Nhận định, soi kèo Petrolul Ploiesti với UTA Arad, 22h59 ngày 22/4: Phong độ thất thường


相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4 -
Nokia 3 chính thức được cập nhật Android 8.0 OreoBản update mang đến nhiều thay đổi, bao gồm tính năng Night Light, giao diện thông báo, snooze.
Như vậy, chỉ sau 9 tháng kể từ khi ra mắt, Nokia 3 đã chính thức lên đời Android 8.0. Có vẻ như Nokia vẫn giữ đúng lời hứa của mình về tốc độ nâng cấp và hỗ trợ lâu dài cho toàn bộ sản phẩm, kể cả thiết bị giá rẻ như Nokia 3.
Bản cập nhật sẽ được phát hành trên kênh OTA theo từng thị trường, vì thế nếu chiếc Nokia 3 của bạn kiểm tra không thấy thì có thể thử lại sau đó nhé.
"> -
Giới phân tích lo sợ Huawei có thể biến mất khỏi thị trường quốc tếTheo các chuyên gia phân tích, doanh số bán smartphone của Huawei có thể chứng kiến mức giảm tới 25% trong năm nay sau lệnh cấm của chính quyền tổng thống Trump. Nguy hiểm hơn, họ còn lo ngại smartphone Huawei có thể sẽ biến mất khỏi thị trường quốc tế.
Các nhà phân tích tại hai công ty nghiên cứu nổi tiếng Strategy Analytics và Fubon Research đã đưa ra các dự đoán bi quan về triển vọng doanh số của Huawei trong năm nay. Theo đó doanh số smartphone của Huawei dự kiến có thể giảm từ 4-24% từ nay đến cuối năm 2019.
Hãng Fubon Research trước đây từng dự báo Huawei sẽ xuất xưởng được khoảng 258 triệu chiếc smartphone trong năm 2019 này nhưng theo dự báo mới nhất của hãng, doanh số dự kiến sẽ chỉ còn 200 triệu chiếc.
Dự báo giai đoạn khoảng 6 tháng tới sẽ là khoảng thời gian đau đầu nhất với Huawei vì doanh số sẽ sụt giảm không phanh.
Linda Sui, giám đốc chiến lược smartphone không dây của Strategy Analytics cho biết: "Huawei có khả năng bị xóa sổ khỏi thị trường smartphone Tây Âu trong năm tới nếu như không còn tiếp cận được với các dịch vụ của Google".
Tuy dự báo doanh số bán smartphone Huawei sẽ giảm tiếp 23% trong năm tới nhưng cô tin rằng, hãng vẫn sẽ sống dễ dàng tại thị trường Trung Quốc. Điều này khá dễ hiểu khi Huawei đang là hãng smartphone chiếm thị phần số một tại thị trường tỷ dân. Ngoài việc chiếm tới gần 30% thị phần toàn cầu, Huawei cũng đang làm mưa làm gió tại thị trường Châu Âu với thị phần chiếm tới 1/3. Đây được cho là thị trường trọng điểm lớn thứ hai của hãng sau Trung Quốc.
Theo IDC, Huawei đã bán được 208 triệu máy trong năm ngoái. Trong đó một nửa smartphone được bán tại các thị trường ngoài Trung Quốc. Con số này càng minh chứng rõ nét hơn cho sự quan trọng của mọi thị trường đối với Huawei.
Nhưng việc Google dừng hợp tác và cấp phép hệ điều hành Android mới cho Google nhiều khả năng sẽ tạo ra một hệ lụy khôn lường. Như đã biết, người dùng tại các thị trường quốc tế, đặc biệt là Châu Âu đã quen với hệ sinh thái dịch vụ của Google. Nếu như smartphone Huawei không còn dịch vụ Google, khả năng khách hàng quay lưng sẽ rất cao. Đó là chưa kể Huawei không còn được phép mua linh kiện từ các công ty Mỹ nên khó khăn chồng chất khó khăn.
Cách đây hơn một tuần, tổng thống Trump đã ký sắc lệnh yêu cầu Bộ thương mại Mỹ ngăn Huawei mua hàng hóa từ các công ty nước này. Lệnh cấm áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ có từ 25% công nghệ hoặc vật liệu trở lên có nguồn gốc từ Mỹ. Như vậy ngay cả các công ty không phải của Mỹ cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm này.
Theo chuyên gia Stewart Randall, nhà phân tích đến từ công ty tư vấn Intralink, nếu mọi thứ không sớm thay đổi trên bàn đàm phán, có khả năng Huawei sẽ phải sa thải hàng ngàn nhân viên và biến mất khỏi thị trường smartphone toàn cầu.
Sự sa cơ của Huawei là cơ hội ngàn vàng để các thương hiệu như Apple, Samsung, Oppo, Xiaomi dễ dàng trở thành "ngư ông đắc lợi" nhờ lượng khách hàng tiềm năng chuyển sang.
Hiện nay tại một số thị trường đã xảy ra tình trạng người dùng bán tống bán tháo smartphone Huawei do lo ngại không còn nhận được sự hỗ trợ từ Google, đơn cử như thị trường Anh hay Singapore. Ngoài ra, tỷ lệ khách hàng tìm kiếm và đặt mua các sản phẩm Huawei trên mạng đã giảm đáng kể sau lệnh cấm của Mỹ.
"> -
Huawei gần như mất hết đối tác sau lệnh cấm của Mỹ. Ảnh: Reuters. Microsoft - một trong những đối tác phần mềm lớn nhất của Huawei - là đơn vị cấp phép sử dụng và cập nhật Windows trên nhiều dòng laptop của hãng công nghệ Trung Quốc.
Có thể họ im lặng vì vấn đề khá nhạy cảm, nhưng điều này đặt ra một câu hỏi thú vị: chuyện gì sẽ xảy ra nếu Microsoft (hoặc một đơn vị nào khác) tiếp tục hợp tác với Huawei bất chấp lệnh cấm của chính quyền Mỹ?
Theo The Verge, các công ty không tuân thủ lệnh cấm có thể đối mặt với hàng loạt án phạt dân sự. Tùy theo mức độ vi phạm, họ có thể bị phạt tiền, hạn chế hoặc ngừng cấp phép xuất khẩu. Tất cả được quyết định bởi những nhà điều tra của cơ quan Thực thi Xuất khẩu Mỹ (EE). Nếu hành vi nghiêm trọng, các công ty có thể bị khởi tố hình sự.
Tuy nhiên, với vị trí then chốt trong ngành công nghệ Mỹ, Microsoft ít có khả năng đối mặt nguy cơ tù tội. Thay vào đó họ sẽ bị phạt tiền khá nặng cùng những lệnh cấm dân sự khác.
Ngoài các doanh nghiệp Mỹ, bất cứ tổ chức, cá nhân nào có sử dụng công nghệ Mỹ đều thuộc phạm vi áp dụng của lệnh cấm xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, phần mềm cho Huawei.
Điều này giải thích hành động của ARM, tập đoàn có trụ sở tại Anh chuyên cung cấp kiến trúc chip đã có kế hoạch ngừng cấp phép cho Huawei ngay sau khi chính quyền Donald Trump công bố quyết định cấm vận.
Nhiều khả năng thái độ im lặng của Microsoft chỉ là động tác “câu giờ”. Bản thân tổng thống Mỹ ám chỉ rằng hạn chế xuất khẩu với Huawei có thể được gỡ bỏ như một phần của thỏa thuận thương mại với Trung Quốc. Tuy nhiên, nếu lệnh cấm được áp dụng, hành động của Microsoft sẽ trở nên nguy hiểm cho chính họ.
"> Điều gì xảy ra nếu các công ty không tuân thủ lệnh cấm Huawei?