{keywords} 

Tháng trước, Grab thông báo sẽ IPO tại Mỹ thông qua sáp nhập với Altimeter Growth, một công ty thành lập với mục đích đặc biệt (SPAC) trong thương vụ lớn nhất thuộc loại này. Sau khi sáp nhập, định giá thị trường của Grab có thể đạt gần 40 tỷ USD. Nó cho thấy SPAC đang ngày càng quan tâm tới châu Á. SPAC mang đến cánh cửa gia nhập thị trường chứng khoán Mỹ cho nhiều doanh nghiệp công nghệ châu Á mà không cần qua phương thức IPO truyền thống.

SPAC là gì?

Mục tiêu của SPAC là mua và sáp nhập với một công ty đang hoạt động. Nói cách khác, các nhà đầu tư mua cổ phiếu trong SPAC mà không biết cuối cùng họ sẽ đầu tư vào đâu. SPAC sẽ thực hiện nhiệm vụ IPO để huy động vốn.

Những người đứng sau SPAC – hay các nhà tài trợ - cần tìm công ty mục tiêu (như Grab) để mua lại. Mục tiêu sau đó sáp nhập để trở thành công ty đại chúng.

Số lượng SPAC đang gia tăng nhanh chóng. Theo hãng phân tích SPACInsider, có 248 SPAC ra mắt trong năm 2020, huy động tổng cộng 83 tỷ USD, tăng từ 59 SPAC và 13,6 tỷ USD một năm trước đó. Xu hướng chưa có dấu hiệu dừng lại. Tính đến tháng 4/2021, đã có hơn 300 SPAC xuất hiện và huy động hơn 100 tỷ USD.

Vì sao gần đây chúng ta nghe về SPAC nhiều hơn?

SPAC đã tồn tại hơn 30 năm nhưng chỉ tới gần đây mới trở thành lựa chọn IPO phổ biến. Theo Ruomu Li, đối tác tại công ty chuyên về M&A xuyên biên giới Morrison & Foerster, trước năm 2020, mọi người thường không tìm đến SPAC để phát hành cổ phiếu.

Covid-19 đã thay đổi cách nhìn nhận của mọi người. Dịch bệnh gây ra sự bất ổn, khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư khó khăn hơn khi theo đuổi lộ trình IPO truyền thống, vốn dài hơi hơn. Họ không chắc có huy động đủ số tiền mà họ muốn hay không, theo nhà phân tích Cameron Stanfill của hãng nghiên cứu thị trường vốn tư nhân PitchBook.

Đối với các hãng công nghệ tăng trưởng cao, SPAC mang đến cơ hội hành động nhanh hơn trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt. IPO truyền thống tại Mỹ thường mất ít nhất 6 tháng tới 1 năm chuẩn bị để nhà chức trách đánh giá và thăm dò nhà đầu tư. Sáp nhập với một SPAC đẩy nhanh tiến độ. Sau khi cổ đông của SPAC phê duyệt thâu tóm, chỉ cần 3 tới 4 tháng để hoàn thành niêm yết. Rõ ràng, phương án này hấp dẫn hơn hẳn với các công ty cần huy động vốn nhanh chóng. SPAC cũng tạo sự chắc chắn về số vốn mà một công ty có thể huy động do bản thân họ đã có sẵn tiền.

Đồng sáng lập công ty đầu tư mạo hiểm DCM David Chao nhận định sự trỗi dậy của SPAC phần lớn do rào cản IPO theo cách thông thường quá cao.

Vì sao châu Á quan tâm tới SPAC?

Những công ty công nghệ mới nổi của châu Á cần được “bơm” tiền để thúc đẩy tăng trưởng và theo kịp đối thủ. Sáp nhập với SPAC là cách thức tiếp cận thị trường Mỹ dễ dàng. Kình địch của Grab – Gojek – được cho là chuẩn bị sáp nhập với công ty thương mại điện tử Tokopedia trước khi niêm yết thông qua SPAC.

Tính đến 23/4, đã có 7 công ty trụ sở tại châu Á IPO tại Mỹ thông qua SPAC kể từ năm 2020. Dữ liệu từ Morrison & Foerster cho thấy có thêm 8 công ty trong khu vực thông báo kế hoạch IPO qua SPAC.

Còn tính tới 27/4, tổng cộng 14 SPAC trụ sở tại châu Á đã huy động 2,8 tỷ USD trong năm 2021, phá kỷ lục 2 tỷ USD đạt được năm 2020 và tăng mạnh so với mốc 390 triệu USD năm 2019, theo PitchBook.

Đâu là rủi ro?

Quy định niêm yết tại Mỹ yêu cầu SPAC phải mua và thâu tóm một công ty đang hoạt động trong vòng 2 năm, nếu không phải giải thể và trả lại vốn cho cổ đông. Điều này đồng nghĩa đồng hồ đang đếm ngược với gần 430 SPAC đã lên sàn chứng khoán Mỹ.

Không phải tất cả SPAC đều tìm được một đối tượng chất lượng trước khi “hết giờ”. Trong khi đó, những đối tượng phù hợp lại đàm phán để có điều khoản tốt hơn, đẩy các nhà đầu tư SPAC vào rủi ro “trả hớ”.

Kế toán của SPAC được phép đưa vào dự báo doanh thu tương lai, điều đó có thể gây nhầm lẫn cho các nhà đầu tư non kinh nghiệm. Dù SPAC cho phép các nhà đầu tư tiếp cận với startup triển vọng, nó cũng đưa họ đến với rủi ro cao hơn.

Nhà chức trách đang làm gì?

Nhà chức trách Mỹ đã can thiệp để làm “nguội” thị trường SPAC nóng bỏng. Theo John Coates, quyền Giám đốc Tài chính doanh nghiệp của Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Mỹ (SEC), một số nhà bình luận khẳng định lợi thế của SPAC so với IPO truyền thống là mức độ chịu trách nhiệm trước luật chứng khoán thấp hơn. Đây là tuyên bố phóng đại, có khả năng gây hiểu lầm nghiêm trọng.

Trong tháng qua, SEC đã gửi một số cảnh báo đến các nhà đầu tư công và ra quy định mới để thúc đẩy minh bạch hơn trong các giao dịch SPAC.

Tại châu Á, SPAC không quen thuộc bằng. Hầu hết sàn chứng khoán châu Á không chấp nhận niêm yết của các công ty séc khống. So với Mỹ, họ có nhiều yêu cầu tiết lộ hơn và quy trình xem xét dài hơn. Dù vậy, khu vực này cũng đang khám phá các cách thức để đón làn sóng SPAC. Singapore đang xin ý kiến về khung quy định mới đối với SPAC và hi vọng giữa năm nay chốt xong. Tại Nhật Bản, nhà chức trách đang cân nhắc có nên cho phép SPAC như một kênh cấp vốn cho startup hay không.

Du Lam (Theo Nikkei)

Grab: Từ tiền thưởng 10.000 USD tới định giá 40 tỷ USD

Grab: Từ tiền thưởng 10.000 USD tới định giá 40 tỷ USD

Hai đồng sáng lập Grab đã biến giải thưởng 10.000 USD khi còn đi học thành một ‘siêu ứng dụng’ đáng giá 40 tỷ USD.

" />

5 điều cần biết về làn sóng sáp nhập SPAC

Giải trí 2025-04-08 16:29:51 897
{ keywords}
 

Tháng trước,điềucầnbiếtvềlànsóngsápnhậkq laliga Grab thông báo sẽ IPO tại Mỹ thông qua sáp nhập với Altimeter Growth, một công ty thành lập với mục đích đặc biệt (SPAC) trong thương vụ lớn nhất thuộc loại này. Sau khi sáp nhập, định giá thị trường của Grab có thể đạt gần 40 tỷ USD. Nó cho thấy SPAC đang ngày càng quan tâm tới châu Á. SPAC mang đến cánh cửa gia nhập thị trường chứng khoán Mỹ cho nhiều doanh nghiệp công nghệ châu Á mà không cần qua phương thức IPO truyền thống.

SPAC là gì?

Mục tiêu của SPAC là mua và sáp nhập với một công ty đang hoạt động. Nói cách khác, các nhà đầu tư mua cổ phiếu trong SPAC mà không biết cuối cùng họ sẽ đầu tư vào đâu. SPAC sẽ thực hiện nhiệm vụ IPO để huy động vốn.

Những người đứng sau SPAC – hay các nhà tài trợ - cần tìm công ty mục tiêu (như Grab) để mua lại. Mục tiêu sau đó sáp nhập để trở thành công ty đại chúng.

Số lượng SPAC đang gia tăng nhanh chóng. Theo hãng phân tích SPACInsider, có 248 SPAC ra mắt trong năm 2020, huy động tổng cộng 83 tỷ USD, tăng từ 59 SPAC và 13,6 tỷ USD một năm trước đó. Xu hướng chưa có dấu hiệu dừng lại. Tính đến tháng 4/2021, đã có hơn 300 SPAC xuất hiện và huy động hơn 100 tỷ USD.

Vì sao gần đây chúng ta nghe về SPAC nhiều hơn?

SPAC đã tồn tại hơn 30 năm nhưng chỉ tới gần đây mới trở thành lựa chọn IPO phổ biến. Theo Ruomu Li, đối tác tại công ty chuyên về M&A xuyên biên giới Morrison & Foerster, trước năm 2020, mọi người thường không tìm đến SPAC để phát hành cổ phiếu.

Covid-19 đã thay đổi cách nhìn nhận của mọi người. Dịch bệnh gây ra sự bất ổn, khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư khó khăn hơn khi theo đuổi lộ trình IPO truyền thống, vốn dài hơi hơn. Họ không chắc có huy động đủ số tiền mà họ muốn hay không, theo nhà phân tích Cameron Stanfill của hãng nghiên cứu thị trường vốn tư nhân PitchBook.

Đối với các hãng công nghệ tăng trưởng cao, SPAC mang đến cơ hội hành động nhanh hơn trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt. IPO truyền thống tại Mỹ thường mất ít nhất 6 tháng tới 1 năm chuẩn bị để nhà chức trách đánh giá và thăm dò nhà đầu tư. Sáp nhập với một SPAC đẩy nhanh tiến độ. Sau khi cổ đông của SPAC phê duyệt thâu tóm, chỉ cần 3 tới 4 tháng để hoàn thành niêm yết. Rõ ràng, phương án này hấp dẫn hơn hẳn với các công ty cần huy động vốn nhanh chóng. SPAC cũng tạo sự chắc chắn về số vốn mà một công ty có thể huy động do bản thân họ đã có sẵn tiền.

Đồng sáng lập công ty đầu tư mạo hiểm DCM David Chao nhận định sự trỗi dậy của SPAC phần lớn do rào cản IPO theo cách thông thường quá cao.

Vì sao châu Á quan tâm tới SPAC?

Những công ty công nghệ mới nổi của châu Á cần được “bơm” tiền để thúc đẩy tăng trưởng và theo kịp đối thủ. Sáp nhập với SPAC là cách thức tiếp cận thị trường Mỹ dễ dàng. Kình địch của Grab – Gojek – được cho là chuẩn bị sáp nhập với công ty thương mại điện tử Tokopedia trước khi niêm yết thông qua SPAC.

Tính đến 23/4, đã có 7 công ty trụ sở tại châu Á IPO tại Mỹ thông qua SPAC kể từ năm 2020. Dữ liệu từ Morrison & Foerster cho thấy có thêm 8 công ty trong khu vực thông báo kế hoạch IPO qua SPAC.

Còn tính tới 27/4, tổng cộng 14 SPAC trụ sở tại châu Á đã huy động 2,8 tỷ USD trong năm 2021, phá kỷ lục 2 tỷ USD đạt được năm 2020 và tăng mạnh so với mốc 390 triệu USD năm 2019, theo PitchBook.

Đâu là rủi ro?

Quy định niêm yết tại Mỹ yêu cầu SPAC phải mua và thâu tóm một công ty đang hoạt động trong vòng 2 năm, nếu không phải giải thể và trả lại vốn cho cổ đông. Điều này đồng nghĩa đồng hồ đang đếm ngược với gần 430 SPAC đã lên sàn chứng khoán Mỹ.

Không phải tất cả SPAC đều tìm được một đối tượng chất lượng trước khi “hết giờ”. Trong khi đó, những đối tượng phù hợp lại đàm phán để có điều khoản tốt hơn, đẩy các nhà đầu tư SPAC vào rủi ro “trả hớ”.

Kế toán của SPAC được phép đưa vào dự báo doanh thu tương lai, điều đó có thể gây nhầm lẫn cho các nhà đầu tư non kinh nghiệm. Dù SPAC cho phép các nhà đầu tư tiếp cận với startup triển vọng, nó cũng đưa họ đến với rủi ro cao hơn.

Nhà chức trách đang làm gì?

Nhà chức trách Mỹ đã can thiệp để làm “nguội” thị trường SPAC nóng bỏng. Theo John Coates, quyền Giám đốc Tài chính doanh nghiệp của Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Mỹ (SEC), một số nhà bình luận khẳng định lợi thế của SPAC so với IPO truyền thống là mức độ chịu trách nhiệm trước luật chứng khoán thấp hơn. Đây là tuyên bố phóng đại, có khả năng gây hiểu lầm nghiêm trọng.

Trong tháng qua, SEC đã gửi một số cảnh báo đến các nhà đầu tư công và ra quy định mới để thúc đẩy minh bạch hơn trong các giao dịch SPAC.

Tại châu Á, SPAC không quen thuộc bằng. Hầu hết sàn chứng khoán châu Á không chấp nhận niêm yết của các công ty séc khống. So với Mỹ, họ có nhiều yêu cầu tiết lộ hơn và quy trình xem xét dài hơn. Dù vậy, khu vực này cũng đang khám phá các cách thức để đón làn sóng SPAC. Singapore đang xin ý kiến về khung quy định mới đối với SPAC và hi vọng giữa năm nay chốt xong. Tại Nhật Bản, nhà chức trách đang cân nhắc có nên cho phép SPAC như một kênh cấp vốn cho startup hay không.

Du Lam (Theo Nikkei)

Grab: Từ tiền thưởng 10.000 USD tới định giá 40 tỷ USD

Grab: Từ tiền thưởng 10.000 USD tới định giá 40 tỷ USD

Hai đồng sáng lập Grab đã biến giải thưởng 10.000 USD khi còn đi học thành một ‘siêu ứng dụng’ đáng giá 40 tỷ USD.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/229b799201.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4

">

Chết cười với bộ ảnh siêu anh hùng theo phong cách Civil War

">

Biến hình thành hiệp sĩ que Stickman Quest giải cứu thành phố

">

Danh sách những tựa game bị coi là tệ nhất lịch sử

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4

8/11/2016:Các công tố viên Hàn Quốc đã tổ chức một cuộc bố ráp văn phòng của Samsung Electronics để điều tra những cáo buộc liên quan đến scandal của tổng thống Park Geun-hye. Theo Reuters, các công tố viên Hàn Quốc lục soát văn phòng của Samsung Electronics như một phần trong chiến dịch điều tra những bê bối chính trị liên quan đến Tổng thống Park Geun-hye và người bạn thân Choi Soon-sil.

23/11/2016: Tờ Thời báo Phố Wall dẫn lời phát ngôn viên Samsung cho biết công tố viên đã khám xét trụ sở Samsung tại Gangnam, Seoul trong 1 giờ đồng hồ. Người phát ngôn của Quỹ hưu trí quốc gia cũng xác nhận trụ sở Jeonju và văn phòng Seoul bị bố ráp. Theo hãng tin Yonhap News, cuộc điều tra lần thứ hai này dường như tập trung vào vụ sát nhập năm ngoái giữa hai công ty con của Samsung là Cheil Industries và Samsung C&T. Văn phòng của ông Hong Wan Sun, Giám đốc đầu tư của Quỹ hưu trí Hàn Quốc từ năm 2013 đến đầu năm nay cũng nằm trong vụ khám xét hôm 23/11. Ông là người đề xướng quan trọng trong vụ sát nhập.

6/12/2016:Chủ tịch tương lai của Samsung Jay Y. Lee trở thành tâm điểm của một cuộc điều trần công khai của nghị viện. Suốt 5 tiếng đồng hồ trong phiên điều trần ngày 6/12, các nhà lập pháp đã trực tiếp đưa ra nhiều câu hỏi cho ông Lee trong khi Chủ tịch tập đoàn Huyndai Chung Mong-koo thì không nhận được bất cứ một câu hỏi nào. Ông Lee, người giữ chức Phó Chủ tịch công ty Điện tử Samsung, cho biết ông chưa bao giờ yêu cầu được quyên góp để nhận lại những ưu tiên chính trị và bác bỏ những cáo buộc rằng ông nhận được bất cứ ủng hộ sai trái nào của chính phủ để đẩy nhanh quá trình sáp nhập hai đơn vị của công ty hồi năm ngoái. Tỷ phú họ Lee là 1 trong số 9 tài phiệt được mời đến phiên điều trần của Quốc hội hôm nay với mục đích lắng nghe lý do vì sao những công ty lớn nhất của đất nước lại bỏ ra tới 10 triệu USD cho một quỹ do Choi Soon-sil quản lý. Choi Soon-sil là người thân tín của Tổng thống và là tâm điểm của vụ bê bối khiến cả đất nước Hàn Quốc sục sôi từ cách đây vài tuần. Đây là lần đầu tiên, tất cả những người đứng đầu của các chaebol dạng gia đình trị, những người luôn luôn tránh xa dư luận, bị triệu tập đến cùng lúc để làm chứng trước Quốc hội.

Năm 2015, 3 tháng sau khi Samsung hoàn tất vụ sáp nhập, Samsung ký giao dịch với Core Sports Interntional GmbH, một công ty tư vấn thể thao nhỏ có trụ sở tại Dillenburg, Đức, để đào tạo các vận động viên đua ngựa. Bản hợp đồng giữa Samsung và Core Sports (sau đổi tên thành Widec Sports) mà Thời báo Phố Wall có được chỉ ra Samsung đồng ý cung cấp 18 triệu USD để đào tạo vận động viên tham dự Thế Vận hội 2018 và Giải vô địch đua ngựa thế giới. Theo Park Sung Kwan, một luật sư tại Đức, công ty này thuộc sở hữu của bà Choi và con gái.

Hợp đồng được ký bởi ông Park Sang Jin, Chủ tịch Samsung Electronics, người từng đứng đầu Liên đoàn đua ngựa Hàn Quốc, nơi con gái bà Choi là vận động viên.

Trong phiên điều trần, ông Lee thừa nhận Samsung đã trả cho Widec 3,1 triệu USD nhưng cho rằng ông không biết về bà Choi hay con gái bà ta vào thời điểm đó. Samsung cũng mua một con ngựa cho con gái bà Choi với giá ước tính 1 tỷ won.

Samsung đứng đầu danh sách các tập đoàn quyên góp cho hai tổ chức của bà Choi, tổng cộng 17 triệu USD. Ngoài ra, công tố viên còn đang điều tra các khoản thanh toán riêng rẽ khác cũng của Samsung cho các tổ chức khác do bà Choi và con gái Chung Yoo Ra sở hữu.

12/1/2017:Người thừa kế thế hệ thứ ba của tập đoàn Samsung bị triệu tập thẩm vấn vì bị tình nghi đút lót, theo công tố viên Hàn Quốc. Thời báo Phố Wall đưa tin ông Lee Jae Yong, 48 tuổi, người thừa kế tập đoàn Samsung, đã đến văn phòng công tố viên đặc biệt sáng thứ Năm (12/1). Văn phòng công tố cũng kêu gọi các nhà lập pháp lập biên bản ông Lee vì cáo buộc nói dối trước tòa khi làm chứng vào tháng 12/2016 trong phiên điều trần vì bê bối tham nhũng. Các công tố viên đặc biệt có thể điều tra về tội danh khai man, theo ông Hong Jung Seok, người phát ngôn của các công tố.

15/1/2017:Công tố viên đặc biệt của Hàn Quốc cho biết sẽ đánh giá tác động kinh tế nếu bắt Lee Jae Yong, người thừa kế tập đoàn Samsung, trong cuộc điều tra bê bối có liên quan đến Tổng thống Park Geun Hye. Văn phòng sẽ trì hoãn quyết định có bắt giữ ông Lee hay không đến ngày 16/1 do tính chất nghiêm trọng của vụ việc. Công tố viên đặc biệt từng nói sẽ ra quyết định vào ngày 15/1 nhưng theo người phát ngôn Lee Kyu Chul, các điều tra viên đang đánh giá mọi yếu tố, trong đó có cả ảnh hưởng đến kinh tế của hành động bắt giữ ông Lee.

16/1/2017:Công tố viên Hàn Quốc cố gắng tìm kiếm một lệnh bắt giữđối với Jay Y. Lee. "Chúng tôi tin Samsung đã có các yêu cầu bất hợp pháp trong quá trình thúc đẩy việc kế vị" - Lee Kyu-chul, người đại diện văn phòng công tố viên, cho biết. Lệnh bắt giữ sẽ cho phép công tố viên tiếp tục điều tra, trong khi Lee sẽ bị giam giữ. Lee cũng sớm bị chính thức truy tố trong thời gian tới. 

">

Toàn bộ diễn biến sự việc người thừa kế tập đoàn Samsung bị bắt

Giao dịch này sẽ cho phép Foxconn và HMD sản xuất và bán điện thoại phổ thông, smartphone và tablet với thương hiệu Nokia. Nghĩa là, Foxconn sẽ tiếp quản nhà máy tại Việt Nam được sử dụng để sản xuất điện thoại Nokia phổ thông.

Foxconn cũng nhận các hợp đồng, thỏa thuận cung ứng, tài sản về bán hàng và phân phối từng thuộc về Microsoft (trước đó thuộc Nokia). HMD sẽ sở hữu thương hiệu, sở hữu trí tuệ và phần mềm được bán cho Microsoft trước đó.

Trong khi việc kinh doanh điện thoại phổ thông có thể không còn quan trọng, thì việc thu mua thành công các mảng hợp đồng và các nhà máy của Nokia có ý nghĩa rất lớn với Foxconn. Bởi trong nhiều năm qua, nguồn thu lớn nhất của Foxconn đến từ việc gia công iPhone cho Apple, do đó công ty cần tìm một nguồn thu khác. Thương vụ thu mua Sharp lẫn thỏa thuận với HMD và Nokia có thể giúp công ty này có thêm một lựa chọn mới trong trường hợp hợp đồng với Apple trục trặc.

FIH Mobile, HMD Global và Nokia Technologies đã ngồi lại với nhau và kí kết nhiều thỏa thuận. Trong đó, HMD Global sẽ trở thành công ty duy nhất được cấp quyền cho tất cả các điện thoại và tablet mang thương hiệu Nokia. Nokia Technologies sẽ giữ 5 ghế trong ban điều hành của HMD.

Một công ty con của Nokia sẽ thiết lập các yêu cầu bắt buộc của thương hiệu và các quy định về các hoạt động liên quan đến sản phẩm thương hiệu Nokia. Bên cạnh đó, công ty này sẽ kiểm soát chất lượng, thiết kế và tính năng của các thiết bị khi thiết bị được sản xuất. HMD sẽ tiếp nhận các thương hiệu, các bản quyền sáng chế để đổi lấy tiền thanh toán bản quyền cho Nokia Technologies.

HMD và Nokia có thể sử dụng khả năng sản xuất thiết bị, chuỗi cung ứng cũng như các công nghệ di động độc quyền của Foxconn. HMD sẽ có quyền kiểm soát hoạt động bán hàng, tiếp thị và phân phối điện thoại và máy tính bảng thương hiệu Nokia. Còn Foxconn sẽ trở thành nhà sản xuất độc quyền các thiết bị mang thương hiệu Nokia.

">

Nokia năm 2017: Nhà vua trở lại?

友情链接