Overwatch: Hero mới nhất ‘có lẽ’ sẽ không được tung ra vào tuần này
Brigitte,ớinhấtcólẽsẽkhôngđượctungravàotuầnnàty so tay ban nha hero thứ 27 của thế giới Overwatch, sẽ chưa có màn ra mắt chính thức vào tuần này – theo Giám đốc Overwatch, Jeff Kaplan.
Jeff Kaplan đã cập nhật thông tin trên trang diễn đàn Overwatchtrong quá trình thử nghiệm Brigitte trên PTR vào ngày hôm qua (13/3).
“Quá trình thử nghiệm rất tuyệt”, trích lược bài viết. “Tất cả các bạn đã giúp đỡ (chúng tôi) rất nhiều. Có lẽ không phải tuần này (để tung ra Brigitte), nhưng cô nàng trông có vẻ ổn. (Mọi thứ liên quan đến Brigitte) Gần như đã sẵn sàng rồi.”
Brigitte đã được thử nghiệm trên Overwatch PTRtừ ngày 01/3 vừa qua. Hero dạng tank “lai” support lộ diện sau một loạt những bài đăng “nhá hàng” trên tài khoản Twitter chính thức của Overwatch.
Giống như nhiều hero mới khác, Blizzard vẫn giữ thói quen đưa Brigitte lên PTR để thử nghiệm vài tuần – và có vẻ như hero này không gặp bất cứ vấn đề nào cần phải giữ lại để khắc phục. Và nếu như mọi thứ tiếp tục tiến triển tốt, như đại diện của Blizzard đã thông tin, thì Brigitte sẽ chính thức hiện diện trong Overwatchvào tuần sau.
Trưởng nhóm viết kịch bản của Overwatch, Michael Chu, đã thu thập những câu hỏi liên quan tới cốt truyện của Brigitte trên mạng xã hội có đính kèm hashtag “#BrigitteLore”. Michael Chu sẽ trả lời fan hâm mộ trong một “Q&A blog sắp tới”, theo Blizzard.
Tuy nhiên, hãng phát triển Overwatchkhông đề cập tới ngày giờ cụ thể diễn ra buổi Q&A trực tuyến nhằm giải đáp những nghi vấn từ phía cộng đồng người chơi.
Hiện giờ, bạn vẫn phải chờ đợi Brigitte – trừ khi đã trải nghiệm trước hero này trên PTR.
Chịu (Theo Dot Esports)
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Càng gần đến ngày iPhone mới ra mắt, thông tin về chiếc iPhone 7 càng lúc càng nhiều. Bức ảnh iPhone 7 đã bật màn hình sáng vừa rò rỉ từ một nguồn tin ở Trung Quốc.
Bức ảnh mới nhất này cho thấy chiếc iPhone 7 màu vàng hồng xuất hiện với màn hình sáng, thời gian hiển thị trên màn hình là ngày 20/7 và đang được đặt ở chế độ máy bay. Các chi tiết camera và dải ăng-ten đều trùng khớp với những thông tin đã rò rỉ trước đây.
4 bức ảnh này được biết đã xuất hiện trên Weibo và sau đó đã được dẫn tài trên một tài khoản Twitter không rõ danh tính.
Hầu hết những hình ảnh về iPhone 7 cho đến thời điểm này đều rò rỉ trên các trang mạng Trung Quốc có thể đã rò rỉ từ đối tác của Apple tại nước này là Foxconn hoặc từ chuỗi cung cứng phụ kiện khác.
Ngoài ra, một bức ảnh nghi là iPhone 7 Pro cũng xuất hiện với đầy đủ 4 màu vàng, xám, vàng hồng và bạc. Bức ảnh này xuất hiện lần đầu trên Weibo và được dẫn lại trên tài khoản Twitter của tài khoản The Malignant. Hình ảnh cho thấy chiếc iPhone này được trang bị camera kép và kiểu dáng giống iPhone 6. Tuy nhiên, so với bức hình iPhone 7 Pro xuất hiện trước đó thì bức hình lần này không có dòng chữ "iPhone" và ký hiệu "S" ở mặt sau.
Trước đó, một số hình ảnh còn tiết lộ nhiều khả năng Apple sẽ có cả phiên bản iPhone 7 Pro ngoài iPhone 7 và iPhone 7 Plus. Tuy nhiên, không rõ phiên bản iPhone 7 Pro có ra mắt vào mùa thu này hay không.
Trong khi, với những thông tin về iPhone 7 thì đang khiến một lượng đông đảo những iFan đang tỏ ra ngao ngán và thất vọng vì hầu như iPhone 7 chẳng có mấy sự nâng cấp từ Táo khuyết so với các đời iPhone 6 và 6S.
H.N(theo BGR)
" alt="Ninh Bình: Máy tính không sử dụng 4 tiếng cần tắt để tránh bị tấn công" />Ninh Bình: Máy tính không sử dụng 4 tiếng cần tắt để tránh bị tấn côngXEM THÊM
Thêm video so sánh iPhone 6 với iPhone 7 trên tay" alt="iPhone 7 đã bật màn hình xuất hiện, iPhone 7 Pro 4 màu" />iPhone 7 đã bật màn hình xuất hiện, iPhone 7 Pro 4 màu Tình trạng chung của các gia đình lắp bộ phát Wi-Fi là căn nhà giống một “bể” sóng Wi-Fi, có những điểm cường độ sóng Wi-Fi lên như “triều cường dâng”, nhưng lại có những điểm sóng Wi-Fi như “nước triều rút”, chẳng có lấy nổi 1 vạch sóng nào! Để giải quyết tình trạng phập phù này, giải pháp đưa ra là tạo nhiều điểm đặt đầu phát Wi-Fi trong nhà, giống như cách mà các doanh nghiệp đã triển khai từ lâu. Và một startup đã nhanh nhạy trong việc triển khai ý tưởng khi cho ra mắt sản phẩm đầu phát Wi-Fi nhiều điểm cho hộ gia đình, với tên gọi Luma. Được giới thiệu là sản phẩm đầu phát thế hệ mới, Luma không chỉ cung cấp tín hiệu sóng Wi-Fi mạnh, phủ rộng khắp mọi ngóc ngách trong nhà mà còn cho phép người sử dụng kiểm soát tình trạng sử dụng mạng trong gia đình.
Với Luma, người sử dụng có thể dễ dàng thiết lập mạng với hai lựa chọn: sử dụng 1 đầu phát hoặc mua trọn bộ 3 đầu phát để thiết lập mạng xuyên suốt trong căn nhà. Theo phương án số 2, các đầu phát Luma sẽ tự kết nối với nhau tạo thành một mạng thống nhất cho tín hiệu sóng khỏe, bao phủ mọi ngóc ngách trong nhà với dải tần từ 2,4 GHz đến 5GHz.
Ngoài chức năng cơ bản phát sóng Wi-Fi như các đầu phát thông thường, Luma còn có tính năng cho phép người sử dụng kiểm soát việc truy cập mạng của các thành viên trong gia đình. Bằng một ứng dụng đồng bộ đi kèm, người sử dụng Luma có thể giám sát được chính xác có bao nhiêu thiết bị đang truy cập mạng và thậm chí là biết được những thiết bị này đang làm gì online. Điều này có nghĩa là Luma kết nối với máy chủ để đọc dữ liệu mà các thiết bị truy cập mạng trong gia đình đang sử dụng và cho biết được chi tiết từng thành viên đang lướt website nào. Tuy nhiên, điều may mắn là Luma không thể cho biết tường tận nội dung trên website đang truy cập, ví dụ như nó chỉ cho biết một thành viên đang ghé thăm Facebook nhưng không thể chi tiết đến từng tương tác như liệu thành viên đó có đang sử dụng dịch vụ tin nhắn hay không.
" alt="Luma: Bộ phát Wi" />Luma: Bộ phát Wi- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- MU Vô Song tung teaser, tặng Vip Code trị giá 5 triệu VND trước ngày ra mắt
- Hà Nội xã hội hóa việc hạ ngầm cáp điện, viễn thông
- Google muốn làm chip di động riêng giống Apple
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- 3 hacker tấn công website 'người lớn' được thưởng nóng 22.000USD
- Những bộ manga 'giật gân' làm người đọc dễ bị ám ảnh (Phần 1)
- Lính Mỹ thách thức IS so tài bằng Pokemon Go
-
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 04/02/2025 08:11 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Chương trình mục tiêu CNTT trong 5 năm tới tập trung phát triển 3 lĩnh vực
Chiều nay, ngày 19/7, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng đã chủ trì Hội nghị trực tuyến về công tác chuẩn bị thực hiện Chương trình mục tiêu CNTT giai đoạn 2016 - 2020.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, ngày 8/7/2016, Chính phủ ban hành Nghị quyết 60 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2016, trong đó quy định: “Trong vòng 15 ngày kể từ ngày Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu, các Bộ là chủ Chương trình phải lập Chương trình và tổ chức thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ”. Bộ TT&TT cũng đã nhận được văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị Bộ TT&TT khẩn trương tiến hành lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình.
“Để kịp thời hạn nêu trên, trong điều kiện Chương trình mục tiêu về CNTT là Chương trình mới của giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời Chương trình có nhiều đặc thù về mục, nội dung đầu tư, nhất là yêu cầu đặc thù về kỹ thuật - công nghệ, yêu cầu phối hợp đảm bảo tính đồng bộ trong thực hiện để đạt mục tiêu đề ra; hôm nay, Bộ TT&TT tổ chức hội nghị xin ý kiến góp ý của các Bộ, ngành, địa phương về dự thảo hướng dẫn đăng ký tham gia thực hiện Chương trình để chuẩn bị cho công tác lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình. Đây là bước chuẩn bị cần thiết để đảm bảo Báo cáo Nghiên cứu khả thi đạt chất lượng, tính khả thi và kịp thời gian theo yêu cầu của Chính phủ”, Thứ trưởng nói.
Nhấn mạnh sự cần thiết của việc thực hiện Chương trình mục tiêu về CNTT giai đoạn 2016 - 2020, đại diện Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ TT&TT cho hay, Chương trình này sẽ khắc phục những khó khăn, bất cập, hạn chế về ứng dụng, phát triển CNTT trong thời gian qua trong ứng dụng CNTT, công nghiệp CNTT, An toàn thông tin (ATTT); Quán triệt thực hiện các chỉ đạo của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về ứng dụng và phát triển CNTT; Đảm bảo sự chủ động và nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ quan trọng về ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước; Góp phần thực hiện 3 đột phá chiến lược gồm hoàn thiện thể chế, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; Tiếp tục phát huy những thành công đã đạt được và hiệu quả đầu tư trong thời gian qua cho ứng dụng và phát triển CNTT; đồng thời huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển CNTT Việt Nam.
Vị đại diện này cũng cho biết, theo nội dung đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu về CNTT giai đoạn 2016 - 2020 của Bộ TT&TT, mục tiêu tổng quát của Chương trình là nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến từ Trung ương đến địa phương; nâng cao năng lực đảm bảo ATTT quốc gia và xác thực điện tử; phát triển ngành công nghiệp CNTT thông qua việc phát triển các khu CNTT trọng điểm và các sản phẩm CNTT trọng điểm.
" alt="Chương trình mục tiêu CNTT trong 5 năm tới tập trung phát triển 3 lĩnh vực" /> ...[详细] -
Google trao 10.000 USD đến cậu bé làm ứng dụng cho ngư dân
Chân dung cậu học sinh 14 tuổi Advay Ramesh. Ảnh: Newsd.
Giải thích ý tưởng về ứng dụng này, Ramesh cho biết: “Em hay đọc tin tức về những rắc rối mà ngư dân Ấn Độ thường gặp tại vùng biển Rameswaram, Tamil Nadu. Đôi khi phải ở ngoài khơi nhiều ngày, cùng với không gian đánh cá có hạn, họ có xu hướng vượt qua ranh giới biển quốc tế vô tình hay cố ý. Thậm chí bị các lực lượng hải quân Sri Lanka bắt giữ và tạm giam 1 tháng mới phóng thích".
"Luôn phải di chuyển từ 12 đến 13 km với vô vàn hiểm nguy như thế, họ cần phải có một công nghệ đáng tin cậy và giá rẻ. Ứng dụng này giúp ngư dân biết thêm thông tin và nhiều dịch vụ giúp xử lý tình huống ngay tại vị trí của họ”. Ramesh nói.
Ramesh đã làm việc chặt chẽ với ISRO để tạo ra một phần mềm sẽ sử dụng các dịch vụ của hệ thống định vị quốc gia "Indian Regional Navigation Satellite System" (IRNSS) để xác định vị trí của ngư dân và tạo ra một hệ thống cấp cứu.
Một phát ngôn viên Google chia sẻ: “Người trẻ luôn có những ý tưởng rất sáng tạo và táo bạo. Họ luôn quyết tâm làm những việc mà người khác cho là không thể. Điều này đặt ra cho chúng tôi nhiệm vụ hỗ trợ và khuyến khích họ khám phá và thách thức thế giới xung quanh thông qua các giải thưởng khoa học”.
Giải thưởng Ảnh hưởng cộng đồng của Google tập trung vào các dự án tạo ra sự khác biệt cho xã hội bằng cách giải quyết những thách thức về môi trường, y tế và các nguồn lực. Trong số 100 ý tưởng Google chọn lựa trên khắp thế giới lần này, có 14 dự án là của học sinh sinh viên Ấn Độ.
" alt="Google trao 10.000 USD đến cậu bé làm ứng dụng cho ngư dân" /> ...[详细] -
Chip Kirin 950 của Huawei giúp smartphone có thời lượng pin 2 ngày
-
Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Chiểu Sương - 03/02/2025 10:35 Máy tính dự đo ...[详细] -
9 vụ hack máy tính nguy hiểm nhất trong 10 năm qua
Dưới đây, trang tinTechInsiderđã liệt kê 9 vụ hack hệ thống máy tính nguy hiểm nhất trong vòng 10 năm trở lại đây, dựa theo mức độ và quy mô ảnh hưởng của chúng. VnReview xin phép lược dịch và gửi tới bạn đọc:
1. Cuộc tấn công mạng kéo dài 21 ngày nhắm vào Estonia năm 2007
Vào 10 giờ tối, ngày 27/04/2007, chính phủ Estonia nhận thấy rất nhiều trang web của họ đã bị tấn công làm ngừng hoạt động. Các hacker sau đó đã tẩy xóa thông tin của các trang web này, bao gồm cả trang của Tổng thống, các bộ trưởng và Quốc hội. Ngoài ra, các trang web tài chính và truyền thông lớn khác của Estonia cũng bị tấn công từ chối dịch vụ (DDOS). Cuộc tấn công mạng này kéo dài trong vòng 21 ngày và Estonia phải căng mình để có thể khôi phục được hoạt động của các website.
Được biết, nguyên nhân của tấn công này bắt đầu khi Estonia quyết định dỡ bỏ một bức tượng Lenin có từ thời Liên Xô, bất chấp việc phản đối từ Nga. Estonia sau đó đã buộc tội chính phủ Nga đứng đằng sau những vụ tấn công này để trả đũa vụ việc trên. Tuy nhiên, phía Nga phủ nhận các cáo buộc trên vì thiếu bằng chứng. Hơn nữa, cũng không loại trừ khả năng đây là vụ tấn công tự phát của một cá nhân hay tổ chức nào đó. Trang Wired đã viết: "Đây là lần đầu tiên mà một chính phủ phải chống lại một cuộc tấn công mạng có quy mô lớn như vậy trong một thời gian ngắn". Sự kiện ở Estonia năm 2007 này sau đó đã được gọi là "Web War One" (Chiến tranh web lần 1).
Theo Adam Segal, tác giả của cuốn "Trật tự thế giới hacker" cho biết, hậu quả của vụ tấn công này đó là Estonia đã gần như bị mất liên lạc với mạng Internet quốc tế mặc dù việc truy cập vẫn bình thường với các trang web đặt server trong nước. Vụ tấn công cũng để lại sự nghi ngờ khi chính phủ không hề có biện pháp chuẩn bị gì khi đất nước bị tấn công mạng. Estonia sau đó đã thành lập hệ thống bảo vệ mạng cũng như tăng chi tiêu của việc thúc đẩy các biện pháp an ninh mạng.
2. Vụ phát tán malware vào hệ thống mạng tuyệt mật của Mỹ năm 2008
Mạng chia sẻ thông tin ngoại giao bí mật (SIPRNet) và hệ thống giao tiếp thông minh toàn cầu (JWICS) là hai nơi mà các nhân viên của chính phủ cũng như bộ quốc phòng Mỹ chia sẻ, đăng tải những thông tin tuyệt mật mà họ thu thập được từ mọi nơi trên thế giới. Tuy nhiên, dẫu là hai hệ thống được bảo mật cao nhưng chúng lại để lọt vào một sâu máy tính có tên gọi là Agent.btz từ một chiếc USB vào năm 2008. May mắn là Agent.btz sau đó không thể liên lạc trở lại được với kẻ tạo ra nó dù đã thu thập được một lượng kha khá thông tin trong thời gian nằm trong hệ thống.
Lầu Năm Góc sau đó đã ban hành một chương trình hành động có Buckshot Yankee nhằm chống lại những phần mềm độc hại xâm nhập vào hệ thống, bao gồm cả lệnh cấm sử dụng USB. Không lâu sau, vào tháng 6/2009, một đơn vị có tên là Cyber Command (Bộ tư lệnh thông tin mạng) đã được thành lập để kiểm soát và báo cáo về những vụ hack thông tin trong tương lai.
3. Vụ tấn công của Stuxnet nhắm vào cơ sở hạt nhân của Iran năm 2009
Trở lại vào năm 2006, Tổng thống lúc bấy giờ của Mỹ là W. Bush ngày càng lo ngại về các lò phản ứng uranium của Iran. Tuy nhiên, chính quyền của ông đang sa lầy ở Iraq và việc tiến hành một cuộc chiến mới ở Trung Đông không được đồng minh như Israel ủng hộ. Vì vậy, các cố vấn đã khuyên Bush sử dụng một loại vũ khí mới có khả năng phá hoại các tham vọng hạt nhân của Iran mà không để lại dấu vết. Đó chính là sâu máy tính Stuxnet (tên gọi lúc đầu là Olympic Game), đây cũng là vũ khí số đầu tiên được ủng hộ bởi một chính phủ.
Stuxnet được phát triển bởi các kĩ sư của Mỹ và Israel dưới thời tổng thống Bush và sau đó đã được ủy nhiệm lại cho tổng thống đương nhiệm là Obama để thực hiện vụ tấn công vào năm 2009. Nhờ vào một gián điệp, Stuxnet đã lây nhiễm thành công vào một máy tính tại một cơ sở làm giàu hạt nhân của Iran ở Natanz. Điều nguy hiểm của sâu máy tính này đó là khả năng lây nhiễm có chọn lọc khi mà nó chỉ lây lan vào các máy tính được coi là quan trọng trong công nghiệp hạt nhân của Iran.
Khi xâm nhập thành công, việc phá hoại của Stuxnet cũng diễn ra rất âm thầm, nó sẽ đợi đúng 13 ngày để khiến các máy tính điều khiển các máy li tâm chạy nhanh hơn và chậm hơn bình thường trong khi vẫn hiển thị kết quả như bình thường. Theo các thống kê thì Stuxnet đã phá hủy hơn 1000 máy li tâm ở các cơ sở hạt nhân của Iran.
Stuxnet thậm chí còn có thể đi xa hơn nếu chiến dịch Nitro Zeus của Mỹ trở thành hiện thực. Theo đó, quân đội Mỹ sẽ sử dụng sâu máy tính này để tấn công vào hệ thống phòng không của Iran, làm nó không thể phát hiện được sự xâm nhập của các máy bay Mỹ. Bên cạnh đó sẽ là các cuộc tấn công vào hệ thống máy tính giao thông, năng lượng và tài chính nhằm làm tê liệt Iran.
4. Vụ tấn công nhắm vào hãng dầu mỏ Saudi Aramco năm 2012 của hacker Iran
Một trong những điều mà Mỹ không hề mong muốn là sau vụ tấn công của Stuxnet thì Iran đã đầu tư tới 20 triệu USD để xây dựng một đội quân hacker của riêng mình. Iran đã thực hiện một số vụ tấn công vào một số công ty tài chính của Mỹ và thậm chí đã hack được cả hệ thống điều khiển của một con đập quan trọng ở NewYork. Tuy nhiên, chỉ sau vụ tấn công vào hãng dầu mỏ Saudi Aramco mới khiến thế giới chú ý hơn về đội quân hacker của Iran.
Cụ thể, vào tháng 8/2012, sau khi một nhân viên công nghệ của Saudi Aramco click vào một đường dẫn lừa đảo từ một email lạ. Các hacker của Iran ngay sau đó đã đột nhập thành công được vào hệ thống máy tính của công ty và làm tê liệt hơn 35000 máy tính đang làm các giao dịch dầu mỏ. Điều này đã khiến các nhân viên phải dùng máy đánh chữ và giấy bút để tiếp tục giúp công ty hoạt động. Nếu bạn biết, Saudi Aramco là công ty cung cấp tới 10% sản lượng dầu mỏ cho thế giới thì vụ hack này thật sự đã có ảnh hưởng không chỉ dừng lại ở một quốc gia.
Được biết, hiện giờ đội quân mạng của Iran đã lớn thứ 4 thế giới sau Nga, Trung Quốc và Mỹ.
5. Vụ tấn công vào sàn giao dịch Bitcoin lớn nhất thế giới năm 2013
Việc trao đổi Bitcoin trên thế giới đã chững lại trong những năm qua sau khi công ty điều hành sàn giao dịch Bitcoin lớn nhất thế giới lúc đó là Mt. Gox bị phá sản. Một trong những nguyên nhân lớn nhất dẫn tới sự đổ vỡ này chính là vụ hack vào hệ thống máy tính của Mt. Gox với hơn 850000 bitcoin, tức khoảng 460 triệu USD đã bị đánh cắp.
Thị trường giao dịch Bitcoin sụt giảm sau khi Mt. Gox bị hack
Theo ghi nhận của The Stanford Reviewthì nhiều khách hàng của Mt. Gox đã vô cùng thất vọng khi tiền học phí và lương hưu của họ đầu tư vào bitcoin đã không thể lấy về được. Sau đó không lâu thì Mt. Gox hoàn toàn sụp đổ và ông chủ của hãng thì bị bắt vào tù vì tội thao túng tiền mặt.
6. Vụ hack thế kỉ nhắm vào Sony Pictures năm 2014
Vào năm 2014, hệ thống máy tính của Sony Pictures đã bị tấn công bởi một nhóm hacker dẫn tới việc làm rò rỉ hàng ngàn email, số điện thoại, các bộ phim chưa phát hành và một nửa sơ đồ hoạt động của công ty. Chính phủ Mỹ đã đổ lỗi cho Triều Tiên đứng sau vụ tấn công này khi mà Sony Pictures là hãng sản xuất bộ phim "The Interview", vốn bị nước này phản đối kịch liệt do bôi nhọ lãnh đạo của họ. Đây cũng là lần đầu tiên mà Mỹ chỉ đích danh tên của một quốc gia trong một vụ tấn công mạng. Triều Tiên sau đó đã bác bỏ các cáo buộc và nói rằng họ không hề có liên quan đến việc này.
7. Vụ hack nhằm vào Văn phòng quản lí nhân sự Mỹ năm 2015
Giám đốc của Văn phòng quản lí nhân sự Katherin Archule
Được biết, tất cả các nhân viên của chính phủ Mỹ khi được nhận vào làm phải trải qua một cuộc kiểm tra lí lịch và ghi vào một mẫu gọi là SF-86. Trên mẫu đó yêu cầu phải khai báo đầy đủ tên gọi, nơi ở, thành viên gia đình, các đồng nghiệp từng làm việc và cả những nơi từng đi du lịch.
Trong một cuộc điều tra vào tháng 5/2016, người ta đã phát hiện ra rằng các thông tin này đều đã bị hack từ một thời gian dài trước đó. Điều này ảnh hưởng tới 21 triệu nhân viên, những người đã vào làm cho chính phủ từ năm 1985. Sau sự việc này, Giám đốc của Văn phòng quản lí nhân sự Mỹ cũng đã phải từ chức.
Chính phủ Mỹ lúc đó đã nghi ngờ Trung Quốc đứng sau tất cả. Tuy nhiên, vụ việc sau đó đã chìm xuống vì thiếu bằng chứng xác đáng.
8. Vụ rò rỉ 25 GB dữ liệu từ trang web ngoại tình Ashley Madison năm 2015
Vụ việc bắt đầu vào tháng 7/2015 khi mà một nhóm hacker có tên là "The Impact Team" tấn công vào server của của Ashley Madison, ăn cắp dữ liệu và yêu cầu họ đóng cửa website nếu không muốn các thông tin bị phơi bày. Ashley Madison đã trả lời là không và nhóm hacker đã quyết định tung ra các thông tin mà theo họ là sẽ khiến website phải chịu trách nhiệm vì đã lừa dối và gây tác hại tiêu cực cho người dùng.
Cụ thể, nhóm hacker đã đăng tải lên mạng danh sách chi tiết của 37 triệu người sử dụng dịch vụ của Ashley Madison bao gồm tên, tuổi, nơi ở, email và cả số thẻ tín dụng. Ngoài ra thì nó còn phanh phui việc trang web dùng bot chat để giả làm phụ nữ vì có rất ít phụ nữ tham gia vào dịch vụ này và việc khuyến khích mọi người ngoại tình.
Hậu quả là nó khiến hàng nghìn gia đình Mỹ tan vỡ và thậm chí người ta đã nghe về 2 vụ tự tử liên quan tới vụ việc này. Không chỉ vậy mà nó còn khiến nhiều người bị nghi ngờ là ngoại tình khi không hề tiến hành xác nhận về email mà người sử dụng dùng để đăng kí tài khoản.
9. Hacker nổi tiếng Guccifer tấn công vào e-mail của Hillary Clinton (2016)
Giám đốc FBI cho biết, ứng cử viên Tổng thống của Đảng Dân chủ là Hillary Clinton đã cực kì bất cẩn khi đã dùng một e-mail riêng thay vì e-mail được cấp bởi chính phủ. Điều này đã được hacker nổi tiếng của Rumani là Guccifer lợi dụng và nhiều lần hack được e-mail của Hillary Clinton một cách dễ dàng kể từ khi bà còn làm ngoại trưởng Mỹ.
Mọi việc chỉ bị phát giác khi Guccifer công bố một bức ảnh chụp màn hình email của Hillary Clinton và trong đó có cả email mật. Việc này ảnh hưởng khá lớn tới chiến dịch tranh cử của Hillary Clinton khi nhiều người lo ngại không biết bà sẽ bảo vệ các thông tin của chính phủ ra sao khi trở thành tổng thống Mỹ. Sự việc chỉ lắng xuống khi hacker Guccifer bị bắt và dẫn độ về Mỹ vào hồi tháng 3 năm nay.
" alt="9 vụ hack máy tính nguy hiểm nhất trong 10 năm qua" /> ...[详细] -
Quảng cáo sex xuất hiện ngay cạnh phim dành cho thiếu nhi
Cũng theo bà Hạnh, ngoài kiếm thêm tiền từ quảng cáo, các mã độc còn có thể thu thập thông tin người dùng như ảnh cá nhân, tài khoản ngân hàng… và bán lại cho các đơn vị có nhu cầu. “Các mã độc thường nhắm vào người dùng Châu Á vì đây là nơi dùng nhiều các trang web không có bản quyền nhất”, bà Hạnh nhấn mạnh.
Cùng quan điểm với bà Hạnh, ông Nguyễn Minh Đức, chuyên gia bảo mật Công ty FPT cho biết, các trang web phim “lậu” thường chứa rất nhiều quảng cáo và khi người dùng truy cập vào những website này thường có tâm lý chấp nhận quảng cáo hơn là các trang thông thường. Qua đó, tin tặc có thể dụ họ click vào banner để tải xuống các phần mềm virus nhằm lấy cắp thông tin người sử dụng hoặc dẫn vào các trang web mạo danh faceboọk, gmail…. “Khi người dùng đăng nhập các trang web mạo danh này sẽ dẫn đến việc bị mất tài khoản Facebook, email của mình”, ông Đức nói.
" alt="Quảng cáo sex xuất hiện ngay cạnh phim dành cho thiếu nhi" /> ...[详细] -
Trước thông tin này, đại diện hãng cho biết "đó là ảnh lấy trên mạng để demo tính năng, không phải chụp từ Bphone". Không chỉ vướng nghi án "đạo ảnh", Bkav cũng bị nghi "đạo" nhạc chuông. Sau khi Bphone ra mắt, một đoạn video lan truyền trên mạng cho rằng, Bkav sử dụng đoạn beat đạo đoạn mở đầu bài Your Love Is A Lie của Simple Plan. Trao đổi với Zing.vn, đại diện Bkav khẳng định, nhạc chuông trên Bphone do nhạc sĩ Huy Tuấn sáng tác.
Nhiều lần chậm trễ giao hàng
Ngày 26/5, Bkav ra mắt Bphone và tuyên bố ngày 9/6 sẽ giao hàng đến tay người dùng. Nhưng sau đó lại dời đến 18/6, rồi đến 29/6 và tiếp tục dời đến 3/7.
Tuy nhiên đến hết ngày 3/7 vẫn có rất nhiều người không nhận được hàng. Sự tức giận của họ đã được thể hiện trên nhiều diễn đàn mạng, mạng xã hội. Phải đến tận ngày 6/7, hầu hết những khách đặt mua Bphone mới nhận được máy.
Bkav đã trễ hẹn gần một tháng với bốn lần thất hứa. Nhiều lý do được đưa ra, chẳng hạn như để hoàn thiện phần mềm, sửa lỗi camera, quá nhiều đơn hàng cần xử lý,...
Thu hồi máy vì lý do không rõ ràng
Trước những phàn nàn về chất lượng camera chụp đêm tệ hại của Bphone, Bkav đã thu hồi lại những máy đã giao để các kỹ thuật viên trực tiếp căn chỉnh module camera. Hãng khẳng định sau khi sửa, máy có thể chụp ảnh đẹp hơn cả iPhone 6 Plus. Động thái này gây ngạc nhiên và thắc mắc cho không ít khách hàng, bởi thông thường nhà sản xuất sẽ thực hiện việc nâng cấp phần mềm qua các bản cập nhật phát hành online, người dùng chỉ việc tải về và cài đặt.
Đi tìm câu trả lời cho thắc mắc trên, một diễn đàn công nghệ tại Việt Nam đã gửi email đến bộ phận chăm sóc khách hàng của Bkav và nhận được câu trả lời là do lỗi phần cứng.
Sau đó, Bkav khẳng định đây chỉ là sơ suất của bộ phận chăm sóc khách hàng, và Bphone không hề gặp bất cứ lỗi gì liên quan đến phần cứng. Đại diện hãng cho biết Bphone được thu hồi để cập nhật firmware cho module camera của máy, việc này chỉ áp dụng với khoảng 600 máy của đợt giao hàng ngày đầu tiên. Những máy còn lại sẽ được cập nhật tự động từ xa.
Thiết kế giống với sản phẩm từ Trung Quốc?
Trong tháng 7, một email được cho là của Bkav gửi đến BYD - công ty chuyên cung ứng linh kiện tại Trung Quốc bị rò rỉ trên Internet thông qua một tài khoản Facebook. Theo nội dung email, Bkav đã hỏi mua khung kim loại từ BYD và yêu cầu công ty này báo giá.
Bphone từng bị nghi ngờ dùng thiết kế có sẵn từ hãng gia công ở Trung Quốc. Cùng với việc đưa ra nội dung email Bkav gửi BYD, tài khoản trên Facebook còn cho rằng Bphone có thiết kế giống với một sản phẩm mẫu của BYD, dù chất liệu của model này bằng nhựa và cấu hình thấp, không dùng khung kim loại và chip Snapdragon cao cấp như Bphone.
Nhận định này ban đầu gây sự chú ý của cộng đồng mạng vì kiểu dáng của Bphone khá giống với mẫu smartphone từ Trung Quốc, nhưng sớm bị bác bỏ bởi nhiều ý kiến từ những người trong ngành.
Có ý kiến cho rằng, quy chụp Bphone dùng mẫu thiết kế có sẵn giống chiếc điện thoại giá 59 USD của BYD là không có cơ sở, vì giá này chưa đủ để mua chip Snapdragon 801 của Qualcomm, chưa nói đến những phần cứng khác như bo mạch, màn hình, khung kim loại. Nếu muốn có mức giá này, một hãng điện thoại phải đặt sản xuất với số lượng lớn, lên đến hàng triệu chiếc. Do đó, khả năng Bkav đặt làm Bphone từ Trung Quốc với giá "bèo" là chuyện không thể xảy ra.
Nhân viên Bkav đến cửa hàng để mua Bphone
Hai tuần sau khi thông báo bán Bphone tại một vài đại lý ở Hà Nội và TP HCM, Bkav tiếp tục gây ồn ào. Chiều 10/11, đại diện hệ thống CellphoneS có đăng tải thông tin về việc khách hàng đến mua Bphone trên trang mạng xã hội cá nhân. Tuy nhiên, rất nhanh sau đó, thành viên của diễn đàn Tinh tế phát hiện ra người mua hàng này giống với một nhân viên của Bkav. Nhân viên này cũng từng xuất hiện trong clip quảng cáo sản phẩm nhà thông minh Smart Home của hãng.
Khách hàng hiếm hoi đến mua Bphone cũng là một nhân viên của Bkav. Đại diện truyền thông của Bkav cho biết việc nhân viên của công ty đi mua máy là một khâu trong quá trình đào tạo của hãng, nhằm kiểm tra chất lượng đào tạo và việc tư vấn khách hàng của đại lý có đúng quy chuẩn Bkav đưa ra hay không.
Anh Trương Ngọc T., "khách hàng" mua Bphone trong câu chuyện ồn ào trên thừa nhận anh đúng là nhân viên của Bkav, đến cửa hàng mua máy để kiểm tra quy trình đào tạo. Việc này thường được bí mật và không báo trước đến cửa hàng.
" alt="5 lần Bphone gây ồn ào" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 08:15 Kèo phạt góc ...[详细]
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Máy tính chạy với tốc độ ánh sáng sắp ra đời
Hình ảnh siêu vật liệu có chỉ số khúc xạ bằng 0
Những chiếc máy tính điện tử hiện đã đạt đến giới hạn, vì vậy các nhà khoa học trên thế giới đang cố gắng tìm hiểu làm thế nào để thiết kế những chiếc máy tính chạy bằng ánh sáng. Và một nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Harvard, Mỹ, đã đạt được một bước tiến lớn trong việc thực hiện mục tiêu này với việc phát minh ra một loại “siêu vật liệu” mới có chỉ số khúc xạ bằng 0, cho phép chúng ta tiến hành những thao tác đặc biệt đối với ánh sáng trên chip máy tính.
"Siêu vật liệu này cho phép chúng ta điều khiển ánh sáng từ con chip này sang con chip khác, bạn có thể nén, uốn cong, xoắn và giảm đường kính của chùm sáng từ kích thước lớn thành kích thước nano, điều mà trước đây chúng ta chưa từng làm được. Đây là một bước đột phá trong điều khiển ánh sáng", trưởng nhóm nghiên cứu, nhà vật lý học Eric Mazur cho biết.
Được làm từ các trụ silicon gắn với một lưới polymer và bao bọc bởi một lớp phim bằng vàng, loại vật liệu mới này có chỉ số khúc xạ bằng 0, cho phép các hạt ánh sáng đi qua với tốc độ "cực nhanh" mà không vi phạm các quy luật vật lý, nhóm phát triển loại vật liệu này cho biết.
Chúng ta đều biết tốc độ ánh sáng là 299.792.458 mét/ giây. Tốc độ mà ánh sáng truyền đi cũng được đo bằng tốc độ dịch chuyển giữa các đỉnh sóng khi ánh sáng đi qua một vật liệu – hay vận tốc pha. Điều này cho thấy mức độ hội tụ hay kéo dài của các bước sóng ánh sáng trên vật liệu mà nó đi qua có ảnh hưởng đến tốc độ truyền sáng.
Ví dụ, khi ánh sáng truyền qua nước, vận tốc pha của nó giảm đi do các bước sóng ánh sáng hội tụ lại vì nước đậm đặc hơn không khí. Khi ánh sáng thoát ra khỏi mặt nước, vận tốc pha tăng do bước sóng ánh sáng dài hơn.
Mức độ chậm lại của sóng ánh sáng khi nó di chuyển trên một chất liệu nhất định được thể hiện thông qua chỉ số khúc xạ. Nếu một loại vật liệu có khả năng cản trở tốc độ truyền đi giữa các đỉnh sóng thì chỉ số khúc xạ của loại vật liệu này sẽ cao. Vì nước không gây cản trở nhiều đến tốc độ truyền sóng nên chỉ số khúc xạ của nó là khá thấp, chỉ khoảng 1,3.
Vậy điều gì xảy ra khi chúng ta tìm ra loại vật liệu có chỉ số khúc xạ bằng 0? Khi ánh sáng đi qua nó, các đỉnh và đáy kéo dài vô hạn để tạo ra một đường bằng phẳng và bước sóng phẳng cho phép ánh sáng dễ dàng truyền đi mà không bị mất năng lượng. Các tiềm năng công nghiệp của loại vật liệu này từ viễn thông đến máy tính lượng tử - là gần như vô hạn.
Có thể phải mất một thời gian nữa để đạt được kết quả như mong đợi nhưng những chiếc máy tính chạy với tốc độ ánh sáng sắp ra đời, đồng nghĩa với việc chúng ta sắp được sở hữu những máy tính và điện thoại thông minh chạy với tốc độ nhanh gấp hàng triệu lần so với hiện tại.
" alt="Máy tính chạy với tốc độ ánh sáng sắp ra đời" />
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Siêu laptop Surface Book của Microsoft gặp lỗi màn hình nghiêm trọng
- Tâm điểm CN: Cách sạc pin điện thoại chuẩn
- iPhone tiếp tục giúp Apple bội thu trong quý IV/2015
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- (Clip) Nam game thủ xin lỗi người yêu ngay trong LMHT
- Mặt tối của trò chơi Pokemon Go