Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
(责任编辑:Giải trí)
- Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
Năm 2019 thực sự là một năm thành công và nhiều sự đổi mới của Thanh Hương. Sau bộ phim truyền hình chính luận “Sinh tử” phát sóng trên VTV, cô sẽ tham gia một bộ phim điện ảnh mở đầu cho sự nghiệp diễn xuất năm 2020 này. Cô tiết lộ, đây thực sự là vai diễn đặc biệt, nhiều đất diễn, đòi hỏi sự tinh tế và rất đàn bà. Ngoài ra, năm mới này, Thanh Hương sẽ làm một MV ca nhạc đầu tiên của riêng mình. MV có sự kết hợp và giúp đỡ của nhiều người như Đinh Hương, nhạc sĩ Huy Tuấn, hy vọng sẽ là sản phẩm tốt. "Mình không có khái niệm lấn sân sang lĩnh vực mới nhưng khi đã làm gì thì sẽ cố gắng hết sức để làm một sản phẩm sạch sẽ, chất lượng" - Thanh Hương chia sẻ. Thanh Hương rạng rỡ trong mẫu váy cưới tinh tế. Ảnh: Đặng Hồng Quân
Stylist: Quỳnh Phương
Minh Hoàng
" alt="10 năm sau đám cưới, Thanh Hương diện váy cô dâu" />10 năm sau đám cưới, Thanh Hương diện váy cô dâu- Bé Na năm nay 5 tuổi. Lẽ đương nhiên, những em bé bằng tuổi em sẽ đi học ở trường mẫu giáo, sáng chiều có bố mẹ đưa đón về. Nhưng Na thì không. Bố mẹ em đã ly hôn, ai cũng có gia đình mới, em sống với bà ngoại trong căn nhà rộng hơn 2 m2 ở Phường 5, Quận 3, TP.HCM.
Trưa một ngày giữa tháng 12, trời Sài Gòn nắng nóng. Ông ngoại chạy xe ôm, bà ngoại đi làm phục vụ ở quán ăn gần nhà, Na phải ở nhà một mình.
Hằng ngày, ông bà ngoại đi làm, em ở nhà tự viết, tô màu rồi chơi cùng đồ chơi. Đồ chơi của em là hai con gấu nhồi bông nhỏ, bộ đồ chơi hình trái cây, các con vật đã cũ được người ta cho, bà Kha Tú Ngọc, hiện 66 tuổi mang về cho cháu chơi. Chơi chán, cô bé bỏ vào túi, cho vào một góc nhà rồi mang vở, bút ra tự viết chữ, tô màu.
Thấy người lạ vào, cô bé tíu tít: ‘Cô vào đây tô màu với con đi. Con chơi một mình từ sáng buồn quá’. Vừa dứt câu, Na lấy giấy bút mời khách học bài cùng.
‘Bố mẹ bỏ con rồi. Mấy tháng trước mẹ còn về thăm con. Giờ mẹ bận nuôi em nên không về nữa’, tay tô màu, miệng cô bé 5 tuổi thủ thỉ.
Bà Ngọc cho biết, bé Na là kết quả tình yêu của vợ chồng con gái bà. Bố mẹ em ly hôn khi em mới hơn một tuổi. Hai năm sau, mẹ em lấy chồng mới, để con cho bố mẹ già nuôi.
‘Bố cháu từ khi ly hôn đến nay không nhìn mặt con, việc chu cấp cũng không. Con gái tôi khi mới lấy chồng còn hay về thăm con, đưa cho mẹ mỗi lần 100-200 ngàn đồng, nói để lo cho con. Giờ nó có con với chồng mới, vài tháng mới về thăm con một lần. Việc chu cấp cho con, nó cũng không đưa nữa’, bà Ngọc nói buồn.
Căn nhà hơn 2m2 - nơi bé Na sống cùng ông bà ngoại. Bà Ngọc làm phục vụ quán ăn sáng cạnh nhà, mỗi ngày được 60 ngàn đồng. Ông Phạm Văn Đức, hiện 75 tuổi chạy xe ôm bữa kiếm được tiền, bữa không. Cuộc sống phải chạy ăn từng bữa nên ông bà không thể cho cháu đi học trường mẫu giáo.
‘Tôi tính khi cháu 6 tuổi sẽ cho đi học trường tiểu học gần nhà’, bà Ngọc nói. Để chuẩn bị cho cháu vào lớp 1, mấy tháng nay, bà Ngọc cho cháu đi học chữ, nhận biết màu sắc ở một lớp học tình thương gần nhà vào buổi tối.
Bà cho biết, từ ngày mẹ lấy chồng, bé Na gặp ai cũng nói: ‘Bố mẹ bỏ con rồi’. Gần hai năm qua, rất nhiều lần bà nhắc con gái, dù bận gia đình mới nhưng phải quan tâm đến con gái lớn để bé đỡ tủi. ‘Nhưng mẹ nó cũng bận rộn với em bé mới sinh quá', bà Ngọc nói.
Ông Trần Khánh Linh, Chủ tịch UBND Phường 5 cho biết, gia đình bà Ngọc trước đây ở tại phường, sau đó bán nhà đến nơi khác ở. Tại nơi mới, cuộc sống khó khăn nên bà Ngọc quay lại phường sống từ năm 1990. Biết hoàn cảnh của bà khó khăn, phường đã vận động người dân địa phương có nhà trống thì cho ở nhờ.
Căn nhà 2m2 bà đang ở là cái kho của một nghệ sĩ cải lương đã sang Mỹ định cư. ‘Hiện gia đình bà Ngọc thuộc hộ cận nghèo của phường, được hỗ trợ hơn 1 triệu đồng/tháng’, ông Linh thông tin.
Tại một hội nghị về bảo vệ, chăm sóc trẻ em diễn ra tại TP.HCM vừa qua, Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Bích, giảng viên Đại học Sư phạm TP.HCM cho rằng, khi gia đình xuất hiện bạo lực hay cha mẹ ly hôn, đứa trẻ sẽ thiếu vắng sự yêu thương, thiếu sự hỗ trợ tích cực. Từ đó trẻ sẽ gặp khó khăn về tâm lý, dễ dàng trở thành một đứa trẻ đường phố, quậy phá, bỏ nhà và nghiện game...
Người phụ nữ Sài Gòn một thời sống giàu có, cuối đời ở căn nhà 2m2
Không có nhà vệ sinh, vợ chồng bà Ngọc (TP.HCM) phải sang hàng xóm xin tắm rửa, đi vệ sinh gần 30 năm qua.
" alt="Câu nói ứa nước mắt của bé gái 5 tuổi khi bố mẹ ly hôn" />Câu nói ứa nước mắt của bé gái 5 tuổi khi bố mẹ ly hôn Chú rể vượt đoạn đường ngập sang nhà cô dâu Loạt ảnh và video về một đám hỏi diễn ra hôm qua (10/9) ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng mạng.
Trong video, chú rể cùng họ nhà trai bì bõm lội qua con ngõ nước ngập lưng ống chân sang nhà cô dâu làm lễ ăn hỏi. Dù di chuyển vất vả nhưng ai nấy đều phấn khởi, rạng rỡ.
Cô dâu và chú rể trong video là Nguyễn Ngọc Linh (SN 1989, Hà Nội) và Nguyễn Hồng Ánh (SN 2001, Hà Nội). Đám cưới của họ dự kiến diễn ra vào ngày 22/9.
Ngọc Linh cho hay, ngày tổ chức lễ ăn hỏi và đám cưới đã được ấn định từ cách đây khá lâu. Do vậy, dù lối vào nhà cô dâu ngập nước, anh vẫn sang nhà gái làm lễ ăn hỏi như dự định.
“Nhà mình và nhà vợ chỉ cách nhau 1km nên việc di chuyển không quá khó khăn. Chỉ có lối vào nhà vợ khoảng 300m bị ngập, mình và mọi người phải lội nước vào, rồi lúc vợ tiễn mọi người ra về thì mình phải bế, cõng cô ấy”, Linh chia sẻ.
Ngày ăn hỏi, phía nhà trai có 60 người hộ tống chú rể sang nhà gái. Cả hai bên gia đình đều không nề hà chuyện ngõ ngập, vui vẻ hỗ trợ cặp đôi tổ chức ngày vui.
“Mình tự lái xe đi hỏi vợ, ai ngờ xe bị thủng lốp, suốt cả đoạn đường đi, về phải dừng lại bơm mấy lần. Khoảnh khắc cõng vợ từ nhà ra đầu ngõ để tiễn mọi người, đoạn đường khoảng 300m cũng rất đáng nhớ”, Linh chia sẻ.
Đối với Hồng Ánh, tổ chức đám hỏi ngày mưa ngập có nhiều điều đặc biệt như: Cô dâu và hội bạn gái có giày đẹp mà không được đi, các quan khách xắn cao quần đến dự, cô dâu được chú rể bế, cõng cả đoạn đường,...
Khoảnh khắc đợi Ngọc Linh và họ nhà trai sang làm lễ ăn hỏi, Hồng Ánh hồi hộp và có chút bất an. Cô lo mọi người di chuyển khó khăn, xe cộ gặp sự cố vì đường ngập,... Khi thấy nhà trai tới đúng giờ, Hồng Ánh rất hạnh phúc.
“Cảm xúc của mình khá lẫn lộn, ngoài niềm vui riêng của bản thân và gia đình, mình cũng buồn khi người dân nhiều nơi đang chống chọi với lũ lụt và sạt lở đất. Mong mọi điều tốt lành, may mắn sẽ đến với bà con”.
Hồng Ánh và Ngọc Linh có 1 năm yêu nhau trước khi về chung một nhà. Cặp đôi quen biết nhau từ rất lâu nhưng đến đầu năm 2023 mới chính thức nên duyên.
“Anh ấy để ý mình từ khi mình còn học cấp 2. Bẵng đi một thời gian, mình tập trung học hành, còn anh lo gây dựng sự nghiệp, chúng mình không liên lạc. Đến khi mình ra trường và đi làm, đôi bên mới kết nối lại và đi đến hôn nhân. Mình vẫn đùa, anh ấy đợi mình ‘chín’ mới hái về”.
Sau đám hỏi, Hồng Ánh nhận được nhiều lời chúc phúc của mọi người. Cặp đôi cảm động trước lời an ủi "đám cưới ngày mưa sẽ càng nhiều lộc, vợ chồng hòa hợp trăm năm".
Ảnh: NVCC
Đám cưới ngày lụt: Chú rể Bắc Ninh bì bõm lội nước rước nàng về dinhHình ảnh chú rể Bắc Ninh cầm hoa cưới, dàn phù rể bê tráp cưới cùng các quan khách bì bõm lội nước sang nhà gái đón dâu thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng." alt="Chú rể dẫn 60 người lội nước sang ăn hỏi, cô dâu Hà Nội vỡ òa hạnh phúc" />Chú rể dẫn 60 người lội nước sang ăn hỏi, cô dâu Hà Nội vỡ òa hạnh phúc- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Đám cưới chung với đám tang, hàng trăm người nức nở
- Giám đốc 54 tuổi ngoại tình, hàng chục người vây kín cửa khách sạn
- Đến Edo Wonderland chào năm mới 2020
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Người đàn ông vô gia cư đổi đời nhờ lòng tốt của người lạ
- Chạy đua giảm giá, ô tô nhập khẩu ưu đãi tới nửa tỷ đồng vẫn kén khách
- Cúng ông Công ông Táo giờ nào để gặp may mắn cả năm?
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Hư Vân - 13/01/2025 19:25 Việt Nam ...[详细] -
Bạn muốn hẹn hò, kết thúc có hậu của chàng trai bị chia tay vì là công nhân nghèo
Chàng trai Nguyễn Hữu Hồ Tây Nguyên bên cạnh MC Quyền Linh. Chàng trai Tây Nguyên trải qua 2 mối tình dài lâu (5 năm và 2 năm) nhưng không đem lại cho anh hạnh phúc.
Anh chia sẻ, tình yêu đổ vỡ bởi anh là công nhân, chưa có nhà cửa ổn định. ‘Do em tin tưởng quá, đối phương đã lợi dụng em’, anh nói. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, anh đã có 4 mảnh đất ở các tỉnh Bình Thuận, Cần Thơ, Vĩnh Long… và một công việc ổn định, đảm bảo kinh tế vững chắc để kết hôn.
Trái lại với Tây Nguyên, cô nàng Võ Thị Nguyên xinh đẹp, dễ thương nhưng 32 tuổi chưa có mối tình nào vắt vai. Điều này khiến MC Hồng Vân bất ngờ và Quyền Linh lo lắng về giới tính của bạn gái.
Khi bức rèm hoa được kéo ra, chàng trai tặng cô gái hoa và chiếc áo dài do công ty anh sản xuất. Cô nàng tặng đối phương một quyển sách.
Cô gái Võ Thị Nguyên. Phút gặp gỡ khiến cặp đôi rất hài lòng về nhau. Cô nàng nghĩ chàng trai dễ gần, hiền lành còn anh cũng hết lời khen cô gái ‘quá dễ thương’.
Vẻ dễ mến của Võ Thị Nguyên khiến Tây Nguyên phải thốt lên: ‘Em hãy để anh được quan tâm, chăm sóc. Anh sẽ cố gắng cho em được hạnh phúc’.
Cuối cùng, cả hai đều bấm nút đồng ý hẹn hò.
Những đôi làm đám cưới sau khi tham gia game show hẹn hò
Cẩm Tú - Thiên Nguyện, Văn Tân - Mỹ Phượng, Hoàng Vinh - Anh Đào là những cặp hiếm hoi nên duyên vợ chồng sau khi tham gia game show hẹn hò trên truyền hình.
" alt="Bạn muốn hẹn hò, kết thúc có hậu của chàng trai bị chia tay vì là công nhân nghèo" /> ...[详细] -
Cảnh sống không điện, nước ở xóm nghèo giữa làng đại học
Chúng tôi dừng lại trước căn nhà đóng kín cửa. Một thanh niên, có lẽ nghe tiếng động, mở cửa bước ra.Xóm nghèo giữa làng đại học
Làng đại học Thủ Đức là tên gọi cũ của vùng đất thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM. Rộng hơn 643 ha, Đại học Quốc gia TP.HCM nằm trên địa giới của phường Linh Trung (Q. Thủ Đức, TP.HCM) và phường Đông Hòa (TP Dĩ An, Bình Dương).
Xóm nhà nghèo trong lòng Đại học Quốc gia TP HCM. Trong khu vực thuộc phường Đông Hòa, kết cấu đất chỉ gồm một lớp đất mỏng bên trên, bên dưới là đá tảng. Nhiều đơn vị vào khai thác đã để lại những hồ đá rộng lớn với độ sâu vài chục mét. Lâu ngày, nước mưa đọng lại.
Hiện nay, tình trạng khai thác đá chấm dứt đã lâu. Những người làm nghề đá đã tản mạn khắp nơi. Duy chỉ có một xóm nhỏ với những mái nhà xiêu vẹo ẩn dưới tán rừng vẫn còn tồn tại, cách ngã tư Quốc Phòng vài trăm mét.
Chủ nhân trong những căn nhà vốn là công nhân làm đá trước đây. Khi đơn vị khai thác giải thể, họ không có nơi cư trú, nên dựng nhà ở đây làm chốn dung thân. Thấm thoắt, thời gian trôi qua cũng đã hơn 10 năm.
Sau khi vượt qua vài trăm mét đường mòn chỉ đủ lọt bánh xe, xuyên qua cánh rừng mỏng bị cháy lá vì nắng nóng, chúng tôi đến xóm nghèo này.
Xóm vắng. Đón chúng tôi, một bầy chó hơn 20 con mập mạp sủa vang trời. Dạo quanh xóm, không nhà nào còn nguyên vẹn: Có nhà rách, có nhà mái tôn cũ kỹ rỉ sét, có nhà cửa mở, nhà cửa đóng, trông rất ảm đạm.
Cha con ông Hải. Người hướng dẫn chúng tôi là ông Hồ Ngọc Hải 62 tuổi. Đưa chúng tôi đến trước căn nhà đóng kín cửa, ông nói, 'Nhà của tôi đó'.
Có lẽ đây là căn nhà khang trang nhất ở xóm. Nhà có khung sắt đỡ mái tôn. Bốn phía cũng bằng tôn còn rất mới.
Chỉ ra nhà cũ ở phía sau, nơi còn một đống đổ nát, ông cho biết: 'Đó là căn nhà mà vợ chồng ông đã dựng từ hơn 20 năm trước. Vì nhà ở khu vực bãi đá nên mỗi lần bắn đá, đá văng trúng, thủng mái, gãy cột, hư nát nhiều'.
'Đa số nhà ở đây đều chung tình trạng như thế. Ai có điều kiện thì tu sửa. Riêng tôi, sau khi vợ mất để lại đứa con bệnh tật, tôi không thể cải thiện được. Gần đây bà con giáo dân ở nhà thờ trong khu vực đã quyên góp làm lại cho tôi căn nhà này …', ông nói tiếp, tay chỉ về căn nhà có mái tôn còn mới.
Mảnh đời cơ cực
Căn nhà đẹp nhất xóm của ông Hải. Ông Hải mời chúng tôi vào nhà. Căn nhà tối, ông phải lấy bật lửa, đốt ngọn đèn dầu. 'Ở đây, từ khi đơn vị giải thể, chúng tôi sống trong tình trạng không điện không nước. Ban đêm, đốt đèn dầu. Để có nước tắm giặt, chúng tôi phải đi khá xa, đến khu vực ngày xưa khai thác đá, giờ đã thành hồ để múc về dùng. Nước uống thì chúng tôi mua từng can 20 lít …'.
'Trước đây, khi mỏ đá còn hoạt động, cả xóm có đến vài chục căn nhà. Sau đó, cũng vì không có điện nước, họ bỏ đi, chỉ còn vài hộ bám trụ'. Nói đến đây, ông dừng lại. Gương mặt ông chùng xuống.
'Nó lại đi nữa rồi', ông buột miệng, rồi thở dài sau khi nhìn quanh nhà. 'Ngày nào cũng vậy, hết đóng cửa ở trong nhà, nó ra ngoài ngồi nắng. Nó cứ ngồi một chỗ, đến nỗi da đen sạm đi'.
'Nó' ở đây là con trai ông. Người mà chúng tôi đã gặp khi vừa đến. Chàng trai có dáng người cao, mảnh khảnh. Nét đờ đẫn hằn rõ trên khuôn mặt.
Không có điện, ông Hải phải đốt đèn dầu. Ông Hải quê ở Núi Sam, Châu Đốc (An Giang), lấy vợ năm 1982.
Ông vốn là thợ làm đá. Khi các mỏ đá ở quê nhà ngưng hoạt động, người cậu gọi ông lên khu vực này để cùng làm. Làm ở đây được vài năm thì vợ ông mang theo Hồ Minh Tiến - đứa con thứ 2 lúc đó mới 6 tháng tuổi từ quê lên sống cùng chồng.
Hàng ngày, ông đẽo đá, vợ kinh doanh tự do, cuộc sống cũng có đồng ra đồng vào. Không ngờ, 3 năm sau, vợ ông qua đời vì u não, bỏ lại đứa con còn thơ dại. Người con trai cả của ông thì lêu lổng, bê tha rồi cũng ngã bệnh chết.
Khi mỏ đá đóng cửa. Ông xoay ra nghề chạy xe ôm, một mình gà trống nuôi con. Cuộc sống cứ thế trôi dần.
Cậu con trai thứ 2 lớn lên, biết thương cha vất vả đã tìm nhiều công việc để làm. Tiền kiếm được bao nhiêu, Tiến mang về phụ với cha lo bữa ăn hàng ngày. Không may, một ngày vào 5 năm trước, trong lúc leo giàn giáo xây dựng nhà, Tiến ngã xuống, đầu đập mạnh vào vật cứng và trở thành người bệnh tâm thần từ đó.
Tiến thường ngồi phơi nắng hàng giờ. 8 năm nay, cứ 5h sáng, ông Hải thức dậy, ra điểm tập kết chạy vài cuốc xe rồi mua thức ăn sáng mang về. Hai cha con cùng ăn. Ăn xong, ông đi làm tiếp. Bữa trưa và khi chiều về, ông đều mua cơm để hai cha con ăn.
Ông cho biết, từ khi bị bệnh, Tiến không làm hại, cũng không nói với bất kỳ ai một lời nào. Nhưng thỉnh thoảng lên cơn, Tiến lại cầm dao rượt chém bố. May mắn, lần nào ông cũng thoát.
'Tôi già rồi. Chỉ mong được khỏe để chạy xe có tiền nuôi con bệnh tật. Điều băn khoăn nhất của tôi bây giờ là nếu tôi có mệnh hệ gì, ai sẽ là người có thể chăm lo cho Tiến được đây?', ông Hải nói với chúng tôi, đôi mắt đã đỏ hoe.
Cứu cô gái bị nạn giữa đêm, người đàn ông Sài Gòn gặp cảnh không ngờ
Khi ông vừa tiếp cận cô gái, bất ngờ từ trong bụi rậm hơn 10 thanh niên tay cầm mã tấu nhào ra.
" alt="Cảnh sống không điện, nước ở xóm nghèo giữa làng đại học" /> ...[详细] -
Đàn ông Hàn Quốc ở nhà nội trợ, chăm con bị coi là 'kẻ bỏ đi'
Zing.vn trích dịch bài đăng trên Vice, Asia One & PRI về câu chuyện của những người đàn ông lựa chọn ở nhà nội trợ, chăm sóc con cái tại Hàn Quốc.Khác với đa số đàn ông Hàn Quốc, Wonhoe Bae quyết định ở nhà làm nội trợ, dành toàn thời gian để chăm sóc hai cậu con trai nhỏ mới lần lượt 2 và 3 tuổi.
Bae đứng trong bếp chuẩn bị đồ ăn cho lũ trẻ, tay thoăn thoắt cắt xoài thành nhiều miếng nhỏ.
Vợ anh, Joo Hyun, thừa nhận những gì chồng mình trải qua không phải là điều dễ dàng đối với một người đàn ông ở xứ củ sâm.
“Trong xã hội Hàn Quốc, đàn ông bước vào bếp bị coi là kẻ bỏ đi. Tuy nhiên, chồng tôi không chỉ nấu ăn, anh ấy còn làm toàn bộ việc nhà, trông chừng bọn trẻ cả ngày và lên kế hoạch cho các bữa ăn tiếp theo”, Joo Hyun cho hay.
Tư tưởng nam giới thống trị khiến đàn ông chọn ở nhà làm nội trợ, chăm con bị khinh thường tại Hàn Quốc. Ảnh: Asia One.
Trước khi hai người kết hôn, Joo Hyun dự định ở nhà chăm sóc con cái. Nhưng những khó khăn khi phải trông nom cho hai cậu con trai hiếu động đã khiến cô có dấu hiệu trầm cảm, buộc hai vợ chồng phải thay đổi công việc của mình.
Kể từ đó, Bae rời bỏ vị trí tại một công ty công nghệ sinh học lớn để lui về nhà chăm con còn vợ anh quay trở lại nghề giáo viên.
Bae thừa nhận cảm giác lo lắng khi mất đi nguồn thu nhập đáng kể. “Tuy nhiên, là một người cha, điều này đáng để đánh đổi”, người chồng khẳng định.
Mặt khác, hai người phải giữ kín chuyện vợ đi làm, chồng ở nhà vì tại Hàn Quốc, đàn ông nội trợ bị coi là kém cỏi, thiếu bản lĩnh và “núp bóng” vợ.
Tư tưởng nam giới thống trị đã in sâu vào ý thức người dân Hàn Quốc qua nhiều thế kỷ. Công thức về gia đình cũng rập khuôn sẵn với hình ảnh người vợ đảm đương nội trợ và người chồng nắm vai trò quyết định mọi việc trong nhà.
Đầu năm nay, công ty nghiên cứu thị trường Ipsos công bố nghiên cứu về thái độ của công chúng đối với vấn đề bình đẳng giới dựa trên dữ liệu được thu thập từ 27 quốc gia.
Một trong những câu hỏi thuộc khảo sát: Liệu một người đàn ông ở nhà toàn thời gian để chăm sóc con cái có bị coi là thất bại? Kết quả, Hàn Quốc đứng đầu danh sách với tỷ lệ 76%.
Hàn Quốc đứng đầu trong danh sách khảo sát "Đàn ông nội trợ đồng nghĩa với kẻ thất bại" của công ty nghiên cứu thị trường quốc tế Ipos. Ảnh: Statista.
Bất chấp nền kinh tế đứng thứ 12 thế giới, Hàn Quốc là quốc gia có chênh lệch mức lương giữa hai giới lớn nhất trong các nước phát triển, và đứng thứ 118 trong bảng xếp hạng 144 nước về bình đẳng giới của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), thấp nhất trong nhóm G-20, theo AP.
Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực hỗ trợ chế độ thai sản cho người chồng, như một phần trong nỗ lực thúc đẩy tỷ lệ sinh đang ở mức thấp tại quốc gia này.
Các công ty từ chối cho phép lao động nam nghỉ làm, chăm con mới sinh có thể đối mặt với án phạt lên tới 5 triệu won. Năm 2015, hơn 3.000 người cha tại xứ kim chi đã xin nghỉ phép để ở nhà chăm sóc con cái, tăng gần 50% so với năm trước đó.
Tuy nhiên, nỗ lực này ở vẫn ở mức ít ỏi. Phần lớn nam giới xin nghỉ chăm con đều đến từ các công ty lớn. Điều này đồng nghĩa với việc các nam nhân viên tại những cơ sở, doanh nghiệp nhỏ hơn vẫn không nhận được sự hỗ trợ thai sản cho chồng đúng mức.
Sự thay đổi của MC người Nga sau một năm rời VTV
Hiện tại, nam MC Daniel Shulyndin quay lại Việt Nam sống và rẽ ngang sang kinh doanh.
" alt="Đàn ông Hàn Quốc ở nhà nội trợ, chăm con bị coi là 'kẻ bỏ đi'" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
Hồng Quân - 16/01/2025 14:41 Kèo phạt góc ...[详细] -
Sẽ làm nhà sàn trong khu tái định cư Làng Nủ trên đồi Sim
Thủ tướng Phạm Minh Chính động viên các chiến sĩ của Sư đoàn 316 (Quân khu 2) đang làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn ở Làng Nủ (Ảnh: Hữu Khoa).
Theo ông Thông, trước đó, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Trịnh Xuân Trường cùng các lãnh đạo tỉnh, chuyên gia đầu ngành đã nghiên cứu, thảo luận và đưa ra 2 phương án lựa chọn khu tái định cư cho 37 hộ dân thôn Làng Nủ.
Phương án thứ nhất:Lựa chọn xây khu tái định cư giữa cánh đồng (khoảng 3ha). Tuy nhiên sau khi đi thực địa cho thấy, phương án này không an toàn vì địa hình khu vực thấp, 2 dòng suối chảy quanh, nguy cơ lũ quét có thể xảy ra, rất nguy hiểm.
Phương án thứ hai:Lựa chọn khu vực đồi Sim (rộng khoảng 10ha), có địa hình cao, an toàn, thuận lợi bố trí hạ tầng giao thông, điện nước, rộng rãi. Phương án này qua khảo sát thực địa thấy rất hợp lý và tính khả thi cao. Khu vực này cách chỗ sạt lở thôn Làng Nủ khoảng 2km.
Ngoài ra, chính quyền cũng lựa chọn xây dựng nhà sàn cho người dân trong khu vực tái định cư. Việc này được toàn bộ bà con nhân dân biểu quyết, tán thành, xây theo mẫu, kiến trúc truyền thống của người Tày.
"Qua biểu quyết ý kiến nhân dân, bà con đã 100% ủng hộ phương án thứ hai. Ngoài ra chúng tôi cũng tiến hành xây dựng nhà sàn theo mong muốn, nguyện vọng của nhân dân. Về tiến độ thực hiện, sẽ triển khai việc này sớm nhất có thể và quyết tâm hoàn thành trước ngày 31/12", ông Trần Trọng Thông, Chủ tịch UBND huyện Bảo Yên nói.
Ngay sau khi nhận được thông tin về thảm họa lũ quét xảy ra tại Làng Nủ, chiều 11/9, báo Dân trímở mã số 240502 "Thảm họa tại Lào Cai: Cả thôn bị xóa sổ - Hãy chung tay xây lại Làng Nủ".
Tính đến chiều 12/9, số tiền bạn đọc ủng hộ về báo Dân tríthông qua mã số 240502 là 1.324.423.621 đồng. Trước tình thế cấp bách cần tái thiết lại sớm sau lũ, nhà báo Phạm Tuấn Anh, Tổng biên tập báo Dân tríquyết định ứng từ Quỹ Nhân ái cho đủ số tiền 2 tỷ đồng gửi tới Mặt trận Tổ quốc tỉnh Lào Cai xây lại Làng Nủ.
Sáng 13/9, báo Dân trítrao 2 tỷ đồng tới Mặt trận Tổ quốc tỉnh Lào Cai, đây là số tiền bạn đọc Dân trígiúp đỡ xây dựng lại thôn Làng Nủ (Phúc Khánh, Bảo Yên, Lào Cai).
Nhà báo Phạm Tuấn Anh, Tổng biên tập báo Dân tríchia sẻ: "Trước tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn bạn đọc, các đơn vị, tổ chức đã đồng hành, ủng hộ Dân trí. Số tiền trên là tấm lòng của đồng bào ở trong và ngoài nước qua báo Dân trí gửi gắm vật chất và tinh thần, tình cảm, mong muốn kịp thời hỗ trợ người dân tại thôn Làng Nủ, để người dân sớm vơi bớt đau thương, ổn định cuộc sống".
Ông Phạm Tuấn Anh một lần nữa nhấn mạnh tình hình nghiêm trọng tại Lào Cai sau lũ quét, đặc biệt là tại thôn Làng Nủ. Sự quan tâm của cả nước và sự tin tưởng của bạn đọc đã thúc đẩy Dân trí nhanh chóng có mặt tại hiện trường để thực hiện hỗ trợ.
"Chúng tôi biết rằng, ngay lúc này, nhiều đơn vị, tổ chức đang có cùng mong muốn đóng góp tâm huyết, công sức để sớm giúp bà con nơi đây ổn định cuộc sống. Công cuộc này đòi hỏi nhiều thời gian, sức lực và tài lực; không chỉ riêng việc dựng xây nhà cửa mà còn điện, đường, trường trạm...
Với tinh thần đó, báo Dân trí đã nỗ lực kêu gọi, quyên góp trong thời gian nhanh nhất, sớm nhất để hỗ trợ bà con, chính quyền xây dựng lại nhà cho 37 hộ dân tại đây. Đó là bước đi đầu tiên, căn bản để bà con tiếp tục cuộc sống", ông Phạm Tuấn Anh cho biết.
Thông qua Mặt trận Tổ quốc tỉnh Lào Cai, báo Dân trí chuyển số tiền 2 tỷ đồng quyên góp được gửi đến người dân Làng Nủ, nhằm giúp người dân xây dựng lại nhà cửa, ổn định cuộc sống sau thảm họa.
Ngoài việc hỗ trợ trước mắt, Dân trícũng cam kết đồng hành cùng địa phương trong quá trình tái thiết lâu dài. Đây là một phần trong nỗ lực chung nhằm giúp người dân Làng Nủ vượt qua khó khăn và xây dựng lại cuộc sống ổn định.
Báo Dân trí bày tỏ mong muốn với sự chung tay hỗ trợ của bạn đọc Dân trí, địa phương sẽ triển khai công việc nhanh nhất có thể, giúp người dân sớm có một mái ấm, vượt qua nỗi đau, mất mát của trận lũ quét.
Ngày 15/9, Sở Chỉ huy tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn tại thôn Làng Nủ (Phúc Khánh, Bảo Yên, Lào Cai) thông tin mới nhất về số người thiệt mạng trong vụ lũ quét kinh hoàng hôm 10/9.
Sau khi các cơ quan, đơn vị chuyên môn của huyện, xã, thôn tiến hành rà soát tổng thể, chi tiết, số liệu mới nhất cho thấy tổng số hộ trong khu vực bị lũ quét là 33 hộ với 40 nóc nhà (vì có 7 hộ đã có nhà riêng nhưng chưa tách hộ).
Đây là nơi sinh sống của 168 khẩu, tăng 10 khẩu so với ban đầu do một số trường hợp đi làm ăn xa chưa cập nhật đầy đủ.
Về số nạn nhân bị ảnh hưởng bởi lũ quét, đến nay xác định có 15 người bị thương đang được điều trị tại bệnh viện. Số người chết là 52 người, gồm 51 người đã tìm thấy thi thể và 1 trường hợp tử vong tại bệnh viện.
Con số nạn nhân mất tích, theo thông tin từ Sở Chỉ huy, còn 14 người, giảm so với số liệu thông báo trước đây. Lý do là một số trường hợp không khai báo đầy đủ với địa phương, một số gia đình khai báo ban đầu chưa chính xác số lượng, một số trường hợp bị trùng chéo thành phần giữa gia đình bố mẹ và gia đình riêng.
87 người an toàn là con số cập nhật đến thời điểm hiện tại.
Như vậy tổng số người chết và mất tích trong vụ lũ quét kinh hoàng ở Làng Nủ đến nay còn 66 trường hợp, giảm 29 người so với số liệu công bố ban đầu.
" alt="Sẽ làm nhà sàn trong khu tái định cư Làng Nủ trên đồi Sim" /> ...[详细] -
Khách sạn nửa nổi, nửa chìm trên mặt biển ở Australia
Reefsuites là khách sạn dưới nước đầu tiên của Australia, có vị trí nằm ở vùng vịnh Great Barrier Reef. Ngay khi hoàn thành, khách sạn này đã gây chú ý trên toàn thế giới nhờ sở hữu thiết kế độc đáo, lạ mắt. Không chỉ được lặn biển, du khách đến lưu trú tại đây còn có cơ hội trải nghiệm cảm giác ngủ cùng cá. Ảnh:Destinationqld.
Theo tờThe Sun và Traveller, khách sạn này được xây dựng với tổng kinh phí hơn 5,24 triệu bảng (khoảng 157 tỷ đồng). Đặt phòng tại khách sạn này, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng thế giới đại dương qua lớp kính trong suốt bao bọc xung quanh. Ảnh:Destinationqld.
Khách sạn có 2 phòng chính được xây dựng dưới mặt nước với view hướng ra vịnh Great Barrier Reef. Với số tiền khoảng 13 triệu đồng, du khách sẽ được lưu trú tại một trong 2 căn phòng dưới mặt nước này bắt đầu từ ngày 1/12. Với mức giá trên,khách thuê phòng sẽ được hưởng những dịch vụ như thuyền đưa đón từ bờ biển Airlie ra khách sạn và các bữa ăn sáng, trưa, tối cùng một buổi trà chiều miễn phí. Ảnh:Cruisewhitsundays.
Ngoài việc nghỉ dưỡng hay ngắm các loài sinh vật biển, du khách còn có thể trải nghiệm việc lặn biển trực tiếp với các thợ lặn chuyên nghiệp hoặc thuê trực thăng để tham quan vùng vịnh. Thậm chí, bạn còn có thể tổ chức một bữa tiệc nướng tại đây. Ảnh:Cruisewhitsundays.
Khách sạn Reefsuites có một đài quan sát trung tâm dưới biển dành cho khách thuê phòng và khách tham quan có thể chiêm ngưỡng các loài sinh vật quý hiếm đang được bảo tồn. Tuy nhiên, phòng quan sát này chỉ mở vào ban ngày. Ảnh: The Sun.
Đến Reefsuites, bạn sẽ được trải nghiệm nhiều dịch vụ tiện nghi và mới lạ.Tuy nhiên, ở đây hoàn toàn không có sóng điện thoại hay wifi. Vì vậy, bạn sẽ phải tạm dừng liên lạc với "thế giới" trong thời gian lưu trú tại đây. Ảnh:Cruisewhitsundays.
Những khách sạn nằm trong sở thú tại Anh
Đến Anh, bạn có thể trải nghiệm việc sống chung với các loài động vật tại một số khách sạn được xây dựng trong công viên hoặc sở thú.
" alt="Khách sạn nửa nổi, nửa chìm trên mặt biển ở Australia" /> ...[详细] -
'Thuế bất động sản thứ hai không phân biệt được đầu tư và đầu cơ'
Tôi thừa nhận thực tế là giá bất động sản ở ta hiện nay không rẻ (lấy ví dụ ở Sài Gòn nơi tôi sinh sống). Mà giá bất động sản cao thì các thế hệ sau sẽ càng khó mua nhà, đó là sự thật. Nhưng ở đây, chúng ta phải hiểu rõ, mức giá cao đó có bất thường không? Cá nhân tôi thấy giá nhà đất ở TP HCM như vậy là bình thường, vì:Thứ nhất,thời điểm 20 năm trước đến giờ, giá vàng đã tăng hơn 10 lần nên chuyện giá đất tăng 5-6 lần cũng là điều dễ hiểu.
Thứ hai,thời điểm tôi 17 tuổi tôi, buổi sáng đi học, tôi mua hộp cơm sườn giá 5.000 đồng. Nay tôi mua cho con mình với giá là 40.000 (gấp 8 lần), tức lớn hơn cả đà tăng giá của bất động sản.
Thứ ba,về mức lương (thu nhập), tôi lấy ví ngành IT của mình. Thời điểm năm 2003 mới ra trường, lương IT khởi điểm trung bình đâu đó hơn 3 triệu đồng một tháng. Khi tôi đi làm những năm 2005-2006, lương ở mức 5-6 triệu đồng. Giờ nhìn sinh viên IT ra trường nhận lương đã hơn 10 triệu đồng, nên không lạ khi giá nhà, đất cũng tăng vài lần.
Nhìn lại, không chỉ nhà, đất, mà các vật giá khác cũng tăng nhanh hơn lương. Nên thu nhập người dân không theo kịp giá nhà, về sau càng khó mua hơn cũng là chuyện dễ hiểu. Các mặt hàng khác thì còn sản xuất được, nhưng diện tích đất thì đâu thể tự sinh ra? Chưa kể, hàng năm, dòng người nhập cư đổ về TP HCM, Hà Nội ngày một lớn nên đất ở ngày càng chật hẹp, dẫn đến giá nhà, đất tăng. Tôi nghĩ, đất tăng do cầu quá cao.
Hiện tỷ lệ sở hữu nhà ở Việt Nam không hề thấp (88,1%). Vấn đề là hàng triệu người đang chưa mua được nhà ở không phải là lỗi của những người đã mua từ trước. Những người mua được bất động sản đã phải làm lụng vất vả, chăm chỉ, tiết kiệm, và đó phần thưởng dành cho họ. Những người này không mua thì cũng có những người kế tiếp mua mà thôi, vì nhu cầu đất ở thành phố là quá đông. Những người có năng lực mua được không có trách nhiệm phải chờ, phải nhường lại cho những người đến sau.
>> Cái giá phải trả khi nhiều người giàu lên từ đất
Cá nhân tôi ủng hộ thuế mạnh ngay từ bất động sản thứ nhất trên tinh thần ai dùng nhiều đóng nhiều, ai dùng ít đóng ít. Thứ tự bất động sản không phản ánh được giá trị, sự hiệu quả hay mục đích sử dụng của chúng. Nếu chỉ đánh thuế từ bất động sản thứ hai, chúng ta sẽ không phân biệt được ai đầu cơ, ai đầu tư? Và cũng có thể bỏ sót người có số lượng bất động sản ít, nhưng giá trị cao và bỏ hoang. Tương tự, cũng gây gánh nặng cho người có số bất động sản nhiều, nhưng nhỏ, giá trị thấp, lại sử dụng đúng mục đích.
Tôi lấy một ví dụ thế này: Gia đình ông A có năm thành viên và năm bất động sản to, chia đều ra để đứng tên. Cả nhà chỉ ở một nơi và bốn nhà còn lại bỏ hoang hoặc sử dụng không hiệu quả. Nhưng vì ai cũng chỉ đứng tên một bất động sản nên họ bị đánh thuế rất ít hoặc thậm chí không phải chịu thuế.
Trong khi đó, anh B độc thân, hoặc nhà ít thành viên, không có tiền mua bất động sản to. Thế nên, anh chỉ có thể mua từ từ vài bất động sản nhỏ và sử dụng hiệu quả. Như vậy, rõ ràng anh B ít tài sản hơn, sử dụng đất hiệu quả, đúng mục đích hơn, nhưng vì số lượng bất động sản cao hơn gia đình ông A, nên vẫn bị đánh thuế cao hơn.
Ở đây, ông A đại diện cho tầng lớp có điều kiện, thế hệ trước, giàu trước, mua đất to. Còn anh B đại diện cho tầng lớp thấp hơn, thế hệ sau, giàu sau... Rõ ràng, nếu cứ đếm số lượng bất động sản để áp thuế mà không căn cứ vào diện tích hay tổng giá trị thì chưa chắc bên nào thiệt hơn bên nào?
Người có điều kiện sẽ cơ cấu tài sản to sang cho các thành viên trong gia đình nắm giữ như bất động sản thứ nhất và họ né được hết thuế. Bất động sản còn dư ra (nếu có) thường là bất động sản nhỏ và khi đó thuế phải nộp chẳng đáng là bao so với gia đình có 5-7 căn nhà nhỏ. Điều đó đồng nghĩa với việc người không có điều kiện làm giàu nhanh, tích góp từ từ mua từng bất động sản nhỏ, tách biệt, sẽ phải gánh thuế to, mặc dù họ có sử dụng hiệu quả đi nữa.
Tóm lại, dựa vào số lượng bất động sản sẽ không nói lên được điều gì và dễ phát sinh lách luật. Tôi thấy đánh thuế từ bất động sản thứ hai có nhược điểm như trên, trong khi đánh thuế từ bất động sản thứ nhất sẽ đảm bảo công bằng, do dựa trên tổng diện tích và giá trị, ai nhiều hơn sẽ biết ngay, khỏi cần tranh cãi.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Thuế bất động sản thứ hai không phân biệt được đầu tư và đầu cơ'" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
Nguyễn Quang Hải - 14/01/2025 06:24 Kèo phạt ...[详细] -
Đi du lịch trời Âu cùng vợ dịp Tết, tôi gặp chuyện ân hận cả đời
Đi du lịch trời Âu cùng vợ dịp Tết, tôi gặp chuyện ân hận cả đời. Năm vừa rồi, cũng vì quá bận rộn, vợ chồng tôi trở nên xa cách. Vợ tôi giận dỗi đòi ly hôn. Tôi đành phải lấy lòng vợ và hâm nóng tình cảm gia đình bằng cách đặt vé đưa vợ con đi châu Âu trong kỳ nghỉ Tết.
Chuyến đi sang chảnh đã lấy được rất nhiều tiếng cười của vợ và con tôi. Thế nhưng, đang ngày thứ 4 ở xứ người, tôi nhận được tin nhắn của anh trai.
Anh nói, mẹ đột ngột đổ bệnh, bác sĩ trả về lo hậu sự. Anh cũng nói, ước nguyện cuối cùng của mẹ là được gặp mặt tất cả con cháu. Tôi đã vội vàng làm các thủ tục để về nhà sớm hơn dự định. Nhưng khi tôi chưa kịp lên máy bay thì mẹ tôi đã qua đời.
Tôi trách mọi người, biết mẹ có bệnh mà không đưa mẹ đi khám, lại để đến lúc mọi chuyện quá muộn màng.
Anh trai tôi chỉ thở dài. Anh nói, thỉnh thoảng, anh thấy mẹ kêu đau đầu. Nhưng lại nghĩ mẹ đau do thời tiết.
Cận Tết vừa rồi, không biết vì nhớ con nhớ cháu hay vì biết trước điều gì đó, mẹ bảo anh điện cho tôi và các chị gái về ăn Tết đầy đủ. Nhưng tôi đã đặt vé đi châu Âu nên từ chối.
Anh kể, hôm chúng tôi điện báo sẽ đi du lịch, không về ăn Tết, mẹ ngồi thẫn thờ, không thiết tha sắm Tết, cũng không ngó ngàng đến chuyện đụng lợn nữa.
Tối mùng 3, sau khi làm lễ tiễn chân các cụ, mẹ lên giường rồi nôn dữ dội. Các anh chị đưa mẹ đến viện thì mọi chuyện đã muộn...
Tôi về nhà, đứng trước di ảnh mẹ mà nước mắt không ngừng chảy. Những hối hận trong lòng khiến tôi cảm thấy không thể tha thứ được cho mình.
Tôi đã lao tâm khổ tứ để kiếm tiền mà quên mất rằng, bên cạnh việc kiếm tiền, tôi còn nhiều nhiệm vụ thiêng liêng hơn. Đó là quan tâm đến những người ở bên cạnh mình, nhất là bố mẹ, gia đình.
Bởi tôi càng lớn, càng trưởng thành thì cũng đồng nghĩa với quỹ thời gian ở lại trên cõi đời của bố mẹ ngày một ít đi.
Nhưng bây giờ, khi tôi nhận ra thì mọi thứ đã muộn. Mẹ tôi đã về với cõi vĩnh hằng. Mãi mãi cuộc đời này, tôi không còn được gặp mẹ, được chăm sóc cho mẹ nữa rồi.
Hôm nay, nhân lúc nhớ mẹ, tôi viết câu chuyện này, mong các bạn đừng mắc phải sai lầm như tôi. Hãy dành thời gian nhiều nhất có thể để vun đắp cho gia đình và ở bên cạnh đấng sinh thành. Đừng để khi bố mẹ mất đi rồi mới lại ân hận...Sau chuyến du lịch Tết sang chảnh, vợ chồng tôi dắt nhau ra tòa
Sau chuyến du lịch nước ngoài 5 ngày, chúng tôi bị bố mẹ chồng gọi về nhà để họp gia đình, kiểm điểm.
" alt="Đi du lịch trời Âu cùng vợ dịp Tết, tôi gặp chuyện ân hận cả đời" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
Cư dân Vinhomes thưởng thức đặc sản Tết 3 miền ngay ‘sân nhà’
Nằm trong khuôn khổ lễ hội hoa xuân mừng năm mới 2020, các gian hàng Ẩm thực ba miền Bắc - Trung - Nam là một trong những hoạt động hoành tráng bậc nhất dành riêng cho cộng đồng cư dân Vinhomes tại ba đại đô thị Vinhomes Grand Park (TP.HCM), Vinhomes Ocean Park và Vinhomes Smart City (Hà Nội), từ 14/01 - 30/01/2020.Không khí náo nức, rộn ràng tại các gian hàng ẩm thực 3 miền ở cả 3 lễ hội Đào - Mai - Bonsai tại 3 khu đô thị Vinhomes
Ẩm thực ba miền tinh tuý từ các nghệ nhân nổi tiếng nhất cả nước
Đây là lần đầu tiên, một lễ hội không chuyên về ẩm thực lại có thể mời được những nghệ nhân nổi tiếng nhất từ khắp mọi miền đất nước, cùng quy tụ và đem đến những món ăn chuẩn vị truyền thống Bắc - Trung - Nam.
Phong vị xưa của Hà Nội như được sống lại trong hương vị ấm nồng quen thuộc của Phở Thìn Lò Đúc, bởi chính nhà sáng lập Nguyễn Trọng Thìn đứng bếp chế biến và phục vụ. Với những ai hoài niệm thức quà cổ truyền thì đây cũng là dịp đặc biệt để thưởng thức các loại bánh cốm, su sê được tỉ mẩn làm nên bởi nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyết với 30 năm kinh nghiệm trong nghề, từng làm bếp trưởng cho sự kiện Hoa hậu Hoàn vũ Thế giới 2008.
Thương hiệu Phở Thìn góp mặt tại gian hàng ẩm thực ở Vinhomes Ocean Park và Vinhomes Smart City (Hà Nội)
Các món ăn đặc sản miền Trung được nấu bởi nghệ nhân Bếp Vàng Nguyễn Thị Phiên - chuyên gia ẩm thực cung đình và món ăn truyền thống Huế. Thực khách cũng có thể chu du đến miền Tây để thưởng thức những món ăn dân dã mà lạ miệng, như món xôi chiên phồng - món ăn từng giúp nghệ nhân Lâm Khanh xác lập kỷ lục Guiness thế giới.
Món xôi chiên phồng lập kỉ lục Guiness thế giới của nghệ nhân Lâm Khanh gây ngạc nhiên cho cư dân tại Vinhomes Ocean Park
Bún chả Hà Nội được chế biến kỳ công và bắt mắt
Gian hàng ẩm thực miền Trung chuẩn vị của nghệ nhân Nguyễn Hữu Thọ tại Vinhomes Smart City Bánh xèo miền Tây giòn rụm, thơm phức
Gian hàng ẩm thực Tây Bắc hấp dẫn thực khách bởi những món ăn đặc sản dân dã đậm vị
Hội chợ quy tụ tinh hoa ẩm thực từ khắp các vùng miền đất nước
Lan tỏa văn hóa Việt, gìn giữ giá trị cổ truyền dân tộc
Hội chợ ẩm thực ba miền quy tụ những tinh hoa ẩm thực truyền thống của cả ba miền đất nước, là cầu nối giúp lan tỏa văn hóa Việt và gìn giữ giá trị cổ truyền dân tộc theo một cách gần gũi nhất.
Dù Bắc hay Nam, cư dân Vinhomes đều có thể đến gần hơn với văn hóa truyền thống thông qua những món ăn đặc sắc. Giá trị kết nối được nâng cao khi cư dân có cơ hội hiểu hơn về các món ăn của từng vùng miền, cách chúng được làm ra, qua đó khơi dậy sự trân trọng, nâng niu, gìn giữ những nét đẹp tinh hoa ấy.
Lễ hội đem tới những phút giây hạnh phúc cho các gia đình cư dân Vinhomes. Sự gắn kết giữa các thế hệ chính là giá trị cốt lõi gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc.
Những cô bé, cậu bé duyên dáng trong tà áo dài của K-Closet hào hứng khi lần đầu được nhìn thấy và nếm thử các loại bánh truyền thống
Các bạn trẻ cũng vô cùng thích thú khi được khám phá ẩm thực ba miền chuẩn vị, tìm về những nét đẹp văn hóa của dân tộc
Người nước ngoài cũng tỏ ra thích thú với Lễ hội ẩm thực, qua đó lan tỏa văn hóa văn hóa Việt ra thế giới
Đầu tư lớn vào việc xây dựng các gian hàng ẩm thực và mời các nghệ nhân ẩm thực hàng đầu tham gia lễ hội, Vinhomes mong muốn mang tới sự khởi đầu rực rỡ, một năm mới thịnh vượng, khởi sắc dành riêng cho cư dân.
Đặc biệt, tại chương trình ẩm thực Tết cổ truyền, Vinhomes còn dành tặng voucher ẩm thực lì xì đầu năm, với tổng giá trị giải thưởng lên tới 9 tỷ đồng, qua chương trình quay số may mắn được tổ chức hàng ngày.
Để tham dự sự kiện, cư dân Vinhomes nhận vé mời điện tử thông qua ứng dụng VinID và mang theo thẻ cư dân hoặc thẻ ra vào Vinhomes để vào cửa sự kiện. Mỗi vé mời được đi kèm tối đa 10 người thân, bạn bè tại 3 đại đô thị: Vinhomes Grand Park, Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Smart City; tối đa 5 người mỗi vé mời đối với cư dân tại các khu đô thị Vinhomes khác.
Lễ hội “Mai Phú Quý”
Thời gian: 09:00 - 21:00, từ 14/01 - 29/01/2020 (Từ ngày 20 – Mùng 5 Tết)
Địa điểm: Công viên Ánh sáng, Vinhomes Grand Park, Quận 9, TP.HCM
Thông tin liên hệ: Facebook: https://www.facebook.com/vh.grandpark.official/
Hotline: 0945 290 022
Lễ hội “Đào Phúc Lộc”
Thời gian: 10:00 - 21:00, từ 15/01 – 30/01/2020 (Từ ngày 21 - Mùng 6 Tết)
Địa điểm: Khuôn viên Đại học VinUni, Vinhomes Ocean Park, Gia Lâm, Hà Nội
Thông tin liên hệ: Facebook: https://www.facebook.com/vh.oceanpark
Hotline: 0823 60 61 68
Lễ hội “Bonsai Trường Thọ” & Tuần lễ văn hoá Việt - Nhật
Thời gian: 10:00 - 21:00, từ 15/01 – 30/01/2020 (Từ ngày 21 - Mùng 6 Tết)
Địa điểm: Vườn Nhật, Vinhomes Smart City, Tây Mỗ, Đại Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Thông tin liên hệ:
Facebook https://www.facebook.com/vinhomes.smartcity.official/
Hotline: 091 346 1155
Minh Tuấn
" alt="Cư dân Vinhomes thưởng thức đặc sản Tết 3 miền ngay ‘sân nhà’" />
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Nhà hàng thu thêm phụ phí nếu thực khách lỡ miệng 'hỏi ngớ ngẩn'
- Tâm sự cô đơn để trưởng thành...
- EVNNPC đảm bảo điện trong dịp Noel, Tết 2020
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- Bạn muốn hẹn hò mới nhất: Chàng kỹ sư bị từ chối hẹn hò vì mâm cỗ
- Tuyển Việt Nam: Sẽ thắng Thái Lan, nếu ông Kim Sang Sik tất tay