Bia đá tưởng niệm ông trên Trái Đất ghi rõ: "Sống một lần, chôn cất 2 lần", muốn nói đến việc Shoemaker được an táng nơi quê nhà, và cả trên Mặt Trăng xa xôi.


VietNamNet TV

Mê chơi điện tử, cô gái quyết thành người tai to, dài nhất thế giới

Mê chơi điện tử, cô gái quyết thành người tai to, dài nhất thế giới

Bianca mê chơi điện tử, muốn có ngoại hình giống như các nhân vật trong thế giới game và đang phấn đấu để trở thành người có tai to, dài nhất thế giới.

" />

Chuyện về người duy nhất trên thế giới được an táng trên Mặt Trăng

Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 21:10:46 2

Bia đá tưởng niệm ông trên Trái Đất ghi rõ: "Sống một lần,ệnvềngườiduynhấttrênthếgiớiđượcantángtrênMặtTrăbóng đá v league chôn cất 2 lần", muốn nói đến việc Shoemaker được an táng nơi quê nhà, và cả trên Mặt Trăng xa xôi.


VietNamNet TV

Mê chơi điện tử, cô gái quyết thành người tai to, dài nhất thế giới

Mê chơi điện tử, cô gái quyết thành người tai to, dài nhất thế giới

Bianca mê chơi điện tử, muốn có ngoại hình giống như các nhân vật trong thế giới game và đang phấn đấu để trở thành người có tai to, dài nhất thế giới.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/255c499393.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà

Bà Erin Steinhauer (thứ 2 từ trái sang) -  người Mỹ gốc Việt sáng lập ra Việt Nam Society trong buổi làm việc cùng lãnh đạo Cục Hợp tác quốc tế.

Chia sẻ về Tuần lễ Việt Nam,bà Erin Steinhauer cho biết, đến nay rất nhiều bạn bè quốc tế, đặc biệt giới trẻ Việt kiều chỉ biết về Việt Nam qua các clip ca nhạc hải ngoại, nón lá và phở; thậm chí nhiều người chỉ biết về Việt Nam về những năm tháng chiến tranh. 

Là một người yêu tha thiết các giá trị truyền thống cũng như văn hóa xưa và nay của Việt Nam, bà Erin Steinhauer luôn đau đáu cần phải cho bè bạn quốc tế và các thế hệ người Việt sinh trưởng tại Hoa Kỳ hiểu rõ hơn về sự độc đáo và đa dạng của văn hóa, nghệ thuật Việt Nam. Bà chia sẻ mục đích chính khi tổ chức Tuần lễ Việt Nam: "Ở bên này, các con cháu gốc Việt những thế hệ sau, nhiều người không biết gì về Việt Nam. Việc tổ chức các Tuần lễ văn hóa nhằm mục đích giúp người Việt Nam sinh trưởng tại Mỹ biết về nguồn cội của mình”. Và con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất, theo quan điểm của bà Erin Steinhauer đó là tạo cơ hội để giới trẻ có thể tiếp xúc trực tiếp, tạo không gian văn hóa đậm chất Việt để các bạn trẻ có thể “sống” ở trong không gian văn hóa đó. 

TS. Đào Thành Lộc sẽ mang đồ cưới và đồ dệt may Việt Nam quảng bá tới người Mỹ.

Cũng vì thế, ngay trong lần tổ chức Tuần lễ Việt Namđầu tiên này, một trong những điểm nhấn bà Erin Steinhauer hy vọng nhất đó là tái hiện đám cưới truyền thống của người Việt. Trong đó có văn hóa truyền thống, ẩm thực truyền thống, trang phục truyền thống... Người được BTC tin tưởng mời tham gia tái hiện không gian đám cưới truyền thống của người Việt là TS. Đào Thành Lộc - nhà nghiên cứu về văn hóa cổ truyền Việt Nam có uy tín hiện đang sinh sống và làm việc tại TP. HCM. Trong khi đó, về phía BTC, cũng đã chuẩn bị kết nối và huy động được con số lên tới hàng trăm em nhỏ tuổi từ 10 đến 18 tham gia hoạt động này. Đặc biệt, ekip mang rất nhiều áo dài từ Việt Nam sang để các bạn trẻ có thể trải nghiệm mặc thử khi tham dự chương trình. 

Tuần lễ Việt Nam dự kiến tổ chức thường niên, hướng đến tôn vinh văn hóa nghệ thuật truyền thống và hiện đại của Việt Nam, tập trung vào 5 lĩnh vực: phim ảnh, văn học, ẩm thực, mỹ thuật và nghệ thuật biểu diễn. Trong lần đầu tiên được tổ chức vào cuối tháng 10 đến đầu tháng 11/2022, chương trình bao gồm các sự kiện chính: Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Thanh Việt (tác giả đoạt giải Pulitzer 2016, đồng thời là nhà văn gốc Việt đầu tiên vào Ủy ban chấm giải Pulitzer vào năm 2020) và cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius; Trưng bày đồ cưới và dệt may truyền thống Việt Nam thế kỷ 18 (TS. Đào Thành Lộc chủ trì); Trình diễn và nếm thử ẩm thực Việt Nam với đầu bếp Kevin Tien của nhà hàng Moon Rabbit; Liên hoan phim Việt Nam với các bộ phim Em và Trịnh (đạo diễn Phan Gia Nhật Linh), Những đứa trẻ trong sương(đạo diễn Hà Lệ Diễm), Ròm (đạo diễn Trần Thanh Huy).

">

Quảng bá văn hóa Việt tại Mỹ

Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

Ngày đến chung cư Tôn Thất Đạm chăm sóc người bệnh, bà Điệp cũng bị lời đồn "Cô Ba Kia đong hột xoàn bằng lon sữa bò" làm cho giật mình.

Ấy nhưng sự thật lại không phải như vậy. Bây giờ, cô Ba Kia nghèo rớt mồng tơi. Và, suốt 16 năm qua, bà Điệp không nhận một đồng lương nào từ việc chăm sóc, nuôi bệnh cô Ba. Bà làm việc ấy chỉ vì thương cô Ba không nơi nương tựa lúc cuối đời.

Bà Điệp chia sẻ: “16 năm trước, tôi đến chung cư để chăm sóc cô con dâu bị tai biến của cô Ba Kia. Tôi không hề được thuê đến để nuôi bệnh cô Ba. Không ai trả lương cho tôi để làm việc đó cả”.

“Nhưng khi đến đây, tôi thấy cô Ba không có ai chăm lo. Tôi thương quá, tự nguyện chăm sóc cho cô luôn. Giúp được gì cho cô ấy thì giúp, chứ lấy tiền, cô Ba lấy đâu ra mà trả”, bà Điệp nói thêm.

Nhiều năm qua, bà Điệp thường ngồi trên chiếc ghế gỗ trước giường bệnh của con dâu cô Ba Kia để chăm sóc kịp thời cho người này.

Trước đó, bà Điệp chưa từng nghĩ sẽ đi làm nghề giúp việc cho người ta. Ngoài quê, bà có ruộng vườn thênh thang để canh tác. Thế nhưng khi quê nhà lên cơn sốt nuôi tôm sú, bà cũng đổ vốn, lao theo.

Cuối cùng, chuyện làm ăn của bà thua lỗ. Tiền, vàng trôi theo mấy mùa tôm thất bát, bà ly hương vào TP.HCM làm nghề giúp việc. Tại bệnh viện, bà gặp cháu nội của cô Ba Kia tìm người chăm sóc mẹ ruột mình đang bị tai biến.

“Giúp đến khi sức khỏe còn cho phép”

Bà Điệp nghĩ “chỉ có thể vào gia đình người ta, ăn cơm của người ta thì mới bảo toàn được những đồng lương mình kiếm được”. Thế nên, bà đồng ý đến căn chung cư ọp ẹp, tối tăm, chất đầy những vật dụng không còn giá trị chăm người bệnh với số tiền lương ít ỏi.

Để có không gian tốt hơn cho người bệnh, bà Điệp tự tay dọn dẹp, sắp xếp lại đống đồ cũ nát. Bà mua giường, chiếu, chăn màn mới cho cô Ba Kia và người con dâu của cô nằm. 

Nhiều vật dụng trong nhà cô Ba Kia do bà Điệp xin được từ mạnh thường quân.

Mỗi ngày, xen kẽ việc chăm sóc, thuốc thang cho người bệnh, bà Điệp dành phần thời gian còn lại của mình chăm lo việc ăn uống cho cô Ba Kia. Bà cũng cố gắng trò chuyện, tâm sự với cô Ba để cụ bà vơi bớt cảm giác trống vắng.

Bỗng một ngày, người cháu nội của cô Ba Kia bặt vô âm tín. Ba người phụ nữ vốn chỉ trông chờ vào số tiền ít ỏi hàng tháng từ người này gửi phút chốc lao đao. Không thể bỏ rơi 2 con người không còn nơi nương tựa, bà Điệp ở lại, bỏ tiền túi nuôi cơm.

Để cầm cự, cô Ba Kia nhờ bà Điệp gọi thợ, chia căn nhà của mình làm 2. Một nửa cô Ba cho thuê lấy tiền trang trải. Góc nhỏ còn lại, bà dành làm nơi để kê 2 chiếc giường cho mình và đứa con dâu chỉ nằm một chỗ dưỡng bệnh.

Bà Điệp chia sẻ: “Tôi nghe nói cậu cháu nội của cô Ba Kia làm ăn thua lỗ rồi bỏ đi biệt tích. 5 năm nay, cậu ấy không tin tức gì. May mà tôi liên lạc được chị gái của cậu này đang ở nước ngoài. Biết tình hình như vậy, hàng tháng cô ấy gửi về 6 triệu đồng để trả lương tôi chăm sóc cho mẹ của mình”.

Sau nhiều năm gắn bó, cùng nhau vượt qua khó khăn, cô Ba Kia thương yêu, tin tưởng bà Điệp như người trong nhà. Khi được hỏi, bà rưng rưng nước mắt nói rằng, nếu không có lòng tốt của bà Điệp, không biết những năm tháng cuối đời của mình và đứa con dâu sẽ về đâu.

Bà Điệp quyết giúp đỡ cô Ba Kia không công cho đến khi nào sức khỏe mình còn cho phép.

Trong khi đó, bà Điệp cũng xót xa trước cảnh tình của 2 người phụ nữ cô quạnh. Thế nên, ngay khi con cái thành đạt, có thể về quê hưởng già, bà vẫn không nỡ rời bỏ căn chung cư cũ cùng 2 người phụ nữ đáng thương.

Bà Điệp chia sẻ: “Bây giờ, các con tôi đều thành đạt, có cửa nhà, công ty riêng. Chúng không muốn tôi vất vả nữa. Chúng muốn tôi về quê, nhất là bây giờ chồng tôi lại  bị đau cột sống”.

“Thế nhưng, khi đến đây thăm tôi, thấy hoàn cảnh cô Ba Kia và cô con dâu như thế, chồng, các con tôi không đành lòng kêu tôi về nữa. Ông và các con tôi đều đồng ý để tôi ở lại chăm sóc 2 người. Phần tôi, tôi sẽ chăm sóc 2 người cho đến khi nào sức khỏe của mình còn cho phép”, bà Điệp khẳng định.

Tuy vậy, để tròn đạo hiếu với mẹ già, tình nghĩa vợ chồng, mỗi năm vào dịp lễ Tết, bà Điệp đều rời TP.HCM về quê thăm gia đình. Vào những ngày này, bà bỏ tiền túi để thuê người khác đến chăm sóc cô Ba Kia và con dâu của cô.

Tiền chăm 2 người này/ngày nhiều khi còn đắt gấp đôi một ngày lương của bà Điệp. Nhưng bà chưa bao giờ suy nghĩ về chuyện này. 

Điều bà lo lắng là cô Ba sẽ không vui. “Tôi ở với cô đã lâu nên hiểu được tâm tính của cô để biết cách chiều. Tôi sợ người khác chưa quen, cô không chịu và sẽ buồn”, bà Điệp chia sẻ.

Bài, ảnh: Hà Nguyễn

Cuộc đời người phụ nữ nổi tiếng xinh đẹp, giàu có ở Sài Gòn xưaGiữa khu chung cư có tuổi đời gần 3 thế kỷ, những truyền kỳ về cô Ba Kia vẫn tươi mới, hấp dẫn như nhan sắc cô thời son trẻ.">

Người chăm sóc không công cho 'nữ đại gia' Sài Gòn xưa

Ngày 4/4/2022, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 776/QĐ-BVHTTDL đưa “Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Katê là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của người Chăm; phản ánh nhiều khía cạnh văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật liên quan đến sinh hoạt và đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của đồng bào Chăm. Katê là lễ hội lớn nhất, có ý nghĩa nhất, tác động đến nhiều mặt về tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo, tình cảm của cả cộng đồng. Lễ hội là một bộ phận cấu thành nền văn hóa truyền thống Chăm mang đậm bản sắc và dấu ấn của nền văn minh nông nghiệp lúa nước.

{keywords}
Toàn cảnh lễ hội Katê.

Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch (khoảng tháng 9, 10 Dương lịch) tại các đền, tháp, làng Chăm Bàlamôn trong tỉnh Bình Thuận. Phần lớn Lễ hội Katê hàng năm tại các đền, tháp ở Bình Thuận diễn ra trong 02 ngày: ngày cuối cùng của tháng 6 và ngày đầu tiên của tháng 7 Chăm lịch; riêng Lễ hội Katê tại đền thờ Pô Tằm ở Ma Lâm, Hàm Thuận Bắc diễn ra vào ngày 15 và 16 tháng 9 Âm lịch hàng năm.

Lễ hội Katê diễn ra đầu tiên tại các đền, tháp, nhà làng, nhà các vị Sư Cả và sau cùng là tại các gia đình trong cộng đồng với những nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng theo phong tục tập quán có từ lâu đời của người Chăm Bàlamôn. Mục đích nhằm tưởng nhớ, thể hiện lòng biết ơn của cộng đồng đối với các vị vua, thần linh, tổ tiên, ông bà đã phù hộ, độ trì cho người Chăm trong đời sống và làm ăn. Điều đặc biệt của Lễ hội Katê là thu hút đông đảo du khách gần xa trong và ngoài nước đến trẩy hội; không những cộng đồng người Chăm (không phân biệt tôn giáo) trong và ngoài tỉnh mà đồng bào các dân tộc khác cũng về tham gia Lễ hội Katê.

{keywords}
 

Trong Lễ hội Katê của người Chăm Bàlamôn tại các đền, tháp và nhà làng; bên cạnh phần lễ với các nghi lễ diễn ra theo tập tục truyền thống của cộng đồng, phần hội với các hội thi, hội diễn, trò chơi dân gian, thi đấu thể thao hấp dẫn, tạo nên không khí vui tươi, nhộn nhịp như: Đội nước vượt chướng ngại vật, bịt mắt đập niêu, đẩy gậy, giã gạo, kéo co, đi cà kheo, nhảy bao bố; trưng bày lễ vật trên Thônla, thổi kèn Saranai, trình diễn nghề thủ công truyền thống (làm gốm, dệt thổ cẩm, làm bánh gừng…), trình diễn các làn điệu (dân ca, dân vũ, dân nhạc), bóng đá, bóng chuyền...

Lễ hội Katê thể hiện vai trò giáo dục mang giá trị nhân văn sâu sắc, đó là biểu hiện của đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, giáo dục cho hậu thế về nhân cách, đạo đức, tâm hồn và truyền thống văn hóa dân tộc. Thông qua việc bồi đắp, gìn giữ, trao truyền, thực hành các nghi lễ trong Lễ hội để giáo dục cho các thế hệ con cháu về ý thức và trách nhiệm trong việc kế thừa, tiếp nối, nhận diện được giá trị văn hóa truyền thống trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng nơi mình đang sinh sống; từ đó biết trân trọng, gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp mà ông bà, tổ tiên đã dày công vun đắp, lưu lại cho hậu thế.

Tình Lê

Phát hiện nổi bật là cơ sở để UNESCO vinh danh Văn hóa Óc Eo Nam Bộ là Di sản văn hóa thế giới

Phát hiện nổi bật là cơ sở để UNESCO vinh danh Văn hóa Óc Eo Nam Bộ là Di sản văn hóa thế giới

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam vừa công bố kết quả khảo cổ học của Đề án Nghiên cứu khu di tích khảo cổ học Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa (Văn hóa Óc Eo Nam Bộ). 

">

Lễ hội Katê được đưa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

友情链接