Dự đoán: Ba Lan 3-1 Phần Lan

Soi kèo tài xỉu trận Ba Lan vs Phần Lan

Đội chủ nhà Ba Lan chắc chắn là đội bóng sở hữu nhiều cái tên chất lượng hơn so với đối thủ, đó là nguyên nhân giúp cho họ nổ súng tới 9 lần trong 5 trận đấu đã qua. Phần Lan họ cũng tỏ ra không hề kém cạnh khi có được 7 lần nổ súng sau 5 vòng đấu. Vì vậy, trận đấu sắp tới hứa hẹn sẽ rất sôi động nếu như 2 đội bóng họ thể hiện đúng sức thi đấu của mình và cửa tài sẽ là sự lựa chọn đúng nhất.

Dự đoán: Tổng số bàn thắng: 4 – Tài

Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng

Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng trong 5 trận gần nhất, thì phần thắng đang thuộc về phía đội chủ nhà khi họ có được 2 trận chiến thắng, 2 trận hòa và chỉ để thua 1 trận.

Soi kèo kết quả trận đấu Ba Lan vs Phần Lan

Ba Lan họ là đội bóng nắm giữ thành tích thi đấu trên sân nhà khá tốt khi giành tới 4 trận chiến thắng và chỉ 1 lần phải chia điểm trong 5 lần đón tiếp các vị khách vừa qua, nếu so sánh việc thắng 3 và để thua 2 trong 5 chuyến làm khách của Phần Lan thì thầy trò HLV Jerzy Brzeczek làm tốt hơn khá nhiều. Do đó, sẽ không quá bất ngờ nếu như Ba Lan là đội dành chiến thắng trong kèo đấu lần này.

Đội hình dự kiến của Ba Lan vs Phần Lan

Cảm ơn các bạn vì đã quan tâm và theo dõi bài viết nhận định trận đấu Ba Lan vs Phần Lan tại giải đấu giao hữu ĐTQG cùng các chuyên gia đến từ trang BET88 của chúng tôi.

" />

Soi kèo Ba Lan vs Phần Lan, 01h45

Nhận định 2025-01-19 21:02:19 4873

Soi kèo Ba Lan vs Phần Lan – trận đấu giải giao hữu ĐQTG mùa giải 2020/2021 cùng các chuyên gia nhận định bóng đá trực tuyến tại nhà cái cá cược thể thao của chúng tôi.

Soi kèo Ba Lan vs Phần Lan,èoBaLanvsPhầcup fa 01h45 – 08/10

Đối đầu với Hà Lan trong trận đầu ra quân tại UEFA Nations League cách đây không lâu, đội chủ nhà Ba Lan họ đã không thể tạo ra được bất ngờ và phải nhận thất bại trên sân khách với tỷ số 0-1. Sang đến lượt đấu thứ 2, các học trò của HLV Jerzy Brzeczek họ tiếp tục phải hành quân đến sân khách nhưng họ đã giành được thắng lợi 2-1 trước 1 Bosnia & Hercegovina không được các chuyên gia soi kèo  đánh giá cao.

Cũng tương tự so với đối thủ, Phần Lan họ nhận thất bại ngay trên sân nhà trước xứ Wales trong trận đấu mở màn Nations League. Tuy nhiên, trong chuyến hành quân đến sân nhà của đội chủ CH Ireland, các học trò của HLV Markku Kanerva dù họ không tạo ra được thế trận quá tốt nhưng họ đã xuất sắc đánh bại đối thủ với tỷ số 1-0.

Ba Lan chắc chắn là đội bóng được đánh giá cao hơn khá nhiều so với đối thủ trong cuộc đối đầu lần này, họ cũng đang sở hữu lịch sử đối đầu vượt trội với 3 lần giành chiến thắng cùng với đó là 2 trận hòa trong 5 lần chạm trán. Vì vậy, các chuyên gia cho rằng không quá khó để đội chủ nhà họ giành chiến thắng trong trận đấu sắp tới.

Soi kèo tỷ lệ mức kèo chấp trận Ba Lan vs Phần Lan

  • Kèo chấp cả trận (Ba Lan chấp 0.75 trái): Ba Lan vs Phần Lan: 0.95/1-1.5/0.85
  • Kèo chấp hiệp 1 (Ba Lan chấp 0.25 trái): Ba Lan vs Phần Lan: 0.99/0-0.5/0.89

Phong độ thi đấu ổn định đã giúp cho các cầu thủ Ba Lan có được 6 lần thắng kèo chấp liên tiếp trong thời gian gần đây, điều đó giúp cho họ có được đánh giá cao hơn hẳn với kèo chấp 0.75 bàn ở trận đấu này. Phía bên kia, Phần Lan họ lại không làm quá tốt nhiệm vụ của mình khi chỉ thắng 2/5 lần mở kèo gần nhất, với sự chênh lệch như trên thì 188BETvn nhận thấy rằng đội chủ nhà sẽ là một lựa chọn đáng tin cậy hơn.

Dự đoán: Ba Lan 3-1 Phần Lan

Soi kèo tài xỉu trận Ba Lan vs Phần Lan

  • Kèo tài xỉu cả trận (2.5 trái): Ba Lan vs Phần Lan: 0.92/2.5/0.96
  • Kèo tài xỉu hiệp 1 (1 trái): Ba Lan vs Phần Lan: 0.90/1/0.98

Đội chủ nhà Ba Lan chắc chắn là đội bóng sở hữu nhiều cái tên chất lượng hơn so với đối thủ, đó là nguyên nhân giúp cho họ nổ súng tới 9 lần trong 5 trận đấu đã qua. Phần Lan họ cũng tỏ ra không hề kém cạnh khi có được 7 lần nổ súng sau 5 vòng đấu. Vì vậy, trận đấu sắp tới hứa hẹn sẽ rất sôi động nếu như 2 đội bóng họ thể hiện đúng sức thi đấu của mình và cửa tài sẽ là sự lựa chọn đúng nhất.

Dự đoán: Tổng số bàn thắng: 4 – Tài

Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng

  • 26/03/2016       Ba Lan 5-0 Phần Lan
  • 29/05/2010        Ba Lan 0-0 Phần Lan
  • 02/02/2008       Ba Lan 1-0 Phần Lan
  • 12/09/2007     Phần Lan 0-0 Ba Lan
  • 03/09/2006        Ba Lan 1-3 Phần Lan

Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng trong 5 trận gần nhất, thì phần thắng đang thuộc về phía đội chủ nhà khi họ có được 2 trận chiến thắng, 2 trận hòa và chỉ để thua 1 trận.

Soi kèo kết quả trận đấu Ba Lan vs Phần Lan

Ba Lan họ là đội bóng nắm giữ thành tích thi đấu trên sân nhà khá tốt khi giành tới 4 trận chiến thắng và chỉ 1 lần phải chia điểm trong 5 lần đón tiếp các vị khách vừa qua, nếu so sánh việc thắng 3 và để thua 2 trong 5 chuyến làm khách của Phần Lan thì thầy trò HLV Jerzy Brzeczek làm tốt hơn khá nhiều. Do đó, sẽ không quá bất ngờ nếu như Ba Lan là đội dành chiến thắng trong kèo đấu lần này.

Đội hình dự kiến của Ba Lan vs Phần Lan

  • Ba Lan: Lukasz Fabianski, Tomasz Kedziora, Kamil Glik, Jan Bednarek, Maciej Rybus, Jacek Goralski, Grzegorz Krychowiak, Kamil Jozwiak, Piotr Zielinski, Kamil Grosicki, Arkadiusz Milik.
  • Phần Lan: Lukas Hradecky, Leo Vaisanen, Daniel O”Shaughnessy, Juhani Ojala, Niko Hamalainen, Nikolai Alho, Tim Sparv, Glen Kamara, Robert Taylor, Joel Pohjanpalo, Teemu Pukki.

Cảm ơn các bạn vì đã quan tâm và theo dõi bài viết nhận định trận đấu Ba Lan vs Phần Lan tại giải đấu giao hữu ĐTQG cùng các chuyên gia đến từ trang BET88 của chúng tôi.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/219a698840.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa - Ảnh: X.A

Theo ban tổ chức, hiện nay báo chí Việt Nam phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Tính tới năm 2022, có 815 cơ quan báo chí, 41.000 người hoạt động trong lĩnh vực báo chí, trong đó có hơn 19.000 người được cấp thẻ nhà báo. Công tác quản lý báo chí, xuất bản ngày càng được hoàn thiện, được bổ sung các quy định rõ ràng, áp dụng công nghệ trong quản lý. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động của báo chí cũng phát sinh những tình huống phức tạp.

Do đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành các quy định mới là vừa phù hợp tình hình mới, nhằm thống nhất trong quản lý, vừa đạt hiệu quả và tạo điều kiện phát triển cho hoạt động báo chí, xuất bản.

Tại hội nghị, ông Trần Thanh Lâm, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thay mặt ban tổ chức quán triệt, triển khai quy định 100, 101 của Ban Bí thư về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí, nhà xuất bản, cũng như thông tin về một số nội dung cơ bản trong dự thảo đề án kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.

Tiếp đó, ông Lê Hải Bình, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã quán triệt quyết định 85 của Ban Bí thư về việc cán bộ, đảng viên thiết lập và sử dụng trang thông tin điện tử cá nhân trên internet, mạng xã hội.

Ông Lại Xuân Môn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, các quy định mới được quán triệt tại hội nghị này là các quy định rất quan trọng, khẳng định sự quan tâm sâu sắc, vai trò trực tiếp, toàn diện của Đảng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý công tác cán bộ, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí, xuất bản; xác định rõ vai trò, trách nhiệm của đảng viên trong việc thiết lập và sử dụng trang thông tin điện tử cá nhân trên internet, mạng xã hội; tạo sự thống nhất việc sử dụng cờ Đảng trong toàn hệ thống chính trị.

Nội dung các quy định thể hiện nhiều đổi mới quan trọng về nội dung và phương pháp, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn, giữa kế thừa và phát triển, cần được quán triệt, triển khai nghiêm túc, bài bản, thật sự đi vào cuộc sống, áp dụng thống nhất trong cấp ủy, chính quyền và toàn hệ thống chính trị.

Đại biểu nêu ý kiến về các quy định được triển khai tại hội nghị - Ảnh: Q.C

Tại phần thảo luận, đại biểu là lãnh đạo các cơ quan báo chí, nhà xuất bản, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Thành ủy các địa phương đặt ra nhiều câu hỏi thắc mắc, đóng góp ý kiến để làm rõ các nội dung của quyết định vừa được triển khai.

Trong đó, các ý kiến chủ yếu tập trung vào việc sử dụng cờ đảng, xử lý việc “báo hóa” tạp chí, “báo hóa” trang thông tin điện tử tổng hợp, “báo hóa” mạng xã hội và biểu hiện “tư nhân hóa” báo chí.

Về nội dung dự thảo đề án kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, các đại biểu đã cùng nhau trao đổi, tìm giải pháp để triển khai thực hiện thật tốt các quy định, hoàn thiện dự thảo đề án nêu trên; tạo sự thống nhất cao về nhận thức và hành động, đáp ứng thật tốt mục đích, yêu cầu đề ra.

Theo ông Lại Xuân Môn, tại hội nghị này Ban tổ chức sẽ quán triệt, triển khai các nội trong quyết định của Ban Bí thư, thời gian tới sẽ có hướng dẫn cụ thể để các đơn vị, cơ quan, tổ chức thực hiện và sẽ có hiệu lực từ khi ban hành văn bản hướng dẫn.

Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa yêu cầu các đơn vị tiếp tục tổ chức học tập, quán triệt, tuyên truyền sâu rộng các nội dung quy định với nhiều hình thức phù hợp, từ đó giúp cho các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, cán bộ, đảng viên hiểu rõ, vận dụng đúng các quy định.

Cũng theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, cần xác định rõ đây là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị, của mỗi cán bộ, đảng viên. Tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai thực hiện các quy định vừa được quán triệt, triển khai trong hội nghị.

">

Triển khai các quy định của Ban Bí thư về công tác báo chí và xuất bản

Pheng Phanit, 22 tuổi, là du học sinh tới từ tỉnh Kampong Cham, Campuchia. 2 năm học tập tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, công việc hàng ngày của Pheng Phanit là đến trường, hết giờ lại về phòng nghiên cứu bài vở.

Sau thời gian về thăm nhà vào đầu tháng 1, lẽ ra những sinh viên như cậu đang phải bước vào việc học tập cho học kỳ mới. Thế nhưng, sau khi Việt Nam xuất hiện 16 ca nhiễm Covid-19, nhà trường đã hoãn việc quay trở lại trường của sinh viên.

{keywords}

Thời gian rảnh, Pheng Phanit lại gọi điện cho người thân và bạn bè thông báo tình hình

Vì dịch bệnh, Pheng Phanit ngừng việc đi ăn ở bên ngoài. Thay vì đến nhà ăn của ký túc xá trường, cậu lựa chọn mua đồ rồi mang về phòng. 

Bạn cùng phòng với Pheng Phanit vừa sang Việt Nam được 2 ngày sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, khi nhận được thông báo của nhà trường cho nghỉ học đã xách va li về nước.

“Tuy nhiên em không muốn tốn quá nhiều tiền đi lại do mới sang Việt Nam từ đầu tháng 1".

Đóng cửa phòng, chàng trai 22 tuổi ngồi xuống giường, mở điện thoại lên để xem phim giết thời gian.

Trường học liên tục kéo dài thời gian quay trở lại lớp; ký túc xá đặc biệt kiểm soát chặt chẽ hơn sau khi xuất hiện “bệnh nhân 17”.

Pheng Phanit cho biết, cậu luôn tự tuân thủ theo mọi khuyến cáo của WHO, thường xuyên cập nhật tin tức dịch bệnh ở Việt Nam như số ca nhiễm mới, số ca được chữa khỏi.

Pheng Phanit cho biết, hiện ở Việt Nam, em cảm thấy được an toàn. “Trạm Y tế của trường luôn bố trí trực 24/24 ngay gần cổng vào ký túc xá. Ngoài ra, sinh viên được kiểm tra thân nhiệt 2 lần/ ngày. Cho nên, em nghĩ cũng không cần quá lo lắng”.

Năm nay, Tết cổ truyền của Campuchia rơi vào ngày 14-16/4. Mọi năm, Pheng Phanit thường không về được vì vào dịp Tết của Campuchia, cậu vẫn phải đi học bình thường. 

“Lần này được nghỉ dài, em dự định sẽ về quê ăn Tết, nhưng cũng phải xem tình hình dịch bệnh như thế nào đã. Em vẫn đang đắn đo, tuy nhiên nếu về cần phải đặt vé trước thì mới có thể săn được vé giá rẻ”.

{keywords}

Noun Chakriya và Loeub Sreyleak, 2 du học sinh Campuchia

Cùng với Pheng Phanit, cả Noun Chakriya và Loeub Sreyleak, 2 du học sinh Campuchia khác, cũng lựa chọn ở lại ký túc xá của trường thay vì về nước. Noun Chakriya cho rằng, điều này sẽ giảm được nguy cơ lây nhiễm bệnh khi di chuyển tại sân bay.

Những ngày này ra ngoài, cả hai đều không quên đeo khẩu trang. Nhưng cũng phải rất hiếm, Noun Chakriya và Loeub Sreyleak mới bước chân ra khỏi phòng.

“Ký túc xá cũng khuyến cáo sinh viên không nên đi ra ngoài”, Noun Chakriya cho biết. Kể cả nói chuyện với những phòng xung quanh, cả hai cũng hạn chế tối đa.

24/24 giờ ở trong phòng, cho nên Noun Chakriya và Loeub Sreyleak lựa chọn nấu ăn tại nhà.

“Cũng không có gì quá khó khăn vì nếu không có dịch, chúng em vẫn thường tự nấu cơm. Đồ ăn Việt không hợp với em lắm vì hơi nhạt. Chỉ khoảng mỗi tuần một lần, chúng em mới ‘tự thưởng’ cho mình một bữa ăn ngoài”, Loeub Sreyleak kể.

Những ngày này, cả hai vẫn ăn đồ dự trữ từ quê mang sang. Bữa cơm thường có củ cải trắng muối ngọt và thịt hầm chua.

{keywords}

Noun Chakriya rất hiếm khi ra khỏi phòng kể từ khi dịch bệnh

Hơn 10 ngày ở trong phòng, Noun Chakriya ra ngoài duy nhất một lần để mua “chút đồ con gái”. Xem hết phim, cô lại đọc sách, học online, đến bữa thì ăn cơm. Công việc buổi chiều và tối lặp lại như buổi sáng. 

Thi thoảng, cả hai rủ nhau cùng tập thể dục trong phòng, gọi điện cho bạn bè, người thân thông báo tình hình.

Noun Chakriya cho biết, sau hơn 1 tháng về quê đón Tết Nguyên đán, nghe tin 16 người Việt nhiễm Covid-19 đã kiểm soát được, Noun Chakriya yên tâm đặt vé sang Việt Nam để tiếp tục chương trình học.

Ký túc xá kiểm soát nghiêm ngặt

Hiện tại ký túc xá Trường ĐH Kinh tế Quốc dân có khoảng 600/2.000 sinh viên đăng ký ở lại. Trong số đó có 7 du học sinh Campuchia và 1 du học sinh người Lào, còn lại là sinh viên Việt Nam.

Ông Cấn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, hiện ký túc xá của trường đang được kiểm soát rất nghiêm ngặt.

Tất cả sinh viên khi ra khỏi ký túc xá sẽ phải khai báo đầy đủ lịch trình đi lại và quá trình tiếp xúc theo yêu cầu của nhân viên trực nhà.

“Chúng tôi cũng đưa ra khuyến nghị các em nên ra khỏi phòng và ký túc xá ít nhất có thể, không nên đi làm thêm, không cho người ngoài vào phòng. Bên cạnh đó, khi có việc ra ngoài, các sinh viên buộc phải đeo khẩu trang và sử dụng nước sát khuẩn thường xuyên”, ông Tuấn cho biết.

{keywords}

Loeub Sreyleak lựa chọn ở lại ký túc xá của trường

Lựa chọn ở lại Hà Nội khi bạn bè đã về quê tránh dịch gần hết, Ngọc Mai (sinh viên năm 3 Khoa Luật, quê Thanh Hoá) cho biết: “Em ra đây đi làm thêm ngay sau Tết Nguyên đán và tiếp xúc với khá nhiều người. Vì thế, em không muốn quay về nhà thời điểm này, có thể việc di chuyển sẽ khiến bố mẹ, em của em và thậm chí là hàng xóm cảm thấy không yên tâm".

Cũng vì dịch bệnh, Mai chủ động xin rút ngắn thời gian làm thêm xuống còn 4 tiếng/ngày và làm online tại nhà.

“Công việc của em là trả lời tin nhắn của khách khi mua quần áo tại shop. Tuy nhiên, nếu làm tại nhà thì lương của em sẽ bị giảm xuống còn 7.000 đồng/ giờ. Nhưng điều đó cũng không sao vì quan trọng nhất vẫn là phải đảm bảo sức khoẻ cho bản thân”. 

Điện thoại của Mai những ngày này liên tục nhận được khuyến cáo từ Bộ Y tế như phải đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên và tránh tụ tập nơi đông người. 

Vì thế một mình ở trong phòng ký túc xá dù buồn nhưng Mai cũng không giao tiếp hay nói chuyện với các bạn phòng xung quanh.

“Em cảm thấy yên tâm hơn khi ở đây vì ban quản lý có nhiều biện pháp giúp bọn em phòng tránh dịch bệnh nghiêm ngặt như phát cồn, khẩu trang miễn phí. Khi đi ra ngoài, bọn em cũng phải có giấy khai báo nơi đến và đi. Ngoài ra bọn em còn được kiểm tra sức khỏe hàng ngày”.

Hiện Mai đang tự cách ly mình trong phòng trọ. “Nếu sau mấy ngày nữa không có dấu hiệu của sốt và trường vẫn cho học online thì em sẽ quay trở về nhà”, Mai nói.

Thúy Nga

Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid-19

Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid-19

Buổi chiều, thay vì lên giảng đường, thầy  Phương vội rảo bước tới phòng làm việc của mình tại tầng 7, bật webcam và mic rồi... "điểm danh bất ngờ".

">

Sống ở ký túc xá ĐH Kinh tế Quốc dân tránh Covid

- Quay trở lại lớp sau quãng thời gian nghỉ Tết, giảng viên một trường đại học tại Đà Nẵng thoạt đầu hơi khó xử khi lớp chỉ lác đác vài sinh viên.

{keywords}
Lớp học lác đác vài sinh viên khi giờ học chính thức bắt đầu. Ảnh: Nguyễn Ngọc Ánh.

“Thực ra trước khi đến lớp, tôi cũng đoán trước được tình hình, bởi ai trải qua thời sinh viên cũng hiểu. Sinh viên xa quê thì muốn tranh thủ ở nhà rốn thêm vài hôm để chơi cho đã với tâm lý 1 năm mới có 1 dịp Tết là nghỉ thật, còn hè cũng phải đi học. Ngoài lý do đó thì vấn đề xe cộ, giá vé các phương tiện ngày Tết đã cao nhưng vẫn còn thiếu... nên có thể tạm châm chước nhiều em mấy ngày không kiếm được xe. Lớp tôi dạy đa số sinh viên ngoại tỉnh nên vắng nhiều, đặc biệt là các em ở vùng Tây Nguyên hoặc ngoài Bắc vào.

Trách thì đáng trách thật, nhưng tôi chỉ không hài lòng với những sinh viên nhà ở gần trường mà vẫn không đến lớp”, giảng viên này tâm sự.

Hình ảnh được thầy giáo ghi lại vào đầu tiết học môn Sức khỏe môi trường vào lúc 15h15 ngày mồng 9 âm lịch, là buổi học đầu tiên sau Tết của trường này.

“Ảnh này tôi ghi lại lúc chính thức vào tiết học. 10 phút sau thì các em cũng lần lượt đến và rồi tổng cộng cũng được 21 em, đạt được một nửa sĩ số thường ngày. Nhưng có một số lớp khác thì vắng lắm”.

Hỏi cảm giác khi lớp học lác đác vài sinh viên như vậy, thầy giáo này chia sẻ:

“Cơ bản là mình cũng phải mở lòng ra một chút, thông cảm cho các em.

Thực ra trước đó, mình cũng có thăm dò sẵn lớp rồi và gần 20 sinh viên có gửi lời xin phép nghỉ đàng hoàng. Nên mình cũng không quá buồn. Sau khi lớp dần ổn định với khoảng 20 em, mình cũng hỏi thăm về tình hình ăn Tết của các em rồi mới giảng bài. Tuy nhiên, đành phải dạy với tốc độ chậm hơn để các sinh viên có mặt từ buổi sau còn theo kịp.

Các đồng nghiệp của tôi phản ánh ngày hôm qua các lớp vẫn còn vắng nhiều, sáng nay 26/2 tôi có ghé qua thì thấy tình hình đỡ hơn”.

Đây có lẽ cũng là thực trạng chung của nhiều trường đại học trên cả nước, bởi nhiều sinh viên vẫn có tâm lý chấp nhận bỏ một hai buổi học sau Tết để kéo dài quãng thời gian xả hơi của mình. Tuy nhiên, việc này hẳn sẽ khiến các giảng viên khó được vui và các bạn trẻ cần ý thức hơn với kế hoạch học tập của mình.

Thanh Hùng 

Thầy hiệu trưởng đến từng bàn mừng tuổi từng người khiến sinh viên bất ngờ

Thầy hiệu trưởng đến từng bàn mừng tuổi từng người khiến sinh viên bất ngờ

Nhiều sinh viên của Trường ĐH Sài Gòn tỏ ra vô cùng bất ngờ và phấn khởi khi ngày đầu tiên đi học của năm mới được thầy hiệu trưởng nhà trường đến từng bàn mừng tuổi từng người một.

">

Thầy giáo lặng người khi lớp lèo tèo sinh viên ngày đầu năm

Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01

Yên Bái phấn đấu đến năm 2025, kinh tế số chiếm trên 20% GRDP

{keywords}

Bên cạnh việc lấy các tín chỉ Đại học, HS sẽ học thêm một số môn học dành cho bậc phổ thông như: Sociology, Health, Culminating Project, College Success, History, English Placement Test (cho HS chưa có TOEFL hoặc IELTS).

Sau khi hoàn tất chương trình này, HS-SV có thể chuyển tiếp lên năm 3 và 4 tại các trường đại học 4 năm khác và hoàn tất chương trình Cử nhân với chuyên ngành đã lựa chọn.

Các trường ĐHCĐ có đào tạo High School Completion tại bang Washington: Whatcom Community College, Pierce College, Skagit Valley College, Shoreline Community College,…

{keywords}

Chương trình này chỉ được giảng dạy tại các trường ĐHCĐ của bang Washington, nơi tập trung nhiều trường ĐHCĐ lớn nhất nước Mỹ và tất cả những trường này đều được kiểm chứng chất lượng bởi Hiệp hội các trường ĐH-CĐ khu vực Tây Bắc (The Northwest Commission on Colleges and Universities). Hơn nữa, với 03-04 kỳ học/năm, HS-SV vẫn có thể nhập học linh hoạt và còn rút ngắn được thời gian học tập.

Chương trình này giúp HS tiết kiệm được thời gian và chi phí. Thay vì mất 2-3 năm cho chương trình THPT sau đó chuyển tiếp lên ĐHCĐ hoặc ĐH 4 năm, HS sẽ chỉ phải học 2 năm tại ĐHCĐ để lấy bằng tốt nghiệp THPT và bằng Associate’s Degree, chuyển tiếp lên năm 3 và 4 của ĐH. Đây được coi như là con đường ngắn nhất để lấy tấm bằng Cử nhân. Như vậy, trong vòng 4 năm, các bạn đã có trong tay 3 tấm bằng của 2 trường ĐH danh tiếng tại Mỹ để bắt đầu sự nghiệp của mình.

Ngoài ra, hoàn tất xong lớp 11 chính là thời điểm hợp lý nhất để HS có thể bắt đầu làm quen với cuộc sống của một du học sinh, làm quen với phương pháp học tập, văn hóa tại Mỹ cũng như là để cải thiện khả năng ngôn ngữ của bản thân.

Yêu cầu đầu vào

So với các trường ĐH 4 năm tại Mỹ thì yêu cầu đầu vào của các trường ĐHCĐ không quá khó khăn đối với HS Việt Nam:

1. HS đủ 16 tuổi trở lên

2. Hoàn tất tối thiểu lớp 10 ( chưa tốt nghiệp THPT)

3. Chứng chỉ IELTS/TOEFL (nếu có)

4. Tự tin, trưởng thành

{keywords}

Chi phí và nơi ở

- Học phí: dao động từ 7,000 - 9,500 USD/năm

- Sinh hoạt phí: 8,000 - 10,000 USD/năm

- Tổng chi phí: khoảng 19,500 USD/năm

Về nơi ở, HS-SV có một số lựa chọn sau:

Ở Homestay: sinh sống với gia đình người Mỹ, đây là hình thức được rất nhiều sinh viên quốc tế lựa chọn, họ sẽ nhận được rất nhiều hỗ trợ từ các gia đình tại Mỹ, cơ hội nâng cao khả năng tiếng Anh và giúp HS khỏi cảm giác bỡ ngỡ khi xa nhà

Ở ký túc xá: Đây là hình thức khá phù hợp cho những bạn có tính cách năng động, thích giao lưu gặp gỡ với nhiều HS đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.

Thuê căn hộ: Hình thức này phù hợp với những bạn có tính cách độc lập, thích sự tự do.

Hiện tại, Hợp Điểm đang là Đại diện tuyển sinh chính thức cho các trường ĐHCĐ có đào tạo High School Completion” như Whatcom Community College, Pierce College, Shoreline Community College, Skagit Valley College,…

Nhằm giúp phụ huynh và HS-SV có thêm thông tin đầy đủ về các chương trình đào tạo và cơ hội nghề nghiệp của hệ thống các trường ĐHCĐ Mỹ, Hợp Điểm tổ chức Tuần lễ tư vấn các trường ĐHCĐ từ hôm nay, 16/03 - 21/03/2015 tại VP Hợp Điểm (Tầng 4, tòa nhà Ngân hàng Đông Á, 98 Hai Bà Trưng, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội, hotline 0901337726 hoặc 0436231665).

Các bạn HS-SV đăng kí nhập học trong tuần lễ này sẽ được tặng ngay phí Phỏng vấn Visa Mỹ (trị giá 3.440.000 đồng - liên hệ với Tư vấn viên của Hợp Điểm để biết thêm chi tiết quà tặng).

Để biết thêm thông tin chi tiết và đăng kí tham dự Tư vấn, xin vui lòng liên hệ:

Công ty Hợp Điểm và Trường ngoại ngữ Sài Gòn Hợp Điểm

Văn phòng:

192 Lý Thái Tổ, Q.3, TP.HCM

Tel: +848 3833 7747 - +848 3833 7748

Trường ngoại ngữ:

26 Lê Quý Đôn - Q.3 - TP.HCM

Tel: +848 3930 4812 - +848 3930 4970

[email protected]

Văn phòng đại diện tại Hà Nội

Tầng 4 toà nhà Ngân hàng Đông Á, 98 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Tel: +844 3623 1665

[email protected]

www.vietnamcentrepoint.edu.vn, http://duhochopdiem.edu.vn/

Thu Hằng

">

Giải pháp tiết kiệm và chi phí du học Mỹ

友情链接