当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo góc Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4: Chiến đấu đến cùng
Gạt bỏ thành công Luis Suarez, Barca tiết kiệm khoản lương 16 triệu euro sau thuế.
![]() |
Barca đẩy tốc độ đàm phán ký Lautaro Martinez |
Trước Suarez, Barca cũng thanh lý các tiền vệ Ivan Rakitic và Arturo Vidal giá rẻ, giảm được 17 triệu euro tiền lương khác (8,5 triệu euro mỗi người).
Ngoài ra, Barca còn đẩy Nelson Semedo - người có lương 4 triệu euro - sang Wolves, và đang tìm cách loại bỏ Samuel Umtiti (lương 7 triệu euro).
Thanh lý xong những nhân sự nằm ngoài kế hoạch của HLV Ronald Koeman, và kiểm soát quỹ lương, Barca bắt đầu mua sắm.
Mục tiêu hàng đầu mà Barca quan tâm lúc này để tăng cường hàng công là Lautaro Martinez.
Barca từng nhiều lần bị Inter từ chối chuyển nhượng Lautaro Martinez, nhưng không có ý định bỏ cuộc.
Thư ký kỹ thuật Ramon Planes hiện đang tiếp cận Inter để đưa ra đề nghị mới.
Đồng thời, Barca hứa hẹn dành cho Lautaro Martinez mức lương thuộc nhóm thứ hai ở CLB (10-12 triệu euro).
Thị trường chuyển nhượng mùa Hè 2020 chỉ còn hơn một tuần nữa (kết thúc ngày 5/10), nên Barca muốn nhanh chóng hoàn tất thương vụ Lautaro Martinez và dành cho anh áo số 9.
KN
" alt="Gạt xong Luis Suarez, Barca ký Lautaro Martinez"/>Trong khi đó, tân HLV trưởng Philippines Josep Ferre Ybarz lựa chọn ra 23 cầu thủ tốt nhất cho trận giao hữu sắp tới. Trong đó có một số cái tên ấn tượng như thủ môn gốc Đan Mạch Kevin Ray Hansen từng thử việc tại Liverpool trước khi về đầu quân cho CLB Kuala Lumpur City của Malaysia, hậu vệ Christian Rontini có cha là người Italia mẹ là người Philippines, hiện chơi cho CLB Penang tại giải Malaysia Super League.
Tiền vệ Oliver Bias có cha là người Đức, mẹ là người Philippines, từng thi đấu cho các đội tuyển U15, U16 và U17 của Đức. Hiện Oliver Bias đang thi đấu trong đội hình CLB Chiangmai United tại Thai League.
Ngôi sao lớn nhất của Philippines có lẽ vẫn là lão tướng Stephan Markus Schrock. Tiền vệ công số 1 của tuyển Philippines này có cha là người Đức, từng là tuyển thủ đội tuyển U18, U19, U20 Đức và chơi ở Bundesliga trong màu áo CLB 1899 Hoffenheim và Eintracht Frankfurt.
Khi chuyển về thi đấu tại Philippines, Stephan Markus Schrock hai năm liên tiếp đoạt Quả bóng vàng (2019 và 2020), đồng thời cũng lọt vào đội hình tiêu biểu của Đông Nam Á năm 2019.
Với chất lượng đội hình của Philippines, trận giao hữu diễn ra trên sân Hàng Đẫy vào tối 14/12 hứa hẹn hấp dẫn.
" alt="Tuyển Việt Nam sẵn sàng đọ sức dàn sao châu Âu của Philippines"/>Tuyển Việt Nam sẵn sàng đọ sức dàn sao châu Âu của Philippines
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Naft Misan, 23h30 ngày 28/4: Tự tin trên sân khách
Dư luận cho rằng các luận án này chỉ là những báo cáo chuyên đề về địa phương nào đấy, cán bộ hành chính nào cũng soạn được. Hơn thế nữa, các luận án đều có lời lẽ và nội dung na ná giống nhau kiểu "chép và dán". Nếu tìm thêm chắc còn nhiều luận án kiểu thế này.
Nếu chúng ta không xác định được nguyên nhân của hiện tượng này và các cơ quan quản lý không đưa ra những biện pháp đúng đắn thì những câu chuyện tương tự sẽ tiếp tục xảy ra, thậm chí còn tinh vi hơn.
Lỗi hệ thống
Trước tiên phải thấy đây là lỗi hệ thống, không phải từ các cá nhân hay hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ.
Có phải 'tiến sĩ cầu lông' làm luận án vì háo danh? Anh ta là giảng viên đại học nên có nhu cầu chính đáng trở thành tiến sĩ để phục vụ công tác giảng dạy.
Ở các nước phát triển, bằng tiến sĩ là yêu cầu tối thiểu đối với giảng viên đại học. Theo quan niệm của thế giới, tiến sĩ là bằng cấp học thuật cao nhất đòi hỏi người có học vị "phải có những kết quả nghiên cứu độc đáo vượt khỏi các tri thức đã biết". Khác với bằng cấp đại học là chứng chỉ về kiến thức, bằng tiến sĩ được coi là chứng chỉ về khả năng nghiên cứu sáng tạo kiến thức, không phải cứ học là được. Vì thế người ta thường dùng từ "làm tiến sĩ" chứ không phải "học tiến sĩ".
Vậy thì luận án của 'tiến sĩ cầu lông' có xứng đáng là luận án tiến sĩ không?
Theo quan điểm nhiều nhà khoa học, luận án chỉ xứng tầm luận án tốt nghiệp đại học. Vấn đề ở đây là người hướng dẫn và hội đồng bảo vệ gồm những chuyên gia trong ngành đã thông qua luận án. Họ không hiểu yêu cầu đối với luận án tiến sĩ hay sao? Tất cả đều thực hiện theo đúng quy trình. Bộ GD-ĐT có tiến hành hậu kiểm đi nữa cũng phải dựa ý kiến của các chuyên gia trong ngành. Liệu họ có dám kết luận các đồng nghiệp của mình không đủ trình độ hay không.
Tất cả những điều này phản ánh thực tế là nền khoa học Việt Nam quá yếu kém, không đủ sức đánh giá chất lượng thực sự của luận án trong nhiều chuyên ngành. Việc hậu kiểm của Bộ GD-ĐT chắc chắn không giải quyết được vấn đề này.
Chúng ta còn nhớ có thời kỳ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội đào tạo cứ 3 ngày được 2 tiến sĩ. Bộ GD-ĐT đã tiến hành thanh tra năm 2017 và kết luận những sai phạm tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, nhưng không có tiến sĩ nào bị rút bằng hay cơ sở nào bị đình chỉ đào tạo cả.
Vậy làm thế nào có thể đánh giá chất lượng các luận án tiến sĩ một cách khách quan?
Nhiều nước thường quy định luận án tiến sĩ phải có công bố trong những tạp chí quốc tế có sự đảm bảo về chất lượng chính vì họ muốn có một sự thẩm định từ bên ngoài. Quy chế đào tạo tiến sĩ năm 2017 của Bộ GD-ĐT cũng quy định luận án tiến sĩ phải có ít nhất một công bố trên các các tạp chí quốc tế có uy tín và một công bố trong nước. Ngoài ra, người hướng dẫn luận án tiến sĩ cùng phải có công bố quốc tế. Quy chế 2017 đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ ở tất cả các cơ sở đào tạo. Các "lò ấp" tiến sĩ không tuyển được nhiều nghiên cứu sinh nữa vì các luận án kiểu trên không thể công bố được ở các tạp chí quốc tế nghiêm túc.
Mặc dù Quy chế 2017 mới được áp dụng từ năm 2020 cho các nghiên cứu sinh tuyển vào từ năm 2017, nhưng Bộ GD-ĐT đã ban hành Quy chế đào tạo tiến sĩ mới năm 2021. Quy chế mới không yêu cầu bắt buộc có công bố quốc tế như Quy chế 2017. Thậm chí, nó cho phép luận án tiến sĩ và người hướng dẫn chỉ cần có công bố trên các tạp chí làng nhàng trong nước thấp hơn cả tiêu chuẩn đầu ra của quy chế trước năm 2017 là thời kỳ có nhiều tiêu cực.
Khi ban hành quy chế Quy chế đào tạo tiến sĩ 2021, Bộ GD-ĐT giải thích là Quy chế 2017 “thắt chặt đào tạo tiến sĩ” và “bối cảnh đã thay đổi” nên Quy chế mới chỉ “đưa ra yêu cầu tối thiểu cho tất cả các cơ sở giáo dục đại học và các ngành” theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Làm như vậy Bộ đã vô tình hợp pháp hoá việc đào tạo tiến sĩ chất lượng thấp, đi ngược lại mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo theo các chuẩn mực quốc tế do chính Bộ đặt ra khi bắt đầu soạn thảo quy chế 2021.
Các luận án được nhắc đến ở trên cho thấy nhiều cơ sở đào tạo hàng đầu của đất nước sẵn sàng cho ra lò các luận án tiến sĩ chất lượng ngờ nghệch đến nỗi dư luận bị "choáng".
Tóm lại, có thể kết luận cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm không có tác dụng đào thải trong đào tạo tiến sĩ, không ngăn cản được việc các "lò ấp" tiến sĩ hồi sinh.
Xã hội sẽ không còn ai tin vào học vị tiến sĩ nữa?
Có một số ý kiến nói rằng nền khoa học chúng ta yếu kém, chế độ đãi ngộ lại thấp nên tiêu chuẩn đầu ra tiến sĩ cũng chỉ nên thấp thôi. Tiến sĩ trình độ thấp sẽ đào tạo các tiến sĩ trình độ thấp hơn nữa. Nếu chấp nhận tiêu chuẩn thấp như Quy chế 2021 thì chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của chúng ta sẽ suy đồi chỉ sau vài thế hệ.
Đúng ra, Bộ GD-ĐT phải đặt chuẩn đầu ra của tiến sĩ tiệm cận dần trình độ thế giới. Ngay yêu cầu công bố quốc tế của Quy chế 2017 vẫn còn thấp hơn một số nước quanh ta. Với việc quy chế 2021 không còn yêu cầu công bố quốc tế, có thể khẳng định giáo dục đại học ở Việt Nam sẽ còn tụt hậu hơn nữa so với các nước Đông Nam Á.
Nhiều ý kiến cho rằng đang tồn tại các chính sách khuyến khích việc háo danh thông qua việc sử dụng bằng tiến sĩ. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng tiến sĩ là một cấu thành không thể thiếu được trong hệ thống giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở bất kỳ nước nào. Đó chỉ là chứng chỉ năng lực cho những người làm việc trong các cơ sở đào tạo và viện nghiên cứu.
Trên thực tế, bậc lương khởi điểm của tiến sĩ chỉ hơn bậc lương khởi điểm của người tốt nghiệp đại học một bậc lương, tương đương khoảng 500.000 đồng. Có bằng tiến sĩ cũng không có nghĩa sẽ trở thành phó giáo sư nếu không có nhiều công bố trong các tạp chí quốc tế có uy tín. Như vậy, không thể nói có chính sách khuyến khích háo danh thông qua việc sử dụng bằng tiến sĩ trong hệ thống giảng dạy và nghiên cứu.
Vấn đề ở đây là đầu ra thấp sẽ tạo điều kiện cho những người háo danh ở các cơ quan quản lý nhà nước gắn mác tiến sĩ, nhất là khi nhiều cơ quan có những quy định chuẩn hoá tiến sĩ cho các vị trí quản lý không cần gì đến khả năng nghiên cứu sáng tạo cả. Những người này sẽ tìm đến những "lò ấp" tiến sĩ để có được cái bằng. Chính chuẩn đầu ra thấp đã hợp thức hoá việc đào tạo tiến sĩ ở các cơ sở này. Nếu chúng ta đào tạo "tiến sĩ thật" theo các chuẩn mực quốc tế thì làm gì có chỗ cho nạn háo danh phát triển.
Cuối cùng, tôi muốn nhấn mạnh yêu cầu luận án tiến sĩ có công bố trong các tạp chí quốc tế có uy tín là tiêu chuẩn đánh giá khách quan duy nhấtđối với một "tiến sĩ thật".
Có người sẽ thắc mắc tạp chí quốc tế cũng có thể mua được. Đúng là có nhiều tạp chí mới ra đời gần đây kinh doanh bằng cách duyệt bài “thần tốc” và bắt tác giả phải trả tiền. Bộ GD-ĐT chỉ cần loại bỏ các tạp chí này ra sẽ loại bỏ được hiện tượng mua bài. Trong bất kỳ chuyên ngành nào cũng có những tạp chí nghiêm túc không bắt tác giả phải trả tiền khi đăng bài. Cũng cần phải chú ý rằng, tạp chí quốc tế có uy tín ở đây cũng bao gồm các tạp chí trong nước được xếp hạng trong các danh mục tạp chí có chất lượng được quốc tế thừa nhận rộng rãi.
Không có một tiêu chuẩn khách quan thì những quy định đầu vào hay yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật v.v. không thể ngăn cản được việc cho ra lò các “tiến sĩ rởm”. Điều tai hại nhất của Quy chế 2021 là tạo ra hành lang pháp lý cho việc này.
Chỉ cần vài năm đào tạo tiến sĩ theo Quy chế 2021 thì thật giả sẽ lẫn lộn, xã hội sẽ không còn ai tin vào học vị tiến sĩ nữa.
Tôi rất hy vọng Bộ GD-ĐT can đảm sửa lại Quy chế đào tạo tiến sĩ 2021 theo hướng nâng cao chất lượng đầu ra, giữ yêu cầu luận án có công bố quốc tế trên các tạp chí quốc tế có uy tín với những điều chỉnh thích hợp cho các ngành còn yêú về công bố quốc tế, nhưng vẫn đảm bảo tiếp cận các chuẩn mực quốc tế.
Trong một xã hội liêm chính thì có thể dùng cái tốt át cái xấu, còn trong một xã hội chưa liêm chính thì phải có chế tài không cho cái xấu phát triển!
GS.TSKH Ngô Việt Trung
(Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả)
"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.
" alt="GS Ngô Việt Trung: Cơ chế tự chủ đào tạo tiến sĩ khiến các 'lò ấp' hồi sinh"/>GS Ngô Việt Trung: Cơ chế tự chủ đào tạo tiến sĩ khiến các 'lò ấp' hồi sinh
Mkhitaryan giải cứu Arsenal ở phút chót
Hazard bị khóa chặt, Chelsea bất lực trước Everton
Salah ghi tuyệt phẩm, Liverpool nhẹ nhàng lấy 3 điểm
Xem video highlights Man City 3-1 MU
Đội hình ra sân:
Màn City: Ederson; Walke, Stones, Laporte, Mendy; D. Silva, Fernandinho, B. Silva; Sterling, Aguero (Gundogan 75'), Mahrez (Sane 62').
MU: De Gea; Young, Lindelof, Smalling, Shaw; Fellaini, Matic, Herrera (Mata 73'); Martial, Rashford (Sanchez 73'), Lingard (Lukaku 56').
Bàn thắng: David SIlva 12', Aguero 48', Gundogan 86' - Martial 57' (pen)
* Anh Tuấn
" alt="Kết quả Man City 3"/>Nằm trong khuôn khổ của thoả thuận hợp tác, chương trình hướng nghiệp trực tuyến “Hướng nghiệp Kỷ nguyên số - Học và chọn nghề tương lai” có sự tham gia của các chuyên gia đến từ nhiều doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực Kỹ thuật, Kinh doanh, Dịch vụ, Sáng tạo, những người đang làm trong lĩnh vực Giáo dục, Đào tạo, Hướng nghiệp, Khởi nghiệp,... như TS. Nguyễn Lê Minh - nguyên Phó Vụ trưởng, Phó Ban chương trình Quốc gia về vấn đề việc làm; TS. Ngành Khoa học máy tính Trần Anh Tuấn - Trưởng ban Công nghệ Tri thức VTC Academy; Tiến sỹ Tâm lý học Đào Lê Hòa An, Thạc sỹ Tâm lý học Võ Minh Thành,...
Đồng thời, các chủ đề được chia sẻ trong chương trình cũng đa dạng từ xu hướng ngành nghề, bức tranh thị trường lao động, định hướng chọn ngành học phù hợp đến tư vấn tâm lý, sức khỏe cho sĩ tử trước kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia.
Chương trình đã hợp tác hơn 150 trường THPT, thu hút hơn 45.000 lượt tiếp cận và hơn 25.000 học sinh tham gia tại 25 tỉnh thành: Hà Nội, TP.HCM, Nghệ An, Hải Dương, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Nam Định… Đây được coi là sự kiện hướng nghiệp trực tuyến uy tín hàng đầu cho tới thời điểm hiện tại.
Tham gia chuỗi sự kiện, phụ huynh và học sinh được tư vấn tâm lý, giải đáp các thắc mắc về định hướng nghề nghiệp đồng thời có dịp lắng nghe góc nhìn từ các chuyên gia về xu hướng chuyển dịch việc làm trong tương lai; sự biến động của thị trường tuyển dụng lao động hậu Covid-19; cơ hội và thách thức của các ngành trong thời đại số để nắm bắt và xây dựng lộ trình phát triển nghề nghiệp.
Chia sẻ tại sự kiện, TS. Nguyễn Lê Minh - Nguyên Phó Vụ trưởng phát triển nguồn nhân lực, Phó ban Chương trình Quốc gia về việc làm của Bộ LĐTB - XH chia sẻ, phần lớn thí sinh đăng ký nguyện vọng dựa theo ý của cha mẹ, bạn bè, đặt nặng tâm lý bằng cấp mà thiếu sự tìm hiểu sâu sắc về bản thân và ngành nghề, chưa xác định được thế mạnh để phát huy.
Trước bối cảnh chuyển đổi số hiện nay, Chuyên gia hướng nghiệp Vũ Trần Lâm - Giám đốc chi nhánh VTC Academy Hà Nội với kinh nghiệm hơn 15 năm làm trong mảng giáo dục và hướng nghiệp cho biết: “Các chương trình đào tạo cần phải bám sát nhu cầu thực tế của ngành, dựa trên đam mê, năng lực của các bạn trẻ và trang bị cho học viên kiến thức và kỹ năng vững chắc, làm nền tảng để người học có đủ tự tin phát triển lộ trình sự nghiệp”.
Gắn liền với mục tiêu xây dựng mô hình đào tạo theo chuẩn quốc tế tại Việt Nam, VTC Academy luôn chú trọng việc tạo điều kiện để học viên tham gia xây dựng vào dự án thực tế từ doanh nghiệp, trau dồi các kỹ năng làm việc nhóm, quản lý thời gian, thuyết trình và đàm phán… cùng khả năng ngoại ngữ để sẵn sàng làm việc trong môi trường quốc tế.
VTC Academy tuyển sinh năm học 2022 - 2023 các ngành Công nghệ thông tin, Thiết kế và Digital Marketing. Tìm hiểu thêm tại: www.vtc.edu.vn ; www.plus.vtc.edu.vn ; www.huongnghiep40.vn VTC Academy Plus Hà Nội: 219 Trung Kính, P.Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội - 0857 976 556 VTC Academy Hà Nội: 18 Tam Trinh, P. Minh Khai, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0981 114 757 VTC Academy Plus Đà Nẵng: 130 Điện Biên Phủ, P. Chính Gián, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng - 0865 098 399 VTC Academy Plus TP.HCM: 184 Lê Đại Hành, P.15, Q.11, TP.HCM - 0818 799 299 |
Doãn Phong
" alt="Hướng nghiệp trực tuyến cho hơn 25.000 học sinh THPT toàn quốc"/>Hướng nghiệp trực tuyến cho hơn 25.000 học sinh THPT toàn quốc