lây lan chủ yếu bởi thịt bò chưa nấu chín kỹ.
Các nguồn khác gồm: sữa không tiệt trùng, rượu táo và nước bị ô nhiễm; các loại thức ăn nguội, các loại rau ăn sống không được rửa kỹ, rau được bón bằng phân tươi... cũng là thực phẩm dễ có E.Coli.
Triệu chứng thường thấy của người nhiễm E.Coli như bệnh phát đột ngột, đau bụng dữ dội, ít nôn, đi phân lỏng 1-15 lần/ngày, không sốt hoặc sốt nhẹ, đau đầu, đau cơ. Bệnh kéo dài 1-3 ngày thì khỏi. Trường hợp nặng, bệnh nhân có thể sốt cao, mệt mỏi, một số có biến chứng nghiêm trọng.
Salmonella có thể lây khi ăn một số loại thực phẩm:Khuẩn có thể lây bằng đường tiêu hóa, khi ăn các thức ăn có nguồn gốc động vật nhiễm Salmonella như: Thịt (đặc biệt thịt tái, sống), sữa, trứng (gà, vịt), trai, sò, hến nấu chưa chín…; hoặc khi dùng rau sống, hoa quả, nuớc uống bị nhiễm Salmonella.
Vi khuẩn có thể lây lan qua dao, bề mặt cắt hoặc dụng cụ xử lý thực phẩm bị nhiễm.
" alt="3 loại vi khuẩn gây nhiễm độc trong cánh gà chiên vụ ngộ độc ở trường Ischool" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lô kem dưỡng trắng da kém chất lượng mới sản xuất bị đình chỉ, thu hồi ngay
Thu hồi lô kem dưỡng da chống nắng kém chất lượng, sản xuất ở TP.HCM
Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) Tạ Mạnh Hùng vừa ký công văn thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng đối với một lô Kem dưỡng trắng da chống nắng Careleeser - lọ 10g." alt="Lô kem dưỡng trắng da kém chất lượng mới sản xuất bị đình chỉ, thu hồi ngay" /> ...[详细]
Những người hoạt động xuyên mùa dịch, đảm bảo vận chuyển hàng thiết yếu đến người dân
Điểm Bưu điện Việt Nam tại Cầu Giấy, các nhân viên ở bưu cục nhận, kiểm tra và đóng gói lại hàng trước khi vận chuyển. 8h sáng Chủ nhật 25/7, ở điểm Bưu điện Việt Nam tại Cầu Giấy, anh Quang Hưng (Yên Hòa) đến gửi thùng hàng khô cho người nhà trong TP.HCM rồi tiện thể sang quầy bán hàng của Bưu điện mua sắm một ít đồ cho gia đình.
Tại đây, nhiều mặt hàng nhóm lương thực, nhu yếu phẩm, đồ khô và một số đồ vật dụng thiết yếu cho gia đình được bày bán. Hàng hóa đầy ắp các kệ hàng.
Quầy hàng thiết yếu tại điểm Bưu điện Cầu Giấy “Khách đến mua trực tiếp không nhiều đâu. Giờ mọi người cũng chủ yếu đặt hàng online hoặc đặt trực tiếp qua điện thoại với nhân viên rồi sẽ được giao hàng tận nơi”, Chị Bùi Thị Hương Thảo, Phó Giám đốc Bưu điện Trung tâm 3 nói.
Đây là 1 trong số 472 điểm bán hàng thiết yếu và bình ổn giá của Bưu điện thành phố Hà Nội tổ chức để phục vụ nhu cầu người dân tại 30 quận, huyện. Hiện nay, quầy giao dịch của Bưu điện Việt Nam phục vụ các mặt hàng thiết yếu của người ăn như gạo, dầu ăn, mì tôm, nước mắm và một số đồ gia dụng cần thiết.
Nhân viên bưu cục hướng dẫn người dân mua một số mặt hàng. Ghi nhận tại điểm Bưu cục số 5 Phạm Hùng và Cầu Giấy, ngoài những nhân viên giao/nhận bưu gửi, các bưu cục đều bố trí nhân viên phục vụ thường xuyên tại quầy thiết yếu từ đầu giờ sáng cho đến tối.
“Hàng bán chạy lắm, chúng tôi vừa nhập hơn 2 tạ gạo ST25 về mà hôm nay chỉ còn vài túi”, một nhân viên tại quầy hàng thiết yếu chia sẻ.
Theo chị Bùi Thị Hương Thảo, người dân Hà Nội cũng bị ảnh hưởng ít nhiều bởi tâm lý trữ hàng trong dịch bệnh. Vì vậy, lượng hàng giao dịch ở các điểm bán của Bưu điện Việt Nam tăng lên nhiều so với ngày thường.
Các quầy hàng thiết yếu không tập trung đông khách hàng vì đa phần khách đặt qua điện thoại hoặc online. “Ngoài phục vụ trực tiếp ở các điểm giao dịch, Bưu điện Việt Nam có một mạng lưới khách hàng thân thuộc đặt hàng qua điện thoại hoặc các kênh online. Lực lượng bưu tá sẽ nhận hàng ở điểm và vận chuyển trực tiếp đến cho khách. Bưu điện có phương án bố trí lượng hàng phủ vào các điểm bán tăng gấp 3 lần so với bình thường, do đó, hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu của người dân nếu có phát sinh đột biến”, chị Thảo cho biết.
Đại diện truyền thông Vietnam Post cho hay, đơn vị đã chuẩn bị sẵn sàng phương án để đảm bảo được việc cung cấp cả thực phẩm và mặt hàng tươi sống cho bà con trong trường hợp thành phố siết chặt hơn các hoạt động nhằm phòng chống dịch. “Bưu điện Việt Nam đã chuẩn bị lượng hàng hóa tăng gấp 3 lần ngày thường. Do đó, người dân hoàn toàn có thể yên tâm trong việc cung ứng hàng hóa”, vị này nói.
Khi Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, tình trạng các chợ dân sinh tập trung đông người mua hàng hóa thực phẩm cũng khiến cho nhiều người e ngại và chuyển sang mua hàng online.
Chị Phương (Hoàng Mai, Hà Nội) chọn mua hàng trên sàn TMĐT Vỏ Sò một số đồ thực phẩm để tránh dịch và thuận tiện trong vận chuyển. Nhu cầu mua sắm của người dân tăng lên được ghi nhận ở cả hai sàn TMĐT của các doanh nghiệp bưu chính là Vỏ Sò và Postmart.
Không tổ chức điểm bán bình ổn nhưng Viettel Post đã tăng cường kênh bán hàng thiết yếu qua kênh online để phục vụ người dân thủ đô thông qua sàn TMĐT Vỏ Sò. Đơn hàng từ các nhà cung ứng của Vỏ Sò sẽ được đóng gói và vận chuyển qua kênh của Viettel Post.
Viettel Post tăng lượng hàng cung ứng trên sàn TMĐT Vỏ Sò. Anh Thắng, một nhân viên bưu tá Hoàn Kiếm cho hay, lượng đơn hàng trên tuyến tăng lên, đặc biệt có nhiều đơn là nông sản rau củ quả và trứng gia cầm khách đặt trên sàn TMĐT Vỏ Sò.
Một nhân viên Viettel Post kiểm tra đơn hàng. “Anh em chúng tôi thay đổi một chút về lịch trình giao, đẩy những đơn hàng thực phẩm giao sớm vào đầu buổi để kịp cho các gia đình chế biến nấu ăn. Các đơn hàng nhu yếu phẩm hoặc mặt hàng khác để lại giao vào cuối buổi. Những ngày nhiều đơn, chúng tôi sẽ giao cả buổi tối nhằm đảm bảo các đơn hàng đều đến được tay người nhận”, anh Thắng nói.
Nhân viên Viettel Post tuân thủ các biện pháp phòng dịch khi giao hàng cho người dân. Chia sẻ với ICTnews, ông Trần Trung Kiên - Giám đốc sàn TMĐT Vỏ Sò cho biết: Hiện tại, Vỏ Sò đã có gian hàng bình ổn giá với hơn 3.000 mặt hàng thực phẩm, nhu yếu phẩm có giá bình ổn bằng và thấp hơn thị trường, vận chuyển toàn quốc với thời gian giao chỉ từ 1-3 ngày. Tại các địa phương giãn cách theo Chỉ thị 16, Vỏ Sò sẽ cung ứng thêm mặt hàng thực phẩm như rau củ quả, trứng gia cầm…, thời gian giao hàng trong ngày.
Duy Vũ
Siêu thị, doanh nghiệp bưu chính tại Hà Nội đăng ký danh sách nhân viên để giao hàng thiết yếu
Các nhân viên giao nhận hàng hóa thiết yếu ở siêu thị, bưu tá ở doanh nghiệp bưu chính phải đăng ký danh sách và được Sở GTVT chấp thuận bằng tin nhắn mới đủ điều kiện hoạt động giao nhận khi Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội.
" alt="Những người hoạt động xuyên mùa dịch, đảm bảo vận chuyển hàng thiết yếu đến người dân" />
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Quản lý rủi ro thuế bằng các phương pháp tự động
- Người đàn ông Phú Thọ hoại tử não, mù 2 mắt vì nghiện rượu
- Ăn nhậu lúc giãn cách xã hội, thanh niên còn chém Trưởng Công an xã
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- Vinhomes Golden Avenue khai trương công viên trung tâm và nhà mẫu dự án
- Liệt giường 5 tháng do hậu Covid