PGS.TS Nguyễn Kế Hào qua đời
PGS.TS Nguyễn Kế Hào là người có công trong việc xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ở Việt Nam. Trước và trong thời gian ông làm Vụ trưởng (1994 - 2001),ễnKếHàoquađờlịch bóng đá ngoại hạng anh cấp tiểu học khi đó đã tồn tại tới 4 bộ sách giáo khoa (SGK) khác nhau. Các địa phương căn cứ vào đối tượng học sinh cụ thể của mình để áp dụng. Theo PGS.TS Nguyễn Kế Hào, thời đó 4 bộ SGK tồn tại song song nhưng không “phức tạp”, trái lại rất hiệu quả vì trên thực tế có nhiều đối tượng học sinh khác nhau, nên cần những cách tiếp cận khác nhau. Năm 2000, khi có chủ trương về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, PGS.TS Nguyễn Kế Hào cho rằng cần lùi thời gian thực hiện để có sự chuẩn bị, vì triển khai ngay sẽ gấp gáp và có thể thất bại. Đầu năm 2001, ông Hào viết đơn xin từ chức. Thời điểm đó, Bộ GD-ĐT đã điều động hầu hết thành viên Vụ Giáo dục Tiểu học làm tác giả SGK chương trình tiểu học 2000. Ông Hào cho rằng, là vụ trưởng mà tham gia viết sách thì không khác nào "vừa đá bóng vừa thổi còi”. Sau đó, ông chuyển về làm công tác chuyên môn tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Thanh Hùng - Người đứng tên ký cả bản kiến nghị gửi Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT xem xét việc sách Công nghệ giáo dục bị thẩm định không đạt cho hay, ông sẽ chưa dừng lại sau phần trả lời của Bộ GD-ĐT. PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào trong một lần trò chuyện với phóng viên VietNamNet. Ảnh: Thanh Hùng "Điều chỉnh thông tư dễ hơn sửa sách Công nghệ Giáo dục"
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
-
"Tôi là phụ huynh có con học lớp 9 của trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa. Con tôi đặt mục tiêu vào lớp chuyên Toán Lê Hồng Phong từ năm lớp 7. Con không đặt nặng đến điểm phẩy trong năm học mà chỉ duy trì đạt Học sinh giỏi để được dự thi trường chuyên. Con cũng chỉ đăng ký thi Phổ thông Năng khiếu (Đại học Quốc gia TP HCM) trên tinh thần khởi động, còn mọi tâm huyết đều dồn vào đợt thi của Sở. Con tự tin là mình đậu được lớp 10 chuyên Toán Lê Hồng Phong với sự chuẩn bị kiến thức từ trước tới giờ. Ấy vậy nhưng vì dịch bệnh nên kỳ thi này bị hủy, con phải tham gia xét tuyển với số điểm chỉ là 48,3 (đã được cộng hai điểm khuyến khích) và kết quả là con trượt Nguyện vọng 1 (chuyên Toán Lê Hồng Phong). Sang Nguyện vọng 2 của Trần Đại Nghĩa, điểm chuẩn đã là 48,5 và con vẫn rớt. Cũng may mắn là con tôi đã tham gia kỳ thi Phổ thông Năng khiếu nên bây giờ không phải hoang mang rằng có đỗ được Nguyện vọng 1, 2 hay 3 không nữa? Tôi đã quyết định nộp hồ sơ cho con học Phổ thông Năng khiếu.
Tôi biết còn rất nhiều trường hợp như con tôi, các bạn yêu mến hai trường chuyên là Lê Hồng Phong và Trần Đại Nghĩa nên chỉ trông chờ kỳ thi tuyển sinh đầu vào để đạt được một suất học, nhưng nay tất cả hy vọng đều tan biến. Vậy tại sao chỉ phụ huynh trường Trần Đại Nghĩa lên tiếng phản đối hình thức xét tuyển này, trong khi phụ huynh trường khác thì không? Vì gần như 100% các con học Trần Đại Nghĩa đều ấp ủ ước mơ vào trường chuyên. Kết quả hôm nay sẽ là một sự hụt hẫng mạnh đối với các em học sinh".
Đó là chia sẻ của độc giả Đào ThịLan Phươngphản đối cách xét tuyển lớp 10 trường chuyên. Theo nhiều phụ huynh, việc xét tuyển vào lớp chuyên, trường chuyên bằng công thức điểm trung bình môn cả năm lớp 9 các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ cộng điểm trung bình môn chuyên nhân hệ số 2, cùng điểm khuyến khích (nếu có) gây thiệt thòi lớn cho học sinh lớp 9 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, khiến hơn một nửa lớp 9 trường này bị "bật" khỏi các lớp chuyên.
Cũng cho rằng hình thức xét tuyển lớp 10 trường chuyên dựa trên điểm trung bình sẽ tạo nên sự thiếu công bằng, bạn đọc Phuongvahbức xúc: "Kính đề nghị các Sở Ban Ngành hãy xem qua giáo trình học của các học sinh trường Trần Đại Nghĩa ở tất cả các lớp 6, 7, 8 chứ không riêng gì lớp 9. Các em mua bộ SGK Toán và Anh của Sở nhưng hầu như không sử dụng đến. Thay vào đó, học sinh được rèn luyện theo một giáo trình nâng cao riêng với độ khó cao hơn hẳn so với các bài tập trong SGK phổ thông.
Trong các kỳ kiểm tra trong học kỳ, các thầy cô luôn dành một độ khó nhất định để thử thách các học sinh. Nhìn lại hệ điểm của toàn bộ học sinh lớp 9 của trường Trần Đại Nghĩa, chúng ta có thể thấy được bao nhiêu điểm Toán, Văn, Anh gần đạt điểm tuyệt đối từ 9,7 trở lên?
Ai cũng biết, trường Trần Đại Nghĩa là một trường chuyên Anh, các bé rất giỏi Tiếng Anh, vậy mà hiếm khi thấy điểm 10 tuyệt đối trong các bài kiểm tra học kỳ. Môn Văn cũng vậy, lớp con tôi điểm văn cao nhất chỉ là 9,5. "Nếu đạt điểm 10, đó là dành cho thiên tài" - theo lời thầy cô nói. Trong khi đó, hệ điểm Toán, Văn, Anh ở các trường khác không thiếu điểm tuyệt đối. Vì thế, để lấy điểm trung bình môn của trường Trần Đại Nghĩa đi so sánh đã là một thiệt thòi lớn cho các học sinh.
Số lượng học sinh lớp 9 của Trần Đại Nghĩa tham gia dự thi lấy suất vào đội tuyển thi Học sinh giỏi Anh của trường là hơn 100 em, trong khi chỉ tiêu chỉ là 15 học sinh. Đây là những em rất tự tin về trình độ của mình và thích tham gia phong trào nên mới đăng ký đi thi. Ngoài con số này, còn có cả trăm em khác có trình độ Tiếng Anh rất tốt nhưng không thích đi thi. Vậy cộng điểm ưu tiên cho các học sinh thi Học sinh giỏi có công bằng?".
Đồng quan điểm, độc giả Uyển Nhi 81bày tỏ: "Các em học sinh Trần Đại Nghĩa đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều trong môi trường học tập rất cạnh tranh. Các em được học những tài liệu nâng cao, giáo trình riêng để phù hợp với năng lực của mình. Đồng ý là các thầy cô ở trường Trần Đại Nghĩa đã dựa vào khung năng lực để ra đề kiểm tra cho học sinh. Tuy nhiên, bốn mức độ ấy cũng phải tính đến năng lực tiếp thu của học sinh trường mình.
Nếu ra đề giống như các trường khác thì học sinh sẽ cảm thấy nản, ỷ lại và không cố gắng vì đề quá dễ. Chính vì thế, theo mặt bằng chung, đề kiểm tra 15 phút, miệng hay các đề kiểm tra học kỳ khác của học sinh Trần Đại Nghĩa thường khó hơn. Điều này có nghĩa là xét điểm học bạ của các em sẽ thiệt thòi hơn rất nhiều".
"Trường chuyên chủ yếu tập trung vào thu lượm kiến thức chuyên sâu, mọi đề kiểm tra và thi cử cũng khó hơn rất nhiều trường thường, được điểm cao là rất khó. Tôi biết có hai đứa cháu học lớp 5 và lớp 9, một đứa tiểu học thì suốt 5 năm toàn điểm 10, một đứa cấp hai thì điểm học bạ cũng toàn trên 9. Nhưng khi cầm đề thi tuyển vào lớp 6 Trần Đại Nghĩa thì cháu tôi không thể làm được 20% mặc dù tiếng Anh của bé cũng khá, có đậu vào chắc cũng khó theo kịp chương trình. Tôi nghĩ rằng trường chuyên, lớp chọn là môi trường học đặc thù cho những bé có tư duy tốt nên chỉ thông qua thi đầu vào mới đánh giá và phân loại chính xác được những em học tốt thực sự. Trong thời kỳ dịch bệnh, tôi cho rằng có nhiều cách khác công bằng hơn là xét điểm kiểu này", bạn đọc Phutrangsconstnói thêm.
>> Gánh nặng những kỳ thi quyết định đời người
Theo dữ liệu phụ huynh thống kê, khối 9 gồm 15 lớp với gần 500 học sinh, khoảng 28% đậu vào lớp chuyên, không chuyên trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, Lê Hồng Phong; trong khi tỷ lệ này hằng năm khoảng 90%. Trong khi đó, Phó giám đốc phụ trách Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM cho rằng, đây là nhận định chủ quan và khẳng định phương án xét tuyển vào lớp 10 thay vì thi tuyển như mọi năm là phù hợp với tình huống dịch bệnh căng thẳng, đảm bảo công bằng.
Ủng hộ quan điểm của Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM, độc giả Quỳnhphân tích:"Tôi nghĩ rằng phương án tuyển sinh năm nay vẫn có thể lọc ra được những học sinh giỏi thực sự vì:
1. Có trường cho bài kiểm tra dễ hơn, nhưng nếu học sinh nào luôn được điểm 9,5-10 thì chứng tỏ em đó rất chăm chỉ và cẩn thận. Người ăn may sẽ không thể nào đạt điểm cao trong suốt một năm học, trong khi bài thi học kỳ là đề chung của quận.
2. Về thi tuyển, năm nào trường chuyên cũng có học sinh đậu vào, nhưng học lực cuối năm của nhiều em cũng chỉ ở mức trung bình khá, nghĩa là một kỳ thi không thể đánh giá được chính xác năng lực của học sinh, nên chuyện xét tuyển cũng vậy là điều bình thường.
3. Học sinh nộp nguyện vọng trường chuyên là những em có đam mê và thường xuyên ôn luyện, hiếm có trường hợp đăng ký đại. Thế nên, các học sinh được xét đỗ cũng đều là các em có đam mê, bất kể học trường nào.
4. Các em thi chuyên thì hoàn toàn có khả năng đậu Phổ thông Năng khiếu từ trước, chỉ trừ một số trường hợp đáng tiếc.
5. Có nhiều học sinh hiện giờ không phải giỏi nhất, nhưng càng về sau, học lên cao, các con càng bộc lộ tố chất của mình và trở thành nhân tài trong tương lai.
6. Trong tình hình dịch bệnh này, nếu chúng ta cứ khăng khăng đòi công bằng từng chút một liệu có phù hợp? Nhất là khi nhìn vào xã hội ta đang oằn mình chống dịch.
7. Là cha mẹ, chúng ta nên an ủi, giải thích và động viên các con thay vì kêu gào đòi quyền lợi.
8. Tôi nghĩ rằng, nếu học sinh nào có tố chất, thì dù có học ở đâu, các con cũng sẽ có đất dụng võ. Nhiều khi đây lại là điều tốt cho các con khi con có GPA (điểm trung bình tích lũy) cao hơn học trường chuyên, khả năng xin học bổng hoặc du học sẽ tốt hơn.
Cùng chung nhận định, trên cương vị là một giảng viên, bạn đọc NTV cho rằng: "Tôi là giảng viên một trường đại học, và nhận thấy cách xét tuyển vào lớp 10 trường chuyên năm nay như vậy là hợp lý và khoa học. Trong tình hình dịch bệnh còn diễn tiến phức tạp, việc xét tuyển dựa học bạ là hợp lý. Điểm trung bình các môn học chính như Toán, Văn, Anh, thể hiện rất rõ quá trình học, phản ảnh chính xác khả năng của học sinh.
Để đạt các giải Nhất, Nhì, Ba kỳ thi Học sinh giỏi thành phố, các cháu cũng phải học tập, nghiên cứu thêm, có khi phải đến tối mới về nhà, đó là công sức của cả tập thể giáo viên và sự cố gắng của học sinh. Thi Học sinh giỏi cũng phải qua nhiều vòng nên kết quả hoàn toàn xứng đáng, do đó việc cộng điểm ưu tiên cũng là hợp lý. Các học sinh trường Trần Đại Nghĩa đã được ưu tiên, đặc cách kỳ thi Học sinh giỏi thành phố, không cần qua hai vòng đầu ở quận, trong khi các trường khác phải thi tới ba vòng, điều đó có phải bất công cho học sinh trường thường không?
Việc đánh giá một học sinh phải dựa vào cả quá trình học tập chứ không phải là một kỳ thi. Nếu các em học đều và giỏi thật sự thì kết quả lúc nào cũng sẽ tốt. Tất cả các trường THCS và THPT đều hoạt động theo quy định chung của Phòng và Sở Giáo dục nên rất công bằng. Học sinh phải luôn cố gắng phấn đấu rèn luyện dù đang học trường nào đi nữa".