" />

Seraph of the End: Bloody Blades

Ngoại Hạng Anh 2025-01-16 04:45:19 617

Ma ca rồng (Vampire) luôn là một điều bí ẩn,truc tiếp bóng đá vì vậy những câu chuyện xoay quanh ma cà rồng được tưởng tượng rất nhiều và là đề tài rất được yêu thích của những nhà làm game. Seraph of the End: Bloody Blades sẽ cho bạn những trải nghiệm thú vị về cuộc diệt trừ ma cà rồng trên trên nền tảng di động được hãng Bandai Namco chuyển thể từ bộ Anime nổi tiếng cùng tên.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/207b699776.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Chip bán dẫn là thị trường có quy mô tỷ USD mà nhiều nước đang tìm cách khai thác.

Tuy vậy, trừ một số ít doanh nghiệp có khả năng thiết kế chip như Viettel, FPT, lượng chip xuất khẩu từ Việt Nam đa phần được các công ty trong nước có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện các công đoạn gia công thiết kế vi mạch, lắp ráp, kiểm định.

Thực tế cho thấy, vi mạch bán dẫn được xem là nền tảng của tính toán hiện đại. Công nghiệp vi mạch bán dẫn ngày càng đóng vai trò quan trọng khi tham gia vào hoạt động của tất cả các hệ thống điện tử, công nghệ thông tin, viễn thông, tự động hóa.

Theo số liệu của Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ (SIA), doanh số của lĩnh vực vi mạch bán dẫn toàn cầu hiện đạt khoảng 600 tỷ USD và dự báo sẽ tăng lên 1.000 tỷ USD vào năm 2030. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang tìm cách tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu. 

FPT hiện là doanh nghiệp hiếm hoi tại Việt Nam có khả năng sản xuất thành công chip thương mại.

Trong một chia sẻ mới đây với VietNamNet, ông Daniel Lin, Phó Tổng giám đốc Kinh doanh tại các thị trường mới nổi MediaTek cho rằng, Việt Nam có cơ hội trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng chip bán dẫn toàn cầu nếu làm tốt mảng sản xuất và có những thiết kế mang tính đổi mới sáng tạo.

Theo chuyên gia của MediaTek, Việt Nam nên cân nhắc đầu tư vào khâu sản xuất trong ngành công nghiệp chip bán dẫn. Có thể bắt đầu từ những khâu đơn giản như thiết kế vi mạch, xây dựng nhà máy, các phòng thử nghiệm, quy trình đóng gói, phát triển các dịch vụ phần mềm,... trước khi tăng dần cấp độ làm chủ.

Việt Nam hiện có 20 công ty làm việc trong lĩnh vực IC Design với khoảng 5.000 kỹ sư thiết kế. Việt Nam có thể đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trong lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn trên bình diện toàn cầu.

FPT sẽ hiện thực hóa giấc mơ chip bán dẫn Make in Việt Nam

FPT sẽ hiện thực hóa giấc mơ chip bán dẫn Make in Việt Nam

FPT đang thiết kế, sản xuất 3 dòng chip nguồn và đã có hợp đồng cung ứng chip đầu tiên. Đây là bước đi góp phần thực hiện giấc mơ bán dẫn của nhiều thế hệ người Việt Nam.">

Việt Nam chiếm 10% lượng chip nhập khẩu vào Mỹ

- Thông báo mới nhất của Quỹ Tín thác Sáng kiến Đại học Việt Nam (TUIV) và Trường Đại học Fulbright Việt Nam (FUV) khẳng định khoản tài trợ ban đầu 20 triệu USD của Chính phủ Hoa Kỳ cho FUV không phải là “khoản tiền còn lại từ chương trình VEF (Quỹ giáo dục Việt Nam)”.

“Đây là những thông tin không chính xác về nội dung và nguồn gốc của khoản tài trợ từ chính phủ Hoa Kỳ dành cho Trường Đại học Fulbright Việt Nam. Cho đến thời điểm này, Đại học Fulbright Việt Nam chưa nhận được bất kỳ khoản tài trợ nào từ nguồn ngân sách liên bang được phân bổ cho Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF)”, thông báo phát hành ngày 9/6 viết.

Trước đó, xuất hiện thông tin trên cho biết, khoản tài trợ ban đầu 20 triệu USD của Chính phủ Hoa Kỳ cho FUV là khoản tiền “còn lại từ chương trình VEF (Quỹ Giáo dục Việt Nam - đã được thực hiện từ năm 2000, trích 5 triệu USD/năm trên tổng số 100 triệu USD cho chương trình học bổng).

Về nguồn gốc của số tiền tài trợ từ Chính phủ Mỹ cho FUV, thông báo này giải thích: Chính phủ Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Trường Đại học Fulbright Việt Nam khoảng 20 triệu USD từ 2015 đến 2018 dưới hình thức tài trợ không hoàn lại. Khoản tài trợ 20 triệu USD này đến từ hai nguồn:

Thứ nhất, theoĐạo luật số HR 83 (Luật về Ngân sách hợp nhất và tiếp tục tăng cường 2015 - Consolidated and Further Continuing Appropriations Act of 2015)được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua ngày 15/12/2014, Chính phủ Hoa Kỳ sẽ sử dụng nguồn tiền trong Quỹ Trả Nợ Việt Nam để tài trợ cho một trường đại học tư thục phi lợi nhuận ở Việt Nam.

“Số tiền này nằm ngoài số tiền mà Chính phủ Hoa Kỳ đã cam kết tài trợ cho Quỹ Giáo dục Việt Nam. Vì vậy, số tiền này không phải là tiền của Quỹ Giáo dục Việt Nam (Ước tính, số tiền còn lại vào khoảng 17,5 triệu USD)”, thông báo cho hay.

Thứ hai, trong năm tài chính 2015-2016, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã tài trợ 2,5 triệu USD cho việc triển khai Dự án FUV thông qua Đại học Harvard từ nguồn tài chính khác của Chính phủ Hoa Kỳ.

Như vậy, theo thông báo này, một phần của nguồn tài trợ liên bang dành cho FUV là từQuỹ Trả nợ Việt Nam (Vietnam Debt Repayment Fund).

Đây là một định chế được thành lập khi chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đồng ý trả hai khoản nghĩa vụ nợ dân sự của chính quyền Sài Gòn trước đây. Để đổi lại, chính phủ Hoa Kỳ đồng ý chuyển giao cho chính phủ Việt Nam những tài sản (bao gồm tài khoản ngân hàng và bất động sản) của Việt Nam Cộng hòa trước đây đã bị phong tỏa kể từ năm 1975.

Vào năm 2000, Quốc hội Hoa Kỳ thành lập VEF. Đạo luật thành lập Quỹ này quy định rằng nguồn tài trợ cho VEF sẽ đến từ Quỹ Trả nợ Việt Nam. Đạo luật này đã dành cho VEF một nửa số ngân sách của Quỹ Trả nợ Việt Nam. Phần nửa còn lại của Quỹ Trả nợ Việt Nam vẫn thuộc quyền kiểm soát của Bộ Tài chính Hoa Kỳ.

Thông báo cũng khẳng định, ông Bob Kerry, hiện là Chủ tịch Hội đồng Tín thác FUV đóng vai trò trong quá trình vận động thông qua đạo luật số HR 83 tháng 12/2014 nhờ xây dựng được một liên minh lưỡng đảng ở cả Thượng viện và Hạ viện Hoa Kỳ.

Hà Phương

Chuyện Fulbright: Xóa thù hận chứ không được quyền xóa lịch sử">

ĐH Fulbright phản hồi về khoản tiền tài trợ từ Chính phủ Mỹ

Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên

Mẫu máy bay chiến đấu Eurofighter đang trong biên chế không quân Đức

Theo đó, cả hai công ty sẽ cung cấp bộ phần mềm cho các máy bay hộ tống tấn công gây nhiễu điện tử (Eurofighter EK) của không quân Đức vào năm 2030. Việc tích hợp hệ thống Arexis sẽ được thực hiện bởi Airbus, nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) cho Eurofighter ở Đức.

Bộ cảm biến Arexis

Eurofighter EK được định vị là thiết bị gây nhiễu hệ thống trong hệ thống (SoS), gồm nhiều hệ thống độc lập, phân tán tích hợp trong một hệ thống chung lớn và phức tạp. Cách tiếp cận toàn diện này nhằm cung cấp khả năng tấn công điện tử trên không mạnh mẽ và linh hoạt cho các máy bay chiến đấu.

Không quân Đức đặt ra mục tiêu nâng cấp các cảm biến và thiết bị chuyên dụng cho 15 chiếc Eurofighters để thực hiện các nhiệm vụ tác chiến điện tử, thay thế cho hệ thống đang sử dụng la Panavia Tornado ECR.

Tác chiến điện tử trở thành điểm nhấn trong cuộc xung đột Nga - Ukraine đang diễn ra

Quá trình tích hợp biến thể Eurofighter EW dự kiến sẽ hoàn tất vào năm 2028. Việc lắp đặt bộ cảm biến của Saab sẽ mở ra tính năng tiên tiến giúp tăng cường khả năng trinh sát và bảo vệ của máy bay bằng cách tích hợp các công nghệ EW tự nhận thức dựa trên AI.

Trước đó, Arexis cũng đã được tích hợp vào máy bay chiến đấu Saab Gripen E/F. Nhà sản xuất đến từ Thuỵ Điển mô tả hệ thống thiết kế dưới dạng mô-đun sử dụng phần cứng và phần mềm hiện đại, bao gồm các thuật toán AI hàng đầu hiện nay để duy trì tính ưu việt giải quyết các thách thức về điện từ.

Arexis, bên cạnh việc có thể được tích hợp hoàn toàn vào máy bay, cũng có thể linh hoạt triển khai như một thiết bị thực hiện nhiệm vụ chuyên biệt. Tuy nhiên, cấu hình cụ thể của những chiếc Eurofighter EK vẫn chưa được tiết lộ rõ ràng.

Tác chiến điện tử ngày càng quan trọng

Theo website của Saab, các tính năng chính của hệ thống Arexis bao gồm nhận thức tình huống vượt trội trong môi trường tín hiệu phức tạp thông qua việc sử dụng mảng quét điện tử tích cực (AESA) chế tạo từ gali nitride (GaN) - một loại bán dẫn năng lượng công suất cao.

Tác chiến điện tử của Nga đang "làm mưa, làm gió" trên chiến trường Ukraine

Bên cạnh đó, hệ thống có khả năng tự bảo vệ chưa từng có theo mọi hướng do được trang bị các bộ thu sóng băng thông siêu rộng tiên tiến và bộ nhớ tần số vô tuyến kỹ thuật số (DRFM).

Bộ Arexis, được trang bị trên Eurofighters của Luftwaffe, sẽ kết hợp các khả năng EW nhận thức hỗ trợ bởi AI tiên tiến do đối tác của Saab, công ty Helsing cung cấp.

Nền tảng AI được sử dụng để phân tích dữ liệu radar do máy bay thu thập và nhanh chóng đưa ra giải pháp tự bảo vệ trước radar của đối phương. Helsing cho biết, tính năng này cũng có khả năng phát triển và nâng cấp liên tục theo tốc độ cập nhật phần mềm trong suốt vòng đời hệ thống.

Tiến sĩ Gundbert Scherf, đồng sáng lập và đồng giám đốc điều hành của Helsing, nhấn mạnh vai trò quan trọng của EW trong chiến tranh ngang hàng, lấy dẫn chứng là cuộc xung đột đang diễn ra ở Ukraine.

 “Cuộc chiến tại Ukraine chứng minh rằng, EW đóng một vai trò quan trọng trong chiến tranh hiện đại, và nó ngày càng trở nên linh hoạt thông qua sự phát triển của ứng dụng phần mềm”, người đứng đầu Helsing nhận định.

(Theo EurAsian Times)

Tác chiến điện tử ‘vô hiệu’ trước công nghệ truyền tải năng lượng bằng laser

Tác chiến điện tử ‘vô hiệu’ trước công nghệ truyền tải năng lượng bằng laser

Tác chiến điện tử không thể gây nhiễu sóng hay can thiệp vào quá trình truyền tải năng lượng bằng công nghệ laser đang được quân đội Mỹ nghiên cứu phát triển.">

Đức triển khai hệ thống tác chiến điện tử tích hợp AI tự nhận thức

{keywords}

Chú rể phải bỏ ra hàng tỷ đồng để lấy được vợ. (Ảnh: QQ)

Một cô dâu ở miền nam Trung Quốc đã trở thành một hiện tượng trên internet sau khi có thông tin rằng chồng tương lai của cô đã đưa cho bố mẹ cô 6 triệu NDT (khoảng 21 tỷ đồng) để cưới cô về làm vợ.

Cha mẹ cô sau đó cũng đã trao cho cô 10 triệu NDT(35 tỷ đồng) và một chiếc máy bay nhỏ cho nhà trai như một món hồi môn, SCMP đưa tin.

Các bức ảnh về đám cưới của một cặp tân lang, tân nương ở thành phố Phủ Điền, tỉnh Phúc Kiến đã nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội với nhiều cư dân mạng nói rằng họ đã bị sốc khi biết về số tiền liên quan tới đám cưới này. Tuy nhiên, không có chi tiết nào thêm về gia thế của cặp đôi.

Một cô dâu khác đến từ Phủ Điền cũng gây tranh cãi trên mạng  với mức giá thách cưới là  3,8 triệu NDT

(hơn 11 tỷ đồng).

Theo truyền thống, các chú rể tại Trung Quốc phải tặng một món quà cho cha mẹ cô dâu – thường là tiền mặt – để xin phép được kết hôn với con gái họ.

Một thống kê về mức thách cưới do tập đoàn bất động sản Vanke chi nhánh Trùng Khánh và kênh bất động sản của tập đoàn truyền thông Sina đưa ra cách đây ba năm cho thấy hầu hết những chàng rể phải đưa tới hàng chục ngàn nhân dân tệ cho cha mẹ cô dâu. Thượng Hải đứng đầu danh sách với mức giá cô dâu là 1 triệu NDT (3,5 tỷ đồng).

Nhiều nam thanh niên đã phàn nàn rằng truyền thống thách cưới đã khiến họ hầu như không thể cưới vợ.

Dahe Daily dẫn lời Zhang Mingsuo, một chuyên gia xã hội học tại Đại học Trịnh Châu, cho biết việc thách cưới truyền thống ở những vùng nông thôn được cha mẹ cô dâu tính vào chi phí hỗ trợ họ trong những năm tháng tuổi già sau khi họ đã bỏ ra một số tiền lớn để nuôi nấng con gái.

Tuy nhiên, khi đời sống vật chất ngày càng tăng lên, số tiền dùng để thách cưới đã tăng chóng mặt và ý nghĩa ban đầu của nó đã bị bóp méo, ông Zhang nói.

Con cái chăm sóc cha mẹ già là một truyền thống tại Trung Quốc. Hệ thống an sinh xã hội, bao gồm tiền lương hưu và bảo hiểm y tế, thường không đủ để hỗ trợ cho người cao tuổi, đặc biệt là khi họ ốm đau.

Chính sách một con kéo dài mấy chục năm và chỉ được dỡ bỏ vào năm ngoái, cũng gia tăng gánh nặng lên những đứa con phải chăm sóc cha mẹ già của mình.

  • Sầm Hoa
">

Chú rể Trung Quốc lao đao vì tiền thách cưới

- Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đang phải thuê chuyên gia, kỹ sư nước ngoài đảm nhiệm những vị trí cần chuyên môn kỹ thuật cao do lao động trong nước không đáp ứng được yêu cầu chuyên môn.

Khi nói đến Nhật Bản, người ta nói ngay đến Công nghệ, Kỹ thuật tiên tiến và Tinh thần kỷ luật, thái độ làm việc của người Nhật, những điều đã mang lại sự phát triển thần kỳ cho Nhật Bản.

Và người Việt luôn mong muốn được học hỏi không chỉ Khoa học, Công nghệ và Kỹ thuật và còn cả Văn hóa của người Nhật để xây dựng đất nước ngày càng giầu mạnh hơn.

Kỳ vọng này mang lại cho Trường ĐH Việt Nhật, biểu tượng của quan hệ 2 nước, những trọng trách lớn.

Đưa những thành tựu công nghệ, kỹ thuật tiên tiến mới nhất của Nhật Bản vào nội dung giảng dạy

Nội dung mỗi chương trình đào tạo (CTĐT) của trường đều được xây dựng dựa trên chương trình đang được vận hành tại các ĐH đối tác Nhật Bản, có sự điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu tại Việt Nam. Chịu trách nhiệm xây dựng và giảng dạy chương trình là các giáo sư, chuyên gia đầu ngành của Nhật Bản và Việt Nam.

Trường ĐH Việt Nhật phối hợp với ĐHTokyo, ĐH Osaka và ĐH Ritsumeikan xây dựng 3 CTĐT thạc sĩ khối khoa học, kỹ thuật. Các CTĐT Kỹ thuật hạ tầng, Kỹ thuật môi trường được xây dựng dựa trên sự chuyển giao chương trình, kinh nghiệm và công nghệ đào tạo của ĐH Tokyo, trường ĐH hàng đầu Châu Á. CTĐT Công nghệ Nano cũng được thiết kế và chuyển giao trên nền tảng chương trình đang đươc triển khai tại ĐH Osaka –ĐH đào tạo về công nghệ hàng đầu ở Nhật Bản.

{keywords}
Đoàn khảo sát của TrườngĐH Việt Nhật làm việc cùng lãnh đạo ĐH Kitakyushu về hợp tác đào tạo

Nội dung giảng dạy tại các CTĐT luôn cập nhật các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, tiếp cận nguồn tri thức hiện đại của thế giới. Ví dụ chuyên ngành Kỹ thuật hạ tầng sẽ giảng dạy việc ứng dụng công nghệ, vật liệu hiện đại vào các công trình xây dựng; Bảo trì và duy tu các dự án cơ sở hạ tầng hướng đến phát triển bền vững,... Chương trình Công nghệ Nano sẽ đưa nhiều thành tựu mới nhất trong lĩnh vực Công nghệ Nano vào nội dung giảng dạy như công nghệ sử dụng chíp sinh học để nhận diện vi rút hoặc tế bào ung thư, vật liệu nano composit,...

{keywords}
Đoàn khảo sát của TrườngĐH Việt Nhật tới thăm trung tâm tái chế nước Shibaura tại Tokyo

Đào tạo trong môi trường đề cao tính ứng dụng và thực hành

Ý thức rõ sự cần thiết phải rèn luyện kỹ năng thực hành, thực tế cho học viên cao học, các CTĐT tại Trường ĐH Việt Nhật được thiết kế với nhiều học phần thực hành, thực tập. Học viên sẽ được thực hành, thí nghiệm tại hệ thống phòng thí nghiệm hiện đại của trường, được đi thực tế tại các nhà máy, trung tâm nghiên cứu tại Việt Nam và Nhật Bản.

Học viên cũng sẽ được tham gia giải quyết các tình huống và vấn đề thực tiễn.

Ví dụ trong chương trình thạc sĩ Kỹ thuật Môi trường, chủ đề được đưa ra thảo luận trong cái buổi học, seminar là những vấn đề Môi trường “nóng”.

Từ những bài toán vĩ mô như quy hoạch vùng, đô thị hóa, hiện đại hóa nông thôn, cạn kiệt và suy thoái tài nguyên thiên nhiên…đến những vấn đề vi mô như ô nhiễm nguồn nước cấp và công nghệ xử lý, hay những vấn đề bức xúc hiện nay tại Việt Nam như rác thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, ô nhiễm không khí…đều trở thành các chủ điểm thảo luận, nghiên cứu của mỗi học viên.

Đặc biệt, học viên sẽ có cơ hội thực tập 03 tháng ở Nhật Bản tại trường ĐH đối tác, các trung tâm nghiên cứu và doanh nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật. Học viên sẽ được học hỏi, vận dụng những công nghệ tiên tiến nhất của Nhật Bản và tham gia nghiên cứu trong các dự án nghiên cứu mũi nhọn với các GS đầu ngành.

Chương trình học chú trọng các học phần thực hành, ứng dụng thực tế bên cạnh việc giảng dạy, rèn luyện các kiến thức, kỹ năng cốt lõi khẳng định việc đào tạo tại trường ĐH Việt Nhật luôn gắn trực tiếp với việc giải quyết các vấn đề thực tiễn ở Việt Nam và các yêu cầu đặt ra của các doanh nghiệp ViệtNam, Nhật Bản và quốc tế.

Trường ĐH Việt Nhật đặt mục tiêu đào tạo các học viên tốt nghiệp có đủ khả năng tiếp nhận và chuyển giao các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhất.

Khả năng làm việc trong môi trường quốc tế

Được cọ sát thực tế trong quá trình đào tạo, học viên tốt nghiệp có khả năng đáp ứng được ngay các yêu cầu công việc tại doanh nghiệp.

Mặt khác, môi trường đa văn hoá trong nhà trường cũng giúp học viên tốt nghiệp thích ứng được ngay với các môi trường làm việc khác nhau và có cơ hội làm việc trong các doanh nghiệp trong, ngoài nước, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật Bản.

Một vấn đề tiên quyết đối với học viên tốt nghiệp là phải có đủ khả năng ngoại ngữ để phá bỏ hàng rào ngôn ngữ. Trường thực hiện công tác đào tạo bằng tiếng Anh để giúp học viên làm được điều này.

Ngoài tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy chính thức, học viên còn được học tập ngôn ngữ và văn hóa Nhật để chuẩn bị cho việc đi thực tập Nhật Bản hoặc tại các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam, qua đó mở rộng cơ hội việc làm.

Những học viên có năng lực nghiên cứu tốt có thể học tiếp các CTĐT Tiến sĩ trong và ngoài nước, đặc biệt là có cơ hội nhận học bổng nghiên cứu sinh tại các trường ĐH đối tác Nhật Bản.

Mục tiêu đào tạo của Trường ĐH Việt Nhật là hướng tới cung cấp nhân lực trình độ cao cho thị trường lao động Việt Nam, Nhật Bản và quốc tế. Đặc biệt việc đào tạo đội ngũ nhân lực khối khoa học, kỹ thuật có thể đảm nhận việc chuyển giao, vận hành các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhất của Nhật Bản và thế giới vào Việt Nam được chú trọng.

Khóa đầu tiên của 06 chương trình thạc sĩ (Công nghệ Nano, Kỹ thuật Hạ tầng, Kỹ thuật Môi trường, Chính sách công, Khu vực học, Quản trị Kinh doanh) tại Trường ĐH Việt Nhật sẽ khai giảng vào tháng 9/2016. Hạn nộp hồ sơ ngày 10/06/2016 với chỉ tiêu 20 học viên/chương trình.

  • Song Nguyên
">

Chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiên tiến Nhật Bản thông qua đào tạo

友情链接