Vào đúng giờ tan tầm mỗi ngày, những người phụ nữ quấn khăn địu những đứa trẻ trên tay xếp thành hàng trên những con phố kẹt cứng vì tắc đường ở thủ đô Jakarta, Indonesia.

Obama thú nhận 'sai lầm tồi tệ nhất' khi làm tổng thống" />

Bùng phát nạn cho thuê trẻ em đứng đường ở Indonesia

Giải trí 2025-02-07 07:08:57 839

Vào đúng giờ tan tầm mỗi ngày,ùngphátnạnchothuêtrẻemđứngđườngởlịch thi bóng đá ngoại hạng anh những người phụ nữ quấn khăn địu những đứa trẻ trên tay xếp thành hàng trên những con phố kẹt cứng vì tắc đường ở thủ đô Jakarta, Indonesia.

Obama thú nhận 'sai lầm tồi tệ nhất' khi làm tổng thống
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/252d699346.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên

Hôm 5/9, Taxify ra mắt ứng dụng gọi xe tại Luân Đôn (Anh), giá rẻ hơn một nửa và cam kết không tăng giá giờ cao điểm cho đến hết tháng. Ngay cả sau khi thời hạn này kết thúc, Taxify vẫn rẻ hơn Uber 10%, theo CEO Markus Villig. Ông cho biết họ có lợi thế của người đi sau vì không phải nỗ lực để kiến thiết thị trường mà thay vào đó chỉ cần thâm nhập, hiệu quả hơn, gọn nhẹ hơn và lấy lãi ít hơn.

Taxify trình làng tại thủ đô nước Anh trong bối cảnh Uber đang chật vật phục hồi từ hàng loạt bê bối khiến cựu CEO Travis Kalanick phải nghỉ việc. Dường như ứng dụng thu hút được khá nhiều sự chú ý vì nó lọt vào danh sách phổ biến trên App Store của Apple tại Anh cùng ngày. Dù vậy, ngay cả khi Taxify tuyên bố có “hàng ngàn tài xế đăng ký” trước khi khởi động, dịch vụ của họ vẫn chậm trễ hơn Uber tại một số khu vực trung tâm Luân Đôn và buộc hành khách chờ lâu hơn.

Người phát ngôn công ty khẳng định ở giai đoạn đầu, đây là hiện tượng bình thường. Về dài hạn, họ sẽ giúp khách hàng có thời gian chờ xe ngắn nhất. Thời gian chờ xe đặc biệt cạnh tranh tại vài điểm, chẳng hạn nhà hát Royal Opera House.

">

Thị trường gọi xe có thêm người chơi mới do Trung Quốc chống lưng

Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.

Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.

Bức tranh toàn cầu

Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.

Doanh số smartphone hàng quý

Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.

Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.

5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.

Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.

Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016

Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.

Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu

Tầm quan trọng của Trung Quốc

Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.

Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.

LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.

Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.

Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.

Các nhãn hiệu lớn

Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.

Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực

Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.

Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.

Những thay đổi tại phương Tây

Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.

Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".

Thị phần smartphone tại Tây Âu

Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.

Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.

Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.

Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ

Tổng kết

Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.

Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.

Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.

">

Toàn cảnh thị trường smartphone 2016

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn

Vì một lý do nào đó, các khách hàng mua game qua Windows 10 Store bị tách biệt hoàn toàn với những khách hàng mua game qua hệ thống Steam - một trong những nền tảng chơi game lớn nhất trên PC. Như vậy, những game thủ Call of Duty đã bỏ tiền để mua game trên cửa hàng Windows giờ đây phải chịu cảnh cô đơn khi mở game ở chế độ multiplayer.

Rất may mắn, có lẽ Microsoft đang tiến hành hoàn tiền cho game thủ.

Activision đã ra mắt 2 phiên bản game Call of Duty trong năm nay. Infinite Warfare là phiên bản mới nhất và Modern Warfare Remastered là bản làm lại của phiên bản Call of Duty bán chạy nhất. Một thành viên diễn đàn Reddit đã mua Modern Warfare Remastered trên cửa hàng Windows Store và phát hiện ra anh là một trong 2 người đang tìm kiếm một trận đấu online (ở trên Steam vào thời điểm hiện tại, trung bình có khoảng 5000 người chơi online Modern Warfare Remastered). Vì thế, anh đã liên hệ đại diện Windows 10 Store để hoàn trả sản phẩm, mọi thủ tục hoàn tiền đều diễn ra nhanh chóng và thuận lợi.

Được biết, Microsoft đã dành ra 6 tháng qua để tiến hành áp dụng việc chơi game đa nền tảng giữa PC và Xbox One. Các tựa game "hot" như Gears of War 4 hay Forza Horizon 3 đã có tính năng nay, tuy nhiên Call of Duty: Infinite Warfare lại không nằm trong số đó. Giá game giữa hai nền tảng cũng khác biệt không nhỏ, người dùng Steam phải bỏ ra 79,99 USD cho bản game Call of Duty’s Legacy Edition, trong khi đó ở PC là 63,99 USD.

Đây có lẽ không phải lỗi của Microsoft. Họ đã cố gắng phát triển việc chơi game đa nền tảng giữa Xbox One và PC từ năm trước, thậm chíhọ còn hứa nếu người dùng mau game ở một nền tảng này sẽ được chơi miễn phí ở nền tảng khác.

"Chúng tôi luôn hỗ trợ chơi game đa nền tảng cho bất cứ đối tác nào muốn làm điều đó", đại diện Microsoft cho biết về vấn đề trên. Như vậy, có thể đây là do Activision đã quyết định không hỗ trợ tính năng trên cho cộng đồng game thủ.

 

Noah

">

Game thủ Call of Duty có thể được Microsoft hoàn tiền vì không có ai chơi cùng

iPhone X là smartphone hấp dẫn nhất mà Apple từng ra mắt. Nhưng không vì thế mà iPhone X không có những nhược điểm.

{keywords}

Dưới đây là những lý do mà bạn nên chọn iPhone 8/8 Plus thay vì iPhone X nếu có ý định nâng cấp điện thoại trong năm nay.

1. Tránh vết lõm chữ U trên màn hình

Chúng ta đều biết đến màn hình iPhone X như là một trong những điểm nhấn trong sự kiện ra mắt iPhone mới. Nó thực sự hoàn hảo cho đến khi xem một đoạn video chạy trên iPhone X. Khi xem một video, sẽ có một phần cảnh quay bị mất do hình khuyết chữ U trên màn hình iPhone X, nơi đặt camera trước, camera hồng ngoại, máy chiếu và các cảm biến phục vụ tính năng nhận diện khuôn mặt Face ID và Animoji.

{keywords}

Điều này cũng xảy ra khi người dùng xem những bức hình toàn màn hình.

Nhưng điều này không xảy ra với iPhone 8 và iPhone 8 Plus.

2. Vẫn muốn dùng Touch ID để mở khóa iPhone

Cho dù Apple cho biết, bảo mật nhận diện khuôn mặt Face ID rất hoàn hảo trên iPhone X. Nhưng Touch ID, phương pháp bảo mật sinh trắc học phổ biến được giới thiệu từ iPhone 5S sẽ không được trang bị cho iPhone X nữa. 

Nếu vẫn muốn sử dụng mở khoá điện thoại bằng quét dấu vân tay, iPhone mới duy nhất cho phép bạn làm điều đó chỉ có thể là iPhone 8 (tất nhiên là cả iPhone 8 Plus). Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho biết có những bất tiện khi dùng Face ID thay vì dùng Touch ID.

3. Tiết kiệm 300 USD

{keywords}

Với iPhone X, bạn phải bỏ ra số tiền 999 USD cho phiên bản thấp nhất. Nếu giá cả là yếu tố quyết định trong việc bạn lựa chọn nâng cấp iPhone thì rõ ràng iPhone 8 sẽ chiếm ưu thế. Vì giá iPhone 8 ở mức 699 USD, thấp hơn 300 USD so với iPhone X. Trong khi, iPhone X và iPhone 8 có nhiều tính năng được cập nhật giống nhau như sạc không dây, và chip A11 mạnh mẽ.

4. Chờ Apple ra mắt iPhone X2

iPhone X là nỗ lực đầu tiên của Apple cho dòng smartphone với màn hình tràn cạnh. Chắc chắn dòng iPhone X sẽ được cải tiến trong những năm tới. Nếu bạn vừa nâng cấp điện thoại năm ngoái và chờ đợi thêm một thời gian, iPhone X2 có thể sẽ là smartphone mà Apple thực hiện trong thời gian tới. Khi đó, có lẽ nó sẽ không còn vết lõm trên đầu màn hình như iPhone X.

Vết lõm trên màn hình iPhone X khi xem hình ảnh toàn màn hình:


aPlay">

Nên chọn iPhone 8 vì những nhược điểm này của iPhone X

友情链接