Trận HAGL vs Nam Định tại vòng 9 LS V-League 2021 tưởng như có kết quả hoà 3-3, thì đúng ở phút 90+5, đội chủ nhà được hưởng quả penalty.

{keywords}
Công Phượng lập cú đúp, HAGL thắng siêu kịch tính

Đó là một pha thoát xuống bên cánh phải của Văn Thanh. Hậu vệ cánh của HAGL tạt bổng vào trong nhưng bóng trúng tay Wesley. Trọng tài lập tức thổi phạt đền cho HAGL vì cho rằng hậu vệ Nam Định đã để tay chạm bóng trong vòng cấm.

Thủ môn Xuân Việt và các cầu thủ đội khách phản ứng dữ dội với trọng tài nhưng quyết định không thay đổi. Trên chấm 11m, ông Phượng đã không bỏ lỡ cơ hội ghi bàn ấn định chiến thắng siêu kịch tính 4-3 cho HAGL.

{keywords}
Cầu thủ Nam Định phản ứng quyết định của trọng tài

Nói về tình huống gây tranh cãi này, Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền cho biết: "Tôi chỉ được xem trên ti vi nên không thể khẳng định 100%. Tuy nhiên, dưới góc nhìn chuyên môn, tôi cho rằng trọng tài đã đúng khi cho HAGL hưởng quả 11m.

Video tình huống penalty gây tranh cãi:

Thứ nhất, đó là tình huống cầu thủ Nam Định đã để tay văng rộng chứ không khép vào người. Trong luật gọi là cánh tay làm cơ thể to bất thường. Tay của cầu thủ đội khách cũng cao quá vai.

Tình huống này cần phải chờ báo cáo, mổ băng ghi hình ở nhiều góc khác nhau. Tuy nhiên, tôi tin là trọng tài chính đã có góc nhìn thuận lợi và đủ bản lĩnh để đưa ra quyết định rất nhanh của mình".

S.N

" />

Trưởng Ban trọng tài nói về tình huống penalty HAGL 4

Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 21:20:20 47871

Trận HAGL vs Nam Định tại vòng 9 LS V-League 2021 tưởng như có kết quả hoà 3-3,ưởngBantrọngtàinóivềtìnhhuốlich thi dau epl thì đúng ở phút 90+5, đội chủ nhà được hưởng quả penalty.

{ keywords}
Công Phượng lập cú đúp, HAGL thắng siêu kịch tính

Đó là một pha thoát xuống bên cánh phải của Văn Thanh. Hậu vệ cánh của HAGL tạt bổng vào trong nhưng bóng trúng tay Wesley. Trọng tài lập tức thổi phạt đền cho HAGL vì cho rằng hậu vệ Nam Định đã để tay chạm bóng trong vòng cấm.

Thủ môn Xuân Việt và các cầu thủ đội khách phản ứng dữ dội với trọng tài nhưng quyết định không thay đổi. Trên chấm 11m, ông Phượng đã không bỏ lỡ cơ hội ghi bàn ấn định chiến thắng siêu kịch tính 4-3 cho HAGL.

{ keywords}
Cầu thủ Nam Định phản ứng quyết định của trọng tài

Nói về tình huống gây tranh cãi này, Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền cho biết: "Tôi chỉ được xem trên ti vi nên không thể khẳng định 100%. Tuy nhiên, dưới góc nhìn chuyên môn, tôi cho rằng trọng tài đã đúng khi cho HAGL hưởng quả 11m.

Video tình huống penalty gây tranh cãi:

Thứ nhất, đó là tình huống cầu thủ Nam Định đã để tay văng rộng chứ không khép vào người. Trong luật gọi là cánh tay làm cơ thể to bất thường. Tay của cầu thủ đội khách cũng cao quá vai.

Tình huống này cần phải chờ báo cáo, mổ băng ghi hình ở nhiều góc khác nhau. Tuy nhiên, tôi tin là trọng tài chính đã có góc nhìn thuận lợi và đủ bản lĩnh để đưa ra quyết định rất nhanh của mình".

S.N

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/250c899617.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt

Vợ chồng ông Hiếu tại chương trình Tình trăm năm.

Một lần, ông Hiếu đốt thiếu hơi khiến giấy tại khâu của bà Hồng không khô. Sợ bị quản đốc trách phạt, bà đến gặp ông Hiếu để phàn nàn.

Từ đó, hai người bắt đầu trò chuyện và bà Hồng biết ông Hiếu đã để ý, thầm yêu mình từ lâu. Tại chương trình Tình trăm năm, bà chia sẻ: “Lúc đó, ông ấy mới đủ tự tin thổ lộ tình cảm của mình. Sau đó, ông không xếp hạc nữa mà viết thư tay rồi len lén nhét vào tay tôi.

Nhưng tôi vẫn chưa ưng vì thấy ông xấu trai quá. Dẫu vậy, ông ấy không bỏ cuộc. Rồi mưa dầm thấm lâu, từ từ tôi cũng có cảm tình với ông ấy”.

Nhận lời yêu anh công nhân cùng nông trường, bà Hồng được ông Hiếu đưa đón đi làm. Cả hai có nụ hôn đầu tiên trong một dịp hết sức tình cờ. Lần ấy, bà Hồng bỗng nhiên nhức đầu và nhờ ông Hiếu bắt gió.

Thời son trẻ, cả hai cùng là công nhân, làm việc tại một nông trường.

Đang bắt gió, ông Hiếu liều lĩnh hôn lên má người yêu. Từ đó, mỗi khi được bà Hồng nhờ bắt gió, ông lại lén hôn bà. Tình yêu của cả hai lớn dần theo năm tháng.

Sau một năm yêu thương, ông Hiếu về nhà, xin phép gia đình được cưới bà Hồng làm vợ. Tuy vậy, mẹ ông nhất định không tác hợp cho 2 người.

Ông Hiếu kể: “Tôi giải thích, năn nỉ rất nhiều nhưng mẹ vẫn không đồng ý. Buồn quá, tôi ra trạm xe buýt đứng khóc một mình.

Thấy tôi rời khỏi nhà đã lâu mà không về, mẹ tôi lo lắng đi tìm. Bà thấy tôi khóc ở trạm xe buýt nên hỏi lý do. Tôi nói dối là người yêu lỡ có thai rồi. Nghe vậy, mẹ tôi đành đồng ý cho tôi và Hồng cưới nhau”.

Cô dâu chú rể giản dị trong ngày cưới.

Ngày thành hôn, ông Hiếu mặc áo vest, bà Hồng mặc váy cưới, ngồi trên chiếc xe hoa giản dị. Bà Hồng được bố mẹ cho đôi bông, cặp nhẫn vàng làm của hồi môn. Cưới nhau được 1 tuần, ông bà trở lại nông trường làm việc.

Một năm sau, bà Hồng sinh con đầu lòng. Vì ở nông trường nên bà Hồng định sau khi sinh sẽ đem bé về nhà mẹ đẻ, nhờ ông bà ngoại chăm sóc. Tuy nhiên, mới sinh được 1 ngày, bà nhận tin ông nội qua đời.

Bí quyết giữ hạnh phúc

Nhà có tang, gia đình không đồng ý cho bà đem con về vì sợ không khí tang thương ảnh hưởng đến bé. Không còn cách nào khác, bà Hồng bế con về nhà chồng ở cữ.

Bà tâm sự: “Lúc đó, kinh tế gia đình tôi khó khăn lắm. Chúng tôi khổ đến nỗi phải chia nhau ăn một gói mì tôm. Số tiền vợ chồng dành dụm được đã tiêu hết vào việc tôi nằm viện, sinh con. Lúc ở cữ, tôi đều nhờ bố mẹ chồng chăm sóc”.

Con được 6 tháng, gia đình bà Hồng liên tiếp vấp phải những khó khăn. Trước đó, bà Hồng không đủ sữa cho bé bú. Không có tiền mua sữa cho con, bà xay gạo lức và 5 loại đậu thành bột rồi nấu hỗn hợp này thành sữa cho bé bú.

Ông bà có bí quyết giữ gìn hạnh phúc đặc biệt nên suốt 40 năm qua chưa bao giờ xảy ra mâu thuẫn.

Sau một thời gian chỉ uống loại sữa tự chế, bé trai suy dinh dưỡng độ 3, phải vào viện điều trị. Đúng lúc này, ông Hiếu nhận tin nông trường giải thể. Ông chạy vạy khắp nơi tìm việc mới. Trong khi đó, bà Hồng được mẹ chồng dẫn đi bán rong.

Bà kể: “Ngày đầu tiên bán, tôi chưa biết đường nên nhờ chồng dẫn đi. Ông ấy ngồi trên xe đạp, chở đứa con chạy trước dẫn đường. Tôi quảy gánh hàng rong lủi thủi theo sau.

Khi đến nơi có người bán đồ ăn, tôi dừng lại. Tôi ngồi đợi người ta ăn xong thì đến mua của mình ly sương sâm”.

Dẫu khó khăn nhưng vợ chồng bà chưa bao giờ để xảy ra mâu thuẫn. Mỗi khi giận nhau, ông bà lại lấy xe đạp chở nhau ra quán nước. Cả hai gọi 2 ly nước mía rồi ngồi tâm sự, nói ra những bực dọc, khó chịu trong lòng.

Ông bà có cuộc sống tuổi già yên vui bên con cháu.

Sau đó, ông bà để lại những bực dọc nơi quán nước. Trở về nhà, hai người lại vui vẻ, yêu thương nhau như chưa có gì xảy ra. 

“Bí quyết của tôi là khi ông ấy giận, hoặc nói nặng lời, tôi thường nhẫn nhịn, không cãi lại, không phản ứng. Vì chúng tôi biết cả hai không ai giận được lâu. Vậy là sau ít phút, chúng tôi lại làm lành”, bà Hồng chia sẻ.

Cách đây không lâu, ông Hiếu có bệnh về tim cần phẫu thuật. Sau ca phẫu thuật kéo dài, ông vượt bạo bệnh, trở về sống vui cùng gia đình.

Tại chương trình, ông gửi đến vợ lá thư chất chứa tiếng lòng của mình. Cuối thư, ông nói lời cám ơn vợ vì đã hy sinh nhiều thứ cho mình và các con.

Đáp lại tình cảm của chồng, bà Hồng nói: “Em chỉ cầu mong anh có nhiều sức khỏe để sống vui vẻ bên con cháu. Còn lại mọi việc em sẽ lo”.

55 năm một chuyện tình: Đám cưới chỉ kẹo lạc nước trà, những cánh thư tay 1 chiềuTrải qua 55 năm chia ngọt sẻ bùi, mối tình thời chiến của bà Liên và ông Cường được đánh dấu bằng lễ kỷ niệm ấm áp, thân thương.">

Tình trăm năm tập 145: 40 năm hạnh phúc của cặp đôi yêu nhau từ những lá thư tay

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế

{keywords}Facebooker Nguyễn Việt Hùng đã chia sẻ những bức ảnh về đám cưới hạng sang của bố mẹ mình, tổ chức vào năm 1981, đoạn đường rước dâu bằng xe máy kéo dài hàng cây số.

Xe máy quý hiếm như thế nên nhiều khi nó đã bước chân cả vào nghệ thuật. Đầu những năm 1960, Hà Nội còn có màn biểu diễn xe máy chạy vòng quanh Bờ Hồ. Xe cắm cờ đỏ cả đoàn lao vun vút với người lái chỉ đứng một chân trên yên. Các động tác trồng cây chuối tiếp theo bội phần phiêu lưu nguy hiểm. Lúc này những chiếc xe phân khối lớn chỉ được trang bị cho lực lượng vũ trang và ngành Thể dục thể thao. Đó là những chiếc xe ba bánh hiệu “Ural” của Nga và “Hạnh phúc” của Trung Quốc. Vài cơ quan báo chí cũng được cấp những chiếc xe nhỏ hơn để đi tác nghiệp.

Xe máy là niềm mơ ước của dân phố. Đã có anh chàng kỹ sư tự tay thiết kế lắp ráp một chiếc xe máy hoàn chỉnh đặt tên là “Độc lập”. Xe “Độc lập” sơn tay hai màu trắng đỏ và kẻ dòng chữ lên bình xăng. Trông na ná như chiếc xe máy Java của Tiệp Khắc nhập khẩu lúc bấy giờ. Dĩ nhiên toàn bộ máy móc và những chi tiết đòi hỏi công nghệ cao vẫn phải lấy từ xe máy nước ngoài.

Phải chờ đến cuối những năm 1960, khi các lưu học sinh ở những nước xã hội chủ nghĩa trở về, Hà Nội mới có thêm những chiếc xe máy mới. Nhiều lưu học sinh ở các vùng quê xa khi về đến Việt Nam cũng bán ngay chiếc xe máy của mình ở phố. Đơn giản vì nếu vác về quê cũng không có đường để đi.

{keywords}

Nhà văn Đỗ Phấn.

Xe Java của Tiệp Khắc, xe Riga của Liên Xô, xe Simson, Spart, Star, MZ của Đức, xe Bankan của Bulgaria tất cả đều là động cơ 2 thì nhả khói mù mịt và tiếng nổ nhức óc. Người có tiêu chuẩn được Nhà nước cấp cho phiếu mua 5 lít xăng một tháng. Dầu nhớt cửa hàng bán tự do, người đi xe mua về tự pha. Động cơ 2 thì sản xuất ở các nước xã hội chủ nghĩa cộng với cách pha xăng nhớt thủ công như thế nên nhiều nhất tuổi thọ của chiếc xe chỉ tầm vài ba năm. Sau đó, mỗi người chơi xe đều trở thành những ông thợ lấm lem dầu mỡ một cách bất đắc dĩ.

Lúc này cũng có một số xe máy sang trọng được thân nhân của những gia đình có người ở Pháp gửi về. Khỏi phải nói giá trị của nó đến mức nào. Những xe Peugeot, Mobylette cá vàng, Vespa Sprint thường có giá tiền bằng cả một căn nhà. Những người có xe này dân phố có thể biết rõ tên tuổi. Ông Thẩm Hoàng Tín có chiếc Peugeot 103 “5 thụt” màu cà phê. Anh Tú con ông Đức Minh có chiếc Vespa Sprint, anh Nhuận dập gác đờ bu dưới Chợ Giời có chiếc Mobylette cá vàng, họa sĩ Nguyễn Sáng có chiếc Peugeot 102 màu xanh cánh chả…

Xe máy Hà Nội trở nên phổ biến hơn khi Việt Nam thống nhất năm 1975. Những dòng xe máy Nhật Bản sản xuất với kiểu dáng đa dạng và máy móc tuyệt vời. Xe Honda dame, Suzuki, Yamaha. Xe Pháp Mobylette cá xanh, cá xám. Xe Italia có Lambreta. Xe Tây Đức Shark, Buick. Tất cả đều là xe cũ nhưng đã được những người thợ tài ba trong ấy sửa chữa nâng cấp hoàn chỉnh. Tất nhiên tuổi thọ cũng chẳng còn được bao lâu. Trên những quãng đường xa bên ngoài Hà Nội thỉnh thoảng vẫn thấy vài người đi xe máy dừng lại múc nước ruộng lên tưới vào xe cho mát máy.

Chiếc xe máy trở nên phổ biến nhất ở phố vào quãng đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Xe nhập nguyên chiếc cũng nhiều và xe bãi vô cùng nhiều. Cán bộ lương trung bình anh nào cũng có thể sắm cho mình một chiếc. Những xe Honda đời 78, 79, 80, 81 cũ mang về được tu sửa làm mới chạy êm ru trên đường. Chiếc xe Honda đời 81 kim vàng giọt lệ còn như một đồ chơi sang trọng. Xe ở các nước xã hội chủ nghĩa dù rằng mới hơn nhưng đã không còn nằm trong danh sách đáng được mơ ước nữa. Những chiếc Babeta của Tiệp, Simson của Đức chỉ dành cho tầng lớp dân nghèo thành thị. Lúc ấy dân chơi có tiền phải sắm cho bằng được chiếc Honda DD nữ hoàng màu đỏ ớt.

Giờ như ta thấy đã gần như mất hẳn khái niệm “chơi” xe máy. Giỏi lắm còn vài câu lạc bộ mô tô với những chiếc xe phân khối lớn rất khó khăn để đăng ký lưu hành và thi lấy bằng lái. Xe máy hoàn toàn giống như chiếc xe đạp thời 1970 nhà nào cũng phải có vài chiếc. Và tốc độ chạy trên đường của nó cũng gần như xe đạp ngày xưa. Vì sao thì ai cũng biết!

Cuối những năm 1960, khi các lưu học sinh ở những nước xã hội chủ nghĩa trở về, Hà Nội mới có thêm những chiếc xe máy mới. Nhiều lưu học sinh ở các vùng quê xa khi về đến Việt Nam cũng bán ngay chiếc xe máy của mình ở phố. Đơn giản vì nếu vác về quê cũng không có đường để đi. Xe Java của Tiệp Khắc, xe Riga của Liên Xô, xe Simson, Spart, Star, MZ của Đức, xe Bankan của Bulgaria…

(Theo Nhà văn Đỗ Phấn/ An ninh thủ đô)

Bạn nghĩ sao về hình ảnh chiếc xe máy thời nay? Mọi tin bài cộng tác xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Người Việt sẽ sử dụng xe máy đến bao giờ?

Người Việt sẽ sử dụng xe máy đến bao giờ?

Đến năm 2030, 70% người dân Việt Nam vẫn sẽ sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại chủ yếu.

">

Xe máy Hà thành

Từ hình ảnh của một “Em gái mưa” trong sáng e ấp, thời gian qua Hương Tràm lột xác hoàn toàn với hình tượng nóng bỏng, quyến rũ và cá tính. Cô cũng dùng nghệ danh mới là Charmy Phạm thay vì Hương Tràm tại Mỹ.
Trong bộ ảnh mới, Hương Tràm diện bodysuit ngắn nóng bỏng. Cô phối trang phục cùng bốt cổ cao cùng trang phục gợi cảm, khoe đường cong hình thể. 

Hương Tràm nhiều lần tự làm stylist cho trang phục biểu diễn hay hình ảnh thời trang đăng tải trên mạng xã hội. Không sở hữu chiều cao nổi bật, giọng ca gốc Nghệ An lại có hình thể gọn gàng, khỏe mạnh.

Khi mới thay đổi diện mạo và phong cách, Hương Tràm nhận được nhiều phản hồi trái chiều nhưng cô kiên định xây dựng hình ảnh trưởng thành, mạnh mẽ và ấn tượng nhờ sự tự tin và trải nghiệm đã có.
 Hương Tràm hy vọng cùng với hình ảnh sẽ là sự chuyển mình của một “em gái mưa” đang dần trưởng thành trong âm nhạc, đem đến cho khán giả hình ảnh mới mẻ nhưng vẫn giữ được chất riêng của cô gái trẻ đầy nhiệt huyết trong sự nghiệp ca hát.
Nữ ca sĩ rất thoải mái khi thay đổi mái tóc dài sang tóc bob ngang vai. Vì cuộc sống bận rộn bên Mỹ, không thể có ê-kíp như ở Việt Nam nên mỗi khi đi diễn hay đi học, cô đều tự lên layout make-up, trang phục. 
Mái tóc ngắn giúp cho Hương Tràm tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho việc makeup và làm tóc. Hương Tràm chọn các thương hiệu Moschino, Hermes và Versace trong bộ ảnh mới. 
Trên trang cá nhân, cô chia sẻ: “Suy nghĩ của em đã thay đổi, em thay đổi mái tóc, em thay đổi màu sắc âm nhạc khác”. 
Nhiều người hâm mộ chúc mừng ca sỹ "Em gái mưa" khi thấy cô vui vẻ và hạnh phúc với hình ảnh cuộc sống mới. Tuy vậy, với nhiều người đã quen với hình ảnh của Hương Tràm trước đây, hình ảnh mới của nữ ca sĩ sinh năm 1995 vẫn còn rất mới mẻ và lạ lẫm.

Đ.N

Ảnh: Khoa Nguyễn

">

Hương Tràm cá tính với tóc ngắn, ngày càng gợi cảm sau 3 năm ở Mỹ

"Thơ trên những dặm dài" - một cái tên không mới, không cũ. Không gây ấn tượng theo cách dùng con chữ câu view, nó rất dễ khuất lấp giữa hàng trăm tập thơ xuất hiện mỗi ngày. Trong xu thế ma két tinh được vận dụng tối đa cho mọi sự xuất hiện thì Trịnh Ngọc Dự lại chọn cách "hữu xạ tự nhiên hương" - nghĩa là không tô son trát phấn cho đứa con tinh thần của mình, cứ để tự nó "bươn chải" tự thăng hoa, hoặc chết yểu, hoặc "sống khoẻ", sống hữu ích trong đời sống thi ca có phần xô bồ hôm nay.

{keywords}
Người đọc sẽ cảm nhận được ký ức một thời lửa đạn trong ‘Thơ trên những dặm dài’.

Ông thật có lý khi cho rằng, với một bài thơ, một tập thơ hay một cuốn truyện ra đời đều có một đời sống riêng, một con đường đi riêng đến với bạn đọc, nó hoàn toàn không phụ thuộc và bị chi phối bởi người "sinh" ra nó. Bạn đọc, công chúng là người quyết định vận mệnh của nó. Và như vậy, nội dung chứ không phải cái tên làm nên sức sống tác phẩm.

‘Thơ trên những dặm dài’ là tập thơ thứ 6 của Trịnh Ngọc Dự, gồm 57 bài thơ và một Trường ca, ôm trọn quãng thời gian 47 năm. Tác giả không đề tuyển, nhưng đây là những bài thơ tâm đắc của ông. Một hành trình thơ gần nửa thế kỷ, để rồi chọn ra 57 bài và một trường ca (được tặng giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam và Bộ Giao thông vận tải), xem ra Trịnh Ngọc Dự là người không dễ dãi trong thẩm định thơ. Việc ông không đề tuyển, chọn, cũng là cách làm khác người, bởi nội dung cuốn sách sẽ gửi tới người đọc những bức thông điệp của tác giả.      

Tập ‘Thơ trên những dặm dài’ có hai mảng chủ đề chính: Thơ viết về những con người hiến dâng tuổi trẻ của mình cho sự sống những con đường trong cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt của máy bay Mỹ trên miền Bắc và tình cảm, tình yêu đối với người thân, bạn bè đồng nghiệp trong nổi trôi thế thái nhân tình.

Ai đã từng đi qua Quảng Bình, Hà Tĩnh tháng năm chiến tranh, mới thấu hiểu gian truân, nguy hiểm của những người thợ cầu đường và sẵn lòng đồng cảm với Trịnh Ngọc Dự qua những vần thơ viết về họ. Ký ức một thời lửa đạn không bao giờ phai mờ trong ta, đặc biệt khi được Trịnh Ngọc Dự tái hiện.

{keywords}
Trịnh Ngọc Dự là người không dễ dãi trong thẩm định thơ.

Tiếng hát át tiếng bom, câu nói ấy một thời được coi như mệnh lệnh thiêng liêng, một khẳng định quyết tâm của những chàng trai, cô gái Thanh niên xung phong ngày đêm bám đường, đảm bảo thông tuyến cho những chuyến xe đi tiền phương. Với người thợ cầu đường, có gian khổ hiểm nguy nào cản được bước chân họ. Bằng những nét chấm phá,Trịnh Ngọc Dự đã khắc hoạ hình ảnh họ thật khí phách, ngang tàng và cũng đáng ngưỡng mộ.

Những cua chữ A, ngầm thác đổ, hay dốc O Hà, đèo Nước Mắt...tôi đã từng qua. Quả thực, không giấy bút nào tả hết sự khốc liệt những nơi ấy. Trên đường hành quân tôi chỉ qua một lần mà thấy ám ảnh mãi, nhưng những người thợ cầu đường, những chàng trai, cô gái thanh niên xung phong thì ngày đêm có mặt nơi đó. Họ thi gan với bom đạn địch. Và sự hy sinh là không tránh khỏi. Khi viết về những mất mát đau thương này, ngôn từ thơ của Trịnh Ngọc Dự hết sức giản dị chân thực, nhưng không mất đi sự trân trọng, xúc động.

Ta như đang đọc những trang nhật ký của một đơn vị bám tuyến, mà người ghi chép là kỹ sư cầu đường Trịnh Ngọc Dự. Ở đây, cái tình đã trùm lên tất cả. Không gian, thời gian và cả  lý trí dường như đã nhường chỗ cho tình cảm đồng đội cao cả. Từ thẳm sâu quá khứ, những tiếng gọi bạn, " Thường ơi, Châu ơi..." như đang vọng về, rồi nữa, những ngón tay tứa máu, những giọt nước mắt tiếc thương trong thoáng chốc hiện ra trước mắt chúng ta như ngầm bảo, xin hãy trân quí và đừng bao giờ quay lưng lại với quá khứ hào hùng của dân tộc.

Thơ trên những dặm dài là thơ những con đường. Con đường trong chiến tranh, con đường trong hoà bình, con đường của khổ đau, hạnh phúc..

Thơ trên những dặm dài là tập thơ dễ đọc, dễ cảm, bởi tác giả không "làm xiếc" câu chữ hay "đánh đố" người đọc bằng cấu tứ khúc khuỷu mà chú tâm vào nội dung, lấy nội dung làm "giá đỡ" cho hình thức.

 Lê Văn Vọng

Nhiều văn nghệ sĩ háo danh, hợm hĩnh đến không biết ngượng

Nhiều văn nghệ sĩ háo danh, hợm hĩnh đến không biết ngượng

Háo danh cũng là một bản tính của con người, tùy điều kiện và môi trường mà nó phát lộ hay không, phát lộ nhiều hay ít.

">

Ký ức một thời lửa đạn trong ‘Thơ trên những dặm dài’

友情链接