Smartphone tương thích với HD Voice xuất hiện ngày càng nhiều,ổbiếntrêxem ngày âm lịch trong khi đó, các nhà mạng cũng đang gây áp lực để khiến các nhà sản xuất quan tâm hơn đến công nghệ này.
Chất lượng âm thanh được cải thiện là do AMR-WB (Adaptive Multi Rate - Wideband), một thuật toán nén giọng nói, giúp tăng gấp đôi phạm vi truyền tần số âm thanh. Theo Alex Nourouzi, Giám đốc tiếp thị sản phẩm tại nhà mạng Orange, smartphone có công nghệ này sẽ cho âm thanh tốt hơn và loại bỏ được tiếng ồn. HD Voice đã trở thành tính năng mặc định trên nhiều smartphone mới như Nokia Lumia 610, Huawei Ascend D Quad, ZTE Era, HTC One X và Sony Xperia P.
Bên cạnh chất lượng âm thanh, nhiều chi tiết khác của micro cũng được cải thiện như lớp nhựa bao quanh của nó. Với công nghệ này, nhà mạng có thể đảm bảo cho khách hàng của mình thực hiện cuộc gọi dài hơn và có chất lượng tốt hơn với cùng giá thành như vậy. Người dùng có thể thực hiện cuộc gọi một cách thoải mái ngay cả ở những môi trường có nhiều tiếng ồn.
Tiết canh là nguyên nhân gây ra ít nhất 70% các ca mắc liên cầu lợn
Thông thường, vi khuẩn liên cầu cư trú ở vùng họng của lợn, tuy nhiên bệnh chỉ phát tác trên những con lợn có miễn dịch yếu. Số còn lại trở thành lợn lành mang mầm bệnh, trong máu và thịt vẫn chứa vi khuẩn. Do đó người dân khi ăn thịt, tiết canh chưa chín vẫn nhiễm bệnh như thường.
Lợn mang liên cầu khuẩn là nguồn lây nhiễm trực tiếp sang người khi ăn thịt lợn và các sản phẩm từ lợn bệnh hay lợn mang mầm bệnh chưa nấu chín hoặc do tiếp xúc với mầm bệnh thông qua các tổn thương, trầy xước trên da, đặc biệt những người giết mổ, chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại, chế biến thực phẩm…
Phân, chất độn chuồng, các loại thức ăn và nước uống trong chuồng nuôi cũng có thể trở thành nguồn bệnh thứ cấp. Chưa có bằng chứng về nguy cơ lây từ người sang người.
Ở nhiệt độ 25 độ C, liên cầu khuẩn lợn sẽ sống được 24 giờ trong bụi và 8 ngày trong phân.
Thời gian ủ bệnh của liên cầu lợn trên người có thể vài tiếng đến 4 - 5 ngày, tùy cơ địa mỗi người.
Mắc rồi vẫn mắc lại
Khi nhiễm liên cầu lợn, bệnh diễn biến cực kỳ nhanh, gây sốc nhiễm khuẩn, hôn mê và suy đa phủ tạng. Bệnh gồm 3 thể: Nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ hoặc kết hợp cả hai.
Ban đầu, người bệnh có biểu hiện sốt nóng, sốt lạnh, buồn nôn, nôn và đi ngoài (nhưng không đi nhiều lần) khiến nhiều người lầm tưởng với các rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm thông thường.
Một trường hợp mắc liên cầu lợn điều trị tại BV Bệnh nhiệt đới TƯ
Người bệnh cũng có biểu hiện đau đầu, ù tai, điếc, cứng gáy, tri giác lơ mơ, xuất hiện các ban hoại tử trên da do nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ vì liên cầu lợn.
Trường hợp nặng, người bệnh có các biểu hiện: Sốc nhiễm độc, trụy mạch, cơ thể lạnh, tụt huyết áp, nhiễm khuẩn huyết cấp tính, rối loạn đông máu nặng, suy hô hấp, suy đa phủ tạng… hôn mê và tử vong.
Bệnh có thể điều trị bằng kháng sinh, tuy nhiên thời gian điều trị thường kéo dài với những loại kháng sinh đặc trị liều cao và phải sử dụng nhiều biện pháp hỗ trợ khác như lọc máu, hỗ trợ hô hấp và tuần hoàn.
Nếu bệnh nhân bị liên cầu khuẩn lợn thể viêm màng não mủ có thể phải nằm viện điều trị ít nhất 3 tuần, có những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết phải điều trị đến 2 tháng, với chi phí lên đến hàng trăm triệu đồng.
Tỉ lệ tử vong do nhiễm liên cầu lợn khoảng 7%. Trong số những trường hợp được cứu sống, 40% sẽ có di chứng điếc không hồi phục. Trong năm 2017, cả nước ghi nhận 171 ca mắc liên cầu lợn, trong đó có 14 ca tử vong.
Đáng lưu ý, sau khi nhiễm liên cầu lợn, người bệnh vẫn hoàn toàn có thể mắc lại lần sau do bệnh không để lại miễn dịch lâu dài trong cơ thể người.
Đến nay cũng chưa có vắc xin phòng bệnh, vì vậy cách phòng bệnh hiệu quả nhất là nấu chín kĩ thực phẩm.
Chàng trai vạm vỡ còn da bọc xương vì ăn tiết canh
Từ chàng trai vạm vỡ hơn 60kg, G. giờ không thể ăn hay đi lại, cơ thể chỉ còn da bọc xương.
" alt="Cục trưởng: Ăn tiết canh lợn lành cũng dính liên cầu khuẩn"/>
Thời điểm hiện tại, trên website của chương trình "VNNIC Internet Academy" (https://academy.vnnic.vn và http://trithuc.vnnic.vn), cộng đồng người dùng Internet Việt Nam đã có thể đăng ký tham gia nhiều khóa học miễn phí như: kiến thức cơ bản về an ninh mạng, giải pháp ngăn chặn spam email, chuyển đổi IPv6 cho cơ quan nhà nước, đào tạo nghiệp vụ nhà đăng ký, hướng dẫn sử dụng RPKI thực hiện xác thực thông tin, xây dựng và bảo vệ thương hiệu trên Internet, kiến thức cơ bản về Routing…
Để mang đến những kiến thức tinh túy về Internet cho cộng đồng, bên cạnh đội ngũ giảng viên là các chuyên gia VNNIC đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm khai thác, vận hành hệ thống mạng Internet, VNNIC còn chủ trì huy động đội ngũ các chuyên gia về lĩnh vực Internet, công nghệ ở trong và ngoài nước.
Ngoài ra, VNNIC còn là trung gian kết nối người dùng Internet với mục tiêu trở thành nơi tin cậy để tham khảo, chia sẻ, đóng góp các tri thức liên quan đến Internet cho cộng đồng, cung cấp các bài giảng một cách chất lượng, phục vụ cộng đồng ngày một tốt hơn.
Đại diện VNNIC chia sẻ: “Chương trình “VNNIC Internet Academy” là một trong những tâm huyết và nỗ lực của tập thể VNNIC trong việc phát triển hệ tri thức Việt số hóa, tạo môi trường thuận lợi thu hút mọi cơ quan, tổ chức, người dân và doanh nghiệp tham gia đóng góp, khai thác các tài nguyên tri thức số hóa của Việt Nam, là một bước đi góp phần xây dựng một môi trường Internet ngày càng nhanh hơn, an toàn hơn, hữu ích hơn”.
Ngày 5/11, Trung tâm Internet Việt Nam – VNNIC đã chính thức công bố hình ảnh nhận diện thương hiệu mới, phản ánh sứ mệnh, tầm nhìn đáp ứng yêu cầu phát triển của Internet trong thời đại mới với thông điệp “Internet for all”. Cùng với logo VNNIC, hình ảnh thương hiệu VNNIC còn được thể hiện đồng bộ với các logo sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu của Trung tâm. Bộ Logo mới VNNIC được chính thức được sử dụng trên toàn bộ hệ thống truyền thông nhận diện thương hiệu và các hoạt động của VNNIC.
Theo đại diện VNNIC, đổi mới hình ảnh nhận diện thương hiệu của VNNIC nhằm phản ánh sứ mệnh, tầm nhìn mới, cũng như thể hiện sự cam kết, trách nhiệm của Trung tâm trong việc tiếp tục giữ vững, phát huy giá trị truyền thống vốn có và tạo ra nhiều giá trị mới cho cộng đồng để xây dựng Internet Việt Nam lớn mạnh, hiện đại." alt="Ra mắt nền tảng hỗ trợ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho cộng đồng Internet"/>