Giải trí

Lộ hình ảnh về smartphone biến hình của Microsoft

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-06 11:12:25 我要评论(0)

Nếu bạn thích điện thoại màn hình lớn,ộhìnhảnhvềsmartphonebiếnhìnhcủty gia yen nhưng cũng muốn dế cưty gia yenty gia yen、、

Nếu bạn thích điện thoại màn hình lớn,ộhìnhảnhvềsmartphonebiếnhìnhcủty gia yen nhưng cũng muốn dế cưng của mình nhét vừa túi quần, smartphone biến hình của Microsoft có thể là giải pháp tối ưu cho bạn. Một ứng dụng bằng sáng chế mới hé lộ, Microsoft đang âm thầm phát triển một mẫu điện thoại gập, có thể mở rộng thành máy tính bảng.

{ keywords}

Theo các đơn xin cấp bằng sáng chế trang MSPoweruser mới phát hiện, Microsoft ít nhất đang thử nghiệm một mẫu smartphone biến hình cho tương lai. Các dòng chú thích và hình minh họa đi kèm cho thấy một mẫu smartphone cỡ lớn, có thể gập gọn hoặc trải rộng ra như máy tính bảng hoặc thậm chí chuyển sang chế độ lều như với dòng máy tính bảng Yoga của Lenovo.

{ keywords} 

{ keywords} 

{ keywords} 

Microsoft dường như cũng chuẩn bị sẵn các chế độ cho 2 hoặc 3 màn hình trải thành mặt phẳng để khiến thiết bị lớn hơn và trông giống máy tính bảng như ý tưởng ban đầu của hãng về Courier. Đại gia phần mề Mỹ lần đầu tiên đệ trình đơn xin cấp bằng sáng chế về mẫu điện thoại này vào tháng 10/2014.

Mặc dù Microsoft có hàng ngàn phát minh đã được cấp bằng sáng chế nhưng chưa bao giờ biến thành sản phẩm thực tế, nhưng các chuyên gia đặc biệt lưu tâm đến bối cảnh của ứng dụng sáng chế lần này. Nhà phát minh được liệt kê tên là Kabir Siddiqui, người cũng đã thành công khi sáng chế bộ phận chống Surface và góc camera Surface của Microsoft.

Suốt thời gian qua, dư luận râm ran các tin đồn về việc Microsoft đang tìm cách tung ra thị trường một mẫu Surface Phone trong năm nay. Bằng sáng chế mới có vẻ đã phần nào xác định kế hoạch này.

Các thông tin về mẫu máy tính Surface Studio của Microsoft từng bị rò rỉ vài tháng trước khi ra mắt do lộ các đơn xin cấp bằng sáng chế. Chúng cho thấy thiết kế chính xác của mẫu thiết bị "2 trong 1" này.

Tài liệu lọt vào tay MSPoweruser ít có khả năng là thiết kế cuối cùng của mẫu điện thoại Surface được đồn thổi. Song, nó cung cấp một số manh mối cho thấy cách đại gia phần mềm Mỹ dường như đang nghiên cứu các smartphone và thiết bị di động sau khi rút khỏi thị trường di động hồi năm ngoái.

Tuấn Anh(Theo The Verge, Daily Mail)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong số 314 ca mắc Covid-19 được ghi nhận tới nay tại Việt Nam, có tới 206 ca từ nước ngoài về, 174 trường hợp cách ly ngay khi nhập cảnh.

Ca bệnh được ghi nhận sáng nay tiếp tục là trường hợp cách ly ngay sau khi nhập cảnh, không có nguy cơ lây nhiễm ra cộng đồng. Thông tin cụ thể như sau:

Bệnh nhân 314 là nữ, 62 tuổi, quốc tịch Việt Nam, địa chỉ ở Thiệu Hóa, Thanh Hóa.

Bệnh nhân từ Nga về Việt Nam trên chuyến bay VN0062, số ghế 53B, hạ cánh xuống sân bay Vân Đồn, Quảng Ninh ngày 13/5. Sau khi nhập cảnh, bệnh nhân bình thường, không có sốt, không ho, không viêm phổi và được chuyển đến cách ly tại Trung đoàn 125, xã Cộng Hòa, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm nCoV vào ngày 13/5 và đến ngày 15/5 có kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân được chuyển cách ly, theo dõi tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tỉnh Hải Dương.

Đến nay, Việt Nam đã bước sang ngày 30 không có ca lây nhiễm trong cộng đồng.

Cả nước đã có 260 bệnh nhân được chữa khỏi (chiếm 82.8%). 54 bệnh nhân còn lại đang điều trị tại các cơ sở y tế (49 người về từ nước ngoài) có 10 người xét nghiệm nCoV âm tính từ 2 lần trở lên, 3 người âm tính lần đầu

Nước ta đang còn cách ly 12.236 người, trong đó 353 trường hợp cách ly tập trung tại bệnh viện, 8.492 người cách ly tại các cơ sở tập trung khác, số còn lại cách ly tại nhà. 

Về tình hình các ca bệnh nặng, bệnh nhân 91, phi công Vietnam Airlines hiện đã được rút ống dẫn lưu phổi, đang tiếp tục hồi sức tích cực trước khi chuyển qua BV Chợ Rẫy chờ ghép phổi.

Bệnh nhân 278 được chuyển từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bạc Liêu lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh. Hiện người bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, hết ói, còn ho, không sốt.

Nguyễn Liên

Phi công Anh được rút ống dẫn lưu, bác sĩ đang liên hệ người nhà bệnh nhân

Phi công Anh được rút ống dẫn lưu, bác sĩ đang liên hệ người nhà bệnh nhân

Phi công Anh - bệnh nhân 91 mắc Covid-19 phổi còn hoạt động 10% nhưng hết tràn khí, còn ít dịch nên được rút ống dẫn lưu. 

" alt="Thêm 1 ca Covid" width="90" height="59"/>

Thêm 1 ca Covid

Henry Kissinger anh 1

Henry Kissinger là một trong những nhân vật ảnh hưởng, nhà ngoại giao tạo ra nhiều tranh cãi của thế kỷ XX.

Trong gần 70 năm sự nghiệp, Kissinger đã có cơ hội được làm việc, tiếp xúc và trở thành bạn bè với rất nhiều nhà lãnh đạo. Nhờ vị thế có một không hai ấy, Kissinger có thể đưa ra những tổng kết đầy đủ về các nhà lãnh đạo trong bối cảnh lịch sử bấy giờ, và có thể đưa ra quan điểm riêng từ những trải nghiệm cá nhân.

Cuốn Lãnh đạo - 6 chiến lược gia kiệt xuất định hình thế giớira đời từ những trải nghiệm ấy. Tác phẩm được hoàn thành và giới thiệu với bạn đọc vào năm 2022, khi Kissinger đã 99 tuổi, khi Chiến tranh lạnh đã kết thúc, kỷ nguyên toàn cầu hóa mở ra, vào lúc công nghệ đang từng ngày đổi thay đời sống nhân loại, khi chính các nhà lãnh đạo được đề cập trong sách đã ra đi.

Sáu nhà lãnh đạo trong cuốn sách này - Konrad Adenauer, Charles de Gaulle, Richard Nixon, Anwar Sadat, Lý Quang Diệu và Margaret Thatcher - đều được định hình bởi bối cảnh lịch sử đầy kịch tính của họ. Tất cả họ đều trở thành kiến trúc sư của công cuộc phát triển đất nước họ thời hậu chiến và cả trật tự quốc tế.

Tác giả từng tiếp xúc cả sáu người vào thời kỳ mà tầm ảnh hưởng của họ đang ở đỉnh cao và đã sát cánh làm việc với Richard Nixon. Kế thừa một thế giới mà tính chắc chắn đã bị chiến tranh làm tiêu tan, họ tái xác lập các mục đích quốc gia, mở ra những chân trời mới và đóng góp cấu trúc mới cho thế giới đang trong quá trình chuyển dịch.

Mỗi người trong số sáu nhà lãnh đạo, theo cách riêng của mình, đã đi qua lò lửa của hai cuộc Chiến tranh Thế Giới - một chuỗi xung đột dữ dội kéo dài từ khi bắt đầu Thế chiến I vào tháng 8 năm 1914 đến khi kết thúc Thế chiến II vào tháng 9 năm 1945.

Những biến động đó đều để lại dấu ấn không thể xóa nhòa đối với cả sáu nhà lãnh đạo được mô tả trong cuốn sách này. Từng là thị trưởng Cologne giai đoạn 1917-1933, Konrad Adenauer (sinh năm 1876) từng bị Đức Quốc xã cầm tù hai lần. Bắt đầu từ năm 1949, Adenauer đã đưa nước Đức vượt qua thời điểm tăm tối nhất của lịch sử khi từ bỏ tham vọng thống trị châu Âu suốt hàng thập niên, gia nhập NATO và tái thiết đất nước.

Henry Kissinger anh 2

Sách Lãnh đạo - 6 chiến lược gia kiệt xuất định hình thế giới. Ảnh: Tuấn Bình.

Charles de Gaulle (sinh năm 1890) bị Đức bắt làm tù binh chiến tranh hai năm rưỡi trong Thế chiến I; trong Thế chiến II, ban đầu ông chỉ huy một trung đoàn xe tăng. Tiếp đó, sau sự sụp đổ của Pháp, ông đã hai lần tái thiết cấu trúc chính trị quốc gia: lần đầu tiên vào năm 1944 để khôi phục giá trị cốt lõi của Pháp, và lần thứ hai vào năm 1958 để hồi sinh linh hồn đất nước và ngăn chặn nội chiến. De Gaulle đã định hướng quá trình chuyển đổi lịch sử của Pháp từ một đế chế bại trận, bị chia cắt và kiệt quệ thành một quốc gia-dân tộc ổn định, thịnh vượng theo một hiến pháp hợp lý. Từ cơ sở đó, ông đã khôi phục cho nước Pháp vai trò quan trọng và bền vững trong quan hệ quốc tế.

Richard Nixon (sinh năm 1913), từ kinh nghiệm của mình trong Thế chiến II đã rút ra bài học rằng đất nước ông phải đóng vai trò cao hơn trong trật tự thế giới mới hình thành. Mặc dù là tổng thống Mỹ duy nhất từ chức, từ năm 1969 tới 1974, ông đã điều chỉnh những căng thẳng giữa các siêu cường khi Chiến tranh Lạnh leo thang. Trong quá trình này, ông đặt chính sách đối ngoại của Mỹ trên nền tảng toàn cầu và nhấn mạnh khái niệm về trật tự thế giới dựa trên trạng thái cân bằng.

Hai trong các nhà lãnh đạo được bàn tới trong cuốn sách này đã trải qua Thế chiến II với tư cách là dân thuộc địa. Anwar Sadat (sinh năm 1918) là sĩ quan quân đội Ai Cập. Từ lâu Sadat đã tạo dựng được hình ảnh nhờ ý tưởng mang tính cách mạng cùng niềm tin mãnh liệt về chủ nghĩa liên Ả Rập, và cái chết đột ngột của Gamal Abdel Nasser năm 1970 đẩy ông vào ghế tổng thống của một Ai Cập đang choáng váng và mất nhuệ khí khi chiến bại trước Israel năm 1967. Nhờ kết hợp khéo léo giữa chiến lược quân sự và ngoại giao, ông đã thành công lấy lại các vùng lãnh thổ bị mất cũng như lòng tự tin của Ai Cập, đồng thời đảm bảo hòa bình lâu dài vốn khó đạt được với Israel.

Lý Quang Diệu (sinh năm 1923) thoát chết trong gang tấc khi bị quân Nhật vây bắt năm 1942. Lý Quang Diệu đã định hình sự phát triển của một thành phố cảng nghèo nàn, đa sắc tộc ở rìa Thái Bình Dương, bao quanh là những hàng xóm thù địch. Dưới sự dẫn dắt của ông, Singapore nổi lên như một quốc gia an toàn, được quản lý tốt và thịnh vượng với bản sắc quốc gia chung là sự thống nhất trong bối cảnh đa dạng văn hóa.

Margaret Thatcher (sinh năm 1925) cùng gia đình quây quần quanh radio để nghe các chương trình thời chiến của Thủ tướng Winston Churchill trong cuộc Không chiến nước Anh. Năm 1979, Thatcher kế thừa một cựu đế quốc đang chìm trong không khí cam chịu vì mất đi ảnh hưởng toàn cầu và suy giảm vai trò quốc tế. Bà đã đổi mới đất nước của mình thông qua cải cách kinh tế và một chính sách đối ngoại cân bằng giữa táo bạo với thận trọng.

Kể từ khi Chiến tranh Thế giới lần thứ hai kết thúc, cả sáu nhà lãnh đạo đã đưa ra kết luận của riêng họ về những gì đã khiến thế giới lạc lối, cùng đánh giá rõ ràng về vai trò không thể thiếu của năng lực lãnh đạo chính trị táo bạo và đầy khát vọng.

Sử gia Andrew Roberts nhắc nhở chúng ta rằng, mặc dù hiểu biết phổ biến nhất về "lãnh đạo" bao hàm vẻ tốt đẹp vốn có, thì lãnh đạo 'thực tế là hoàn toàn trung lập về mặt đạo đức, với khả năng dẫn dắt nhân loại đến vực thẳm cũng ngang bằng khả năng đến những đỉnh cao ngập nắng. Đó là lực lượng bất định mang quyền năng đáng sợ' mà chúng ta phải nỗ lực để định hướng họ tới những điểm đích có đạo đức".

Bài viết của độc giả Nguyễn Tuấn Bình, được gửi từ email "[email protected]"

" alt="Phẩm cách lãnh đạo của 6 chiến lược gia ảnh hưởng thế giới" width="90" height="59"/>

Phẩm cách lãnh đạo của 6 chiến lược gia ảnh hưởng thế giới

Nhờ kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm (IVF) tân tiến, tổ ấm của cặp đôi đồng tính nam Simon và Graeme Berney-Edwards ở London đã trọn vẹn hơn kể từ khi họ được đón chào hai đứa con ruột của mình.  

{keywords}
Simon và Graeme Berney-Edwards cùng hai bé sinh đôi. Ảnh: Daily Mail

Trên thực tế, Alexandra và Calder là anh em cùng mẹ khác cha dù chỉ chào đời cách nhau ít phút. Simon là cha đẻ của Alexandra, còn Graeme là cha đẻ Calder.

Ông Simon, 43 tuổi, cho biết: “Thật tuyệt vời khi Graeme và tôi đều có thể làm cha đẻ cho hai đứa con sinh đôi của chúng tôi. Chúng tôi luôn mong muốn có một gia đình đúng nghĩa và nay chúng tôi đã có hai đứa con đáng yêu”.  

Simon và Graeme đã xin trứng của một người hiến tặng vô danh rồi đem đến Mỹ để tiến hành biện pháp IVF. Một quả trứng được bơm tinh trùng của Simon và quả còn lại bơm tinh trùng của Graeme. Sau khi trứng phát triển thành phôi thai, chúng đã được đông lạnh ngay lập tức. 

{keywords}
Meg Stone, người phụ nữ nhận mang thai hộ. Ảnh: Daily Mail

Tiếp đến, cặp đôi đồng tính đã nhờ đến sự hỗ trợ của người mang thai hộ là Meg Stone, 32 tuổi sống tại Canada để thực hiện quá trình quan trọng nhất: cấy ghép hai bào thai thụ tinh bởi hai người bố khác nhau vào tử cung cùng thời điểm. 

Hai phôi thai được cấy vào tử cung của Meg sau 6 tháng trữ đông. Hai tuần sau, Meg xác nhận mình đã mang thai. Hai bé chào đời khỏe mạnh ở tuần thai thứ 36.

“Meg đã làm một việc tuyệt vời, thực chất rằng cô ấy mang thai với hai người đàn ông cùng một lúc. Điều đó còn nhờ có kỹ thuật IVF kỳ diệu đã giúp chúng tôi đạt được giấc mơ của mình”, Simon nói. 

Theo TTXVN/ Baotintuc

" alt="Ngỡ ngàng cặp song sinh có hai người bố khác biệt" width="90" height="59"/>

Ngỡ ngàng cặp song sinh có hai người bố khác biệt