当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
Bệnh nhân là người phụ nữ mang thai 18 tuần hiện sức khỏe đã cải thiện nhiều, tỉnh táo, hết tiêu chảy, sinh hiệu ổn. Người này được chuyển sang Khoa Nội tổng hợp thần kinh của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa tiếp tục điều trị.
Nhiều ngày qua, hàng loạt người dân phải nhập viện với các triệu chứng buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy nhiều lần, sốt…, biểu hiện nghi ngộ độc. Các bệnh nhân thông tin, họ đã dùng đồ ăn bán tại tiệm cơm gà Trâm Anh.
Tiệm cơm gà Trâm Anh hiện tạm dừng hoạt động, đồng thời lên tiếng xin lỗi khách hàng. Đại diện quán cơm nhận trách nhiệm, công bố hai số điện thoại thường dùng để khách hàng liên hệ, đồng thời chi hơn 500 triệu đồng trả viện phí cho người bệnh.
Sở Y tế Khánh Hòa hướng dẫn các bệnh viện, cơ sở y tế điều trị bệnh nhân ngộ độc theo hướng nhiễm trùng đường tiêu hóa. Động thái này được đưa ra sau khi kết quả cấy phân 5 bệnh nhân ngộ độc đều dương tính với khuẩn Salmonella.
75 người vẫn phải nằm viện điều trị sau khi ăn cơm gà Trâm Anh
Đây là trường hợp của một bệnh nhân được chẩn đoán thiếu hụt B12 khi 27 tuổi, sau 5 năm chịu đựng các triệu chứng. Bệnh nhân có tên Holly, hiện đã 46 tuổi - đã sống chung với sự thiếu hụt B12 trong hơn 20 năm.
TheoExpress, chẩn đoán cho thấy, cô thiếu cả B12 và B9 do bệnh thiếu máu ác tính. Tình trạng này khiến hệ miễn dịch tấn công các tế bào trong dạ dày, làm cơ thể không hấp thụ được vitamin B12.
Ban đầu, Holly không được chỉ định tiêm đúng loại vitamin cần thiết và trong 2 năm sau đó, tình trạng của cô ngày càng xấu đi. Cô nằm liệt giường với cảm giác buồn nôn liên tục, đau đầu, chán ăn, kiệt sức.
Cô ngủ trung bình 20 đến 22 giờ mỗi ngày. Cô có tâm trạng thất thường nghiêm trọng, gặp các vấn đề về trí nhớ ngắn hạn và nói ngọng.
Sau đó, cô tuân theo một chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt và bổ sung khoảng 60 vitamin mỗi ngày. Nhờ đó, cô có thể trở lại nhịp sống bình thường. Sau 6 tháng, cô đã có thể giảm số lượng vitamin xuống và tiêm B12 hằng tháng.
Trong gần 4 năm, cô gần như không còn triệu chứng, cho đến khi bị đau và viêm khắp cơ thể. Cô đau đầu dữ dội, đau mặt và tê, mất thăng bằng, ù tai và đau lưng khiến các bác sĩ lo lắng.
Cuối cùng, Holly phát hiện ra chứng viêm của cô do quá thiếu vitamin B12. Cô tiêm B12 ba lần mỗi tuần và uống tổng hợp các loại vitamin B, D mỗi ngày.
Hiện tại, cô đã có cuộc sống bình thường, tăng dần cường độ tập luyện thể dục.
Trong suốt 20 năm đối mặt với các triệu chứng thiếu hụt B12, Holly đã trải qua cảm giác ngứa ran ở cẳng tay và bàn tay, mệt mỏi tột độ, mất ngủ, mất cảm giác ngon miệng, sưng lưỡi, nói lắp, mất trí nhớ ngắn hạn, thay đổi tâm trạng nghiêm trọng, hội chứng ruột kích thích, ngất xỉu, buồn nôn, nhức đầu, đau và tê mặt, ù tai, đau lưng…
Người phụ nữ bị thiếu vitamin B12 làm cô ngủ suốt 20 tiếng mỗi ngày suốt 5 năm
Bộ Y tế cũng đề ra phương án điều chỉnh giảm tỷ lệ chi trả của Quỹ BHYT cho bệnh nhân điều trị nội trú, tăng chi trả điều trị ngoại trú đối với trường hợp tự đi khám chữa bệnh BHYT (nghĩa là không đúng cấp) ở cấp chuyên sâu và một số cơ sở thuộc cấp chăm sóc cơ bản.
Cụ thể, người dân khám chữa bệnh trái tuyến cấp cơ bản (bệnh viện tỉnh hạng 2 và hạng 1 không được phân loại tuyến cuối), Bộ Y tế đề xuất hai phương án:
Phương án 1: Người có thẻ BHYT được Quỹ BHYT chi trả 60% chi phí nội trú và 40% chi phí ngoại trú (trừ các cơ sở thuộc huyện là 100% nội và ngoại trú). Đây là phương án mới (hiện nay là 100% nội trú và 0% ngoại trú).
Phương án 2: Giữ nguyên theo quy định hiện hành, tức 100% chi phí điều trị nội trú và không thanh toán chi phí ngoại trú (trừ các cơ sở thuộc huyện là 100% nội và ngoại trú).
Bộ Y tế cũng chỉ ra, với phương án đề xuất trên, Nhà nước có thể phải giải quyết dư luận xã hội liên quan đến giảm quyền lợi cho người bệnh vượt cấp chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh BHYT khi giảm tỷ lệ chi trả. Dù vậy theo cơ quan soạn thảo của Bộ Y tế, nội dung này có thể tuyên truyền để người dân hiểu về lợi ích và đồng thuận.
Bộ trưởng Y tế khi trả lời kiến nghị cử tri trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV về đề xuất thông tuyến BHYT toàn quốc (bao gồm cả tuyến Trung ương), cho biết hiện người tham gia BHYT đã được thông tuyến huyện và tuyến tỉnh trên toàn quốc. Việc mở rộng thông tuyến đối với cơ sở y tế trung ương cần được nghiên cứu, xem xét để tránh quá tải. Đồng thời, cần tăng cường khám chữa bệnh BHYT ở tuyến cơ sở và bảo đảm cân đối Quỹ BHYT.
" alt="Đề xuất bảo hiểm y tế giảm tỷ lệ chi trả điều trị nội trú, tăng cho ngoại trú"/>Đề xuất bảo hiểm y tế giảm tỷ lệ chi trả điều trị nội trú, tăng cho ngoại trú
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Năm 2010, vợ chồng tôi kết hôn. Sau khi cưới, chúng tôi thuê một căn nhà để ở với giá 1,5 triệu/tháng. Chồng tôi trước đó là giáo viên cấp 2 dạy hợp đồng, nhưng đã nghỉ dạy năm vào 2009.
Trước khi cưới, chồng tôi có một căn nhà cấp 4 nhưng do tranh chấp về lối đi và cách xa nơi tôi làm việc nên chúng tôi quyết định bán đi. Tuy nhiên, rao bán gần một năm không ai mua bởi nhà mới xây, chưa có hệ thống điện, nước, nội thất…
Ảnh minh họa |
Chúng tôi đành gom hết số tiền mừng cưới và tiền dành dụm được để giải quyết tranh chấp cũng như hoàn thiện nhà. Lúc này, tôi đang mang thai con đầu lòng. Thu nhập của tôi khoảng 6,5 triệu đồng/tháng.
Hàng tháng tôi định lượng số tiền như sau: tiền ăn uống, hoa quả 3,5 triệu; tiền điện, nước, gas, điện thoại, xăng xe 800 ngàn; tiền khám, xét nghiệm, thuốc bổ, sữa bầu 1 triệu. Như vậy, mỗi tháng tôi cũng chỉ tiết kiệm được 1 triệu. Số tiền này tôi dùng cho việc mua sắm đồ cho bé và sinh nở.
Sau khi sinh, tôi về quê ở nhà mẹ chồng và nhận sự tài trợ từ mẹ đẻ, mỗi tháng khoảng 2 triệu. Chồng tôi lúc này lại đi dạy hợp đồng và có thu nhập khoảng 5 triệu/tháng, mỗi tháng anh gửi cho tôi 1 triệu để mua sữa, bỉm cho con. Nhưng sau đó 6 tháng, chồng tôi lại nghỉ làm.
Lương của tôi thời điểm này có tăng chút ít và cùng lúc phải chi tiêu cho bốn người gồm: mẹ chồng tôi, vợ chồng tôi và con tôi. Tôi không có bất kỳ khoản tiền tiết kiệm nào, nói chung là làm chỉ đủ ăn.
Một năm sau, tôi có bầu bé thứ hai. Mọi khoản chi tiêu bắt buộc phải co lại. Ví dụ như tôi giảm số lần khám thai, hạn chế uống sữa bầu...Khi con thứ hai của tôi được 1 tuổi, tôi cho cháu lớn đi nhà trẻ, mẹ chồng tôi về quê và chồng tôi ở nhà trông con.
Lương của tôi hiện tại khoảng 7 triệu đồng/tháng, tạm thời thì tôi thấy mình vẫn có khả năng xoay sở trong số tiền ấy để chi tiêu, chưa phải đi vay. Nhưng nhiều lúc tôi thầm nghĩ, nếu chồng tôi cứ không đi làm, các con tôi sẽ lớn lên, chi phí sẽ nhiều hơn thì không biết tôi có còn đủ khả năng để xoay sở nữa hay không?
Đó là chưa kể việc chúng tôi cần có căn nhà rộng hơn để các con sau này có chỗ riêng tư khi chúng lớn.
Ghi theo lời kể của chị Hường (Thanh Trì, Hà Nội)
Đứng trong căn bếp, bác sĩ Hoeflinger rót nước vào ly thủy tinh. Ông nói bạn thử tưởng tượng đang ở một bữa tiệc và trong giờ đầu tiên, bạn uống 5 ly rượu.
"Ngay sau khi bạn uống, cồn sẽ nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể của bạn. Cồn đi đến não trong vòng năm phút và bắt đầu gây ảnh hưởng. Nhưng có thể bạn không biết, gan chỉ chuyển hóa khoảng 30 ml rượu mỗi giờ”.
Nếu bạn tiêu thụ số rượu gấp 5 lần như vậy sau một giờ, bạn vẫn còn hơn 120 ml trong máu. Gan không thể chuyển hóa nhanh như vậy. Khi màn đêm buông xuống, mọi người dễ dàng uống ngày càng nhiều rượu hơn.
Bác sĩ Hoeflinger giải thích: "Bữa tiệc đang sôi động, bạn uống thêm 90 ml. Trong 2 giờ, bạn đã uống 240 ml rượu nhưng cơ thể chỉ chuyển hóa được 60 ml nên còn 180 ml rượu trong máu, cần thêm 6 giờ để đốt cháy. Tôi muốn nói với mọi người rằng rượu có thể dễ dàng tích tụ cơ thể của bạn như thế nào. Rượu không biến mất ngay và khiến bạn say hàng giờ đồng hồ sau đó”.
Vị chuyên gia người Mỹ kêu gọi mọi người không uống rượu rồi lái xe bởi ông “không bao giờ muốn bất kỳ ai trải qua cảm xúc giống như gia đình mình” sau cái chết của con trai họ.
Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh khuyến nghị người lớn tiêu thụ không quá 14 đơn vị rượu mỗi tuần. Một đơn vị rượu tương đương 1 ly rượu mạnh cỡ nhỏ. Một chai bia có độ cồn là 5% tương đương 1,7 đơn vị.
Theo đó, tất cả các mô hình ăn kiêng tốt cho sức khỏe đều có điểm chung là nhấn mạnh vào một số nhóm thực phẩm nhất định. Đó là trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt, đậu, hạt. Lấy protein từ các nguồn thực vật thay vì động vật là khía cạnh quan trọng của bất kỳ chế độ ăn uống kéo dài tuổi thọ nào.
Một nguồn thông tin hữu ích là những ghi nhận từ năm Vùng Xanh - các khu vực có dân số sống lâu khỏe mạnh nhất, có nhiều khả năng đạt đến 100 tuổi hơn bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.
Các Vùng Xanh bao gồm đảo Sardinia (Italy), đảo Okinawa (Nhật Bản), đảo Ikaria (Hy Lạp), bán đảo Nicoya (Costa Rica) và thành phố Loma Linda (Mỹ). Đặc điểm chung của các Vùng Xanh là chế độ ăn chủ yếu hoặc hoàn toàn dựa trên thực vật với nguồn cung cấp protein chính là đậu.
Bằng chứng khoa học
Bác sĩ Kassam thông tin: “Các nghiên cứu gần đây đã xác nhận chuyển sang chế độ ăn nhiều thực vật ở mọi lứa tuổi đều có lợi. Thực phẩm thực vật có đầy đủ các chất dinh dưỡng tăng cường sức khỏe như chất xơ, polyphenol, vitamin, khoáng chất và hàng trăm hóa chất thực vật hoạt động cùng nhau để giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính bằng cách thúc đẩy sức khỏe đường ruột tốt hơn, giảm viêm và ổn định glucose”.
TheoExpress, một phân tích quy mô toàn cầu cho thấy chuyển sang chế độ ăn nhiều thực vật hơn từ 20 tuổi có thể tăng tuổi thọ lên 10,7 năm ở phụ nữ và 13 năm ở nam giới.
Mức tăng lớn nhất đạt được khi ăn nhiều đậu, ngũ cốc nguyên hạt và các loại hạt. Ngay cả khi bạn chuyển sang chế độ ăn dựa trên thực vật ở tuổi 60 cũng được dự đoán sẽ kéo dài tuổi thọ.
Trong nghiên cứu với hơn 300.000 đàn ông và phụ nữ ở Mỹ, chế độ ăn nhiều thực vật hơn có liên quan đến giảm 36% nguy cơ tử vong sớm.
Thực phẩm gây hại
Bác sĩ Kassam khuyến cáo: “Các loại thực phẩm liên quan đến tăng nguy cơ tử vong sớm bao gồm thịt đỏ, đường và đồ siêu chế biến”. Những thực phẩm trên trên thiếu các chất dinh dưỡng lành mạnh có trong thực vật và khiến chúng ta tiếp xúc với các chất có hại, bao gồm cả tác nhân gây ung thư.
Chế độ ăn nhiều thịt và thực phẩm siêu chế biến có liên quan đến tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính bao gồm bệnh tim mạch, tiểu đường loại 2, ung thư, gan nhiễm mỡ và chứng mất trí nhớ, tất cả đều làm giảm tuổi thọ và sức khỏe.
Chế độ ăn kiêng tốt cho sức khỏe và giảm 36% nguy cơ tử vong sớm