您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Nữ Bosnia vs nữ Đan Mạch, 19h ngày 25/11
Ngoại Hạng Anh21人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoNữBosniavsnữĐanMạchhngàdoc bao 24h soi kèo Nữ Bosnia vs nữ Đan Mạch, 19h ngày ...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoNữBosniavsnữĐanMạchhngàdoc bao 24h soi kèo Nữ Bosnia vs nữ Đan Mạch, 19h ngày 25/11 - Vòng loại World Cup Nữ 2023. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Nữ Bosnia đối đầu với nữ Đan Mạch từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Roma vs Zorya, 3h ngày 26/11Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Everton vs Ipswich Town, 21h00 ngày 3/5: Buông xuôi
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 03/05/2025 10:55 Ngoại Hạng Anh ...
阅读更多Đề xuất chuyến bay đón du học sinh Việt nếu phải rời Mỹ
Ngoại Hạng AnhLiên quan đến việc điều chỉnh quy chế thị thực tạm thời tại Mỹ, hôm nay Bộ GD-ĐT đã có văn bản đề nghị các lưu học sinh cần bình tĩnh, chủ động tìm hiểu về các hướng xử lý của nhà trường để có giải pháp phù hợp. “Trong trường hợp các lưu học sinh phải về nước học online thì cần đăng ký với Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ. Bộ GD-ĐT sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao báo cáo Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch Covid-19, Chính phủ và đề xuất tổ chức các chuyến bay đến Mỹ để đưa các lưu học sinh Việt Nam về nước”, Bộ GD-ĐT thông tin.
Nhiều du học sinh đang đứng trước nguy cơ phải rời khỏi nước Mỹ
Bộ GD-ĐT cho biết, trong chiều nay (8/7), Cục Hợp tác Quốc tế sẽ làm việc với Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam để cập nhật tình hình và sẽ có giải pháp hỗ trợ phù hợp và kịp thời cho các lưu học sinh.
Trước đó, ngày 6/7, Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan Mỹ thông báo học sinh, sinh viên quốc tế có thể sẽ phải trở về nước trong trường hợp trường học của họ thực hiện chương trình học trực tuyến cho học kỳ mùa thu năm nay.
Nhiều trường đại học và sinh viên quốc tế sẽ bị ảnh hưởng bởi quy định này. Trong đó, có những trường danh tiếng như ĐH Havard, ĐH Tổng hợp Massachusetts ...
Mặc dù các trường tuyên bố sẽ có những giải pháp cụ thể để bảo vệ quyền lợi cho sinh viên của mình, nhưng nhiều du học sinh tại Mỹ vẫn cảm thấy lúng túng và lo lắng.
Theo thống kê của The Chronicle of Higher Education, trong số 1.100 trường đại học tại Mỹ, có khoảng 60% trường sẽ mở cửa lại bình thường vào học kỳ mùa thu năm nay; 23% trường sẽ học trực tuyến kết hợp với trực tiếp; 8% trường sẽ theo mô hình học trực tuyến, số trường còn lại chưa đưa ra quyết định cuối cùng.
Thúy Nga
Bộ Ngoại giao Mỹ: Sinh viên quốc tế vẫn có thể ở lại
Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, sinh viên quốc tế vẫn sẽ có cơ hội nhận thị thực phù hợp...
">...
阅读更多Gia đình mình vui bất thình lình tập 24: Thành ngày càng lún sâu vào rắc rối
Ngoại Hạng AnhĐúng lúc tất cả định giải tán thì điện thoại của Thành đổ chuông liên tục. Màn hình hiện lên chữ "Anh Đạo Lốp" nhưng Hà (Lan Phương) và Trâm Anh (Khả Ngân) rất nghi ngờ người gọi đến. Thành đành nghe máy nhưng nói giọng lấp liếm nhằm che đi sự thật nào đó.
Không rõ có việc gì mà cả 3 anh em nửa đêm còn kéo nhau đến quán karaoke gặp một nhân vật quyền lực tên là Khải (Trọng Lân). Thấy Thành khúm núm trước Khải, Công ngao ngán nói: "Nhìn nó hèn chưa kìa". Danh bồi thêm: "Anh em mình bây giờ khác gì?".
Trong khi đó, bà Cúc (NSND Lan Hương) và ông Toại (NSND Bùi Bài Bình) bắt đầu lo lắng vì nửa đêm rồi mà cả 6 đứa con đều chưa về, gọi điện không được. "Hay là chúng nó bị bắt nhỉ?", ông Toại nói.
Khải nắm giữ bí mật gì mà Thành phải khúm núm như vậy? Người gọi điện đến có phải là em Đào Golden Girl? Bà Cúc và ông Toại có phát hiện ra chuyện bất thường trong nhà? Diễn biến chi tiết tập 24 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Lương Thu Trang tát Khả Ngân sấp mặt trên phim giờ vàng hút triệu viewCảnh phim có sự xuất hiện của Lan Phương, Khả Ngân, Lương Thu Trang với những cú tát liên hoàn trong phim 'Gia đình mình vui bất thình lình' tập 22 hút triệu lượt xem.">
...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Heidenheim vs Bochum, 1h30 ngày 3/5
-
Nguyễn Văn Bảo (21 tuổi), du học sinh Việt tại một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo
Bùi Hồ Phương Anh (26 tuổi), tốt nghiệp một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo vào tháng 3 và dự định quay về Việt Nam ngay sau đó. Tuy nhiên, tất cả các chuyến bay trở về Việt Nam đã bị hủy bỏ.
Hợp đồng thuê trọ đã chấm dứt vào khoảng thời gian cô tốt nghiệp. Visa du học hết hạn khiến Phương Anh không thể tìm được việc làm. Hiện tại, cô không còn nơi ở, vừa mất cả thu nhập.
Cô đang sống cùng những người bạn Việt Nam và chỉ đủ tiền ăn 1-2 ổ bánh mỳ/ ngày. “Cảm giác khi đói thật kinh khủng”, Phương Anh nói.
Bạn bè cô cũng đang vật lộn qua ngày và cô không thể nhờ họ giúp đỡ gì nhiều. Phương Anh tự tìm kiếm sự trợ giúp từ một nhóm hỗ trợ cùng tồn tại Nhật Bản - Việt Nam, một tổ chức phi lợi nhuận chuyên giúp đỡ các thực tập sinh và du học sinh người Việt. Nhờ họ, Phương Anh đã được nhận hỗ trợ cho tới khi về nước.
“Nếu không có sự giúp đỡ này, có lẽ tôi đã phải ngủ ngoài đường”, cô nói.
Bùi Hồ Phương Anh (26 tuổi), tốt nghiệp một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo vào tháng 3 và dự định quay về Việt Nam ngay sau đó
Bà Jiho Yoshimizu (50 tuổi), chủ tịch tổ chức hỗ trợ nói trên, cho biết có nhiều du học sinh người Việt tìm đến đây xin trợ giúp vì hoàn cảnh khó khăn. Đến nay, nhóm đã phát gạo, mỳ ăn liền và khẩu trang cho khoảng 1.100 người và có kế hoạch gửi các nhu yếu phẩm cho thêm khoảng 1.400 người nữa.
“Nhiều du học sinh trả học phí bằng tiền tự kiếm được. Tiền từ công việc làm thêm cũng được sử dụng để trang trải chi phí sinh hoạt, vì thế họ không có tiền tiết kiệm cho tương lai và gặp khó khăn”.
“Những người không có lựa chọn nào khác ngoài việc ra đường sống nếu mất chỗ ở còn chịu gánh nặng tâm lý nghiêm trọng”, bà Yoshimizu nói.
Ngày 25/5, hơn 340 công dân Việt Nam bị mắc kẹt ở Nhật Bản do Covid-19 đã được đưa về nước trên chuyến bay hạ cánh tại sân bay Nội Bài. Đây đều là những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gồm trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người ốm đau và có bệnh nền, phụ nữ mang thai, người lao động hết hạn thị thực, đã kết thúc hợp đồng lao động và du học sinh đã hoàn thành chương trình học.
Chuyến bay này là chuyến thứ hai đưa công dân Việt Nam mắc kẹt vì Covid-19 ở Nhật hồi hương, sau chuyến đầu tiên hôm 22/4 với gần 300 công dân về nước tránh dịch.
Trường Giang (Theo Mainichi)
Du học sinh mắc kẹt tại Nhật Bản do Covid-19 được ở thêm 6 tháng
- Du học sinh tại Nhật Bản đã tốt nghiệp bị mắc kẹt do dịch Covid-19 được kéo dài thời hạn cư trú thêm 6 tháng.
" alt="Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật">Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật
-
Khi nói đến vấn đề lương thưởng, các ứng viên nữ thường cảm thấy kém thoải mái hơn các ứng viên nam. Nhiều nghiên cứu và khảo sát từ các trang như PayScale hay CV-Library cho thấy các ứng viên nữ mang nhiều tâm lý e ngại khi phải thương thảo mức lương với nhà tuyển dụng trong quá trình phỏng vấn cũng như với bộ phận nhân sự hoặc sếp quản lý trong các kỳ đánh giá kết quả công việc vì nhiều lý do về sự thiếu cân bằng trong chi trả giữa hai giới hoặc bởi các đặc điểm khác nhau về tính cách riêng. CareerBuilder.vn chia sẻ những lý do cụ thể cùng lời khuyên để ứng viên nữ có thể tự tin hơn trong quá trình đàm phán lương.
(Nguồn ảnh: Internet) Sự e ngại đến từ đãi ngộ và kỳ vọng khác nhau
Vấn đề giới tính có phải là yếu tố ảnh hưởng lương thưởng không đã được nhiều lần đưa ra thảo luận và có những yếu tố cho thấy nhiều khả năng các ứng viên nam nhận được mức lương cao hơn ứng viên nữ ở cùng vị trí.
Một trong số những lý do có thể kể đến như các nhân viên nữ thường có xu hướng rời bỏ công việc khi vướng bận chuyện con cái và gia đình; định kiến về việc nam giới làm việc có hiệu quả và năng suất cao hơn nữ giới hay có những công việc có đặc thù không phù hợp với phái nữ. Chính vì điều này, giữa ứng viên nam và nữ sẽ nảy sinh những kỳ vọng khác nhau.
Ví dụ như trong khi ứng viên nam có thể quan tâm nhiều đến chức danh khi làm việc, ứng viên nữ lại cho rằng vị trí nơi làm việc quan trọng hơn. Các ứng viên nữ e ngại nếu quá tập trung vào việc đàm phán lương, họ có thể bị nhà tuyển dụng đánh giá là đòi hỏi hoặc sẽ mất đi cơ hội việc làm đáng lý trong tầm tay vì những ứng viên nam đang có ưu thế hơn.
Cảm giác "mất nhiều hơn được" khiến ứng viên nữ phần nào trở nên e ngại khi phải thương thảo về lương.
Áp lực riêng
Như đã nói ở trên, ứng viên nữ cũng dễ gặp phải những áp lực đến từ chuyện con cái, gia đình hoặc đặc thù ngành nghề không phù hợp. Do đó, nếu ứng viên nam luôn muốn có sự thoả thuận lương rõ ràng sao cho tương xứng với chức danh, ứng viên nữ lại dễ đồng thuận ở mức khởi điểm nhà tuyển dụng đưa ra nếu như những điều kiện về mong muốn khác của họ được đáp ứng và chế độ công ty hỗ trợ được họ trong việc giải quyết những vấn đề cá nhân.
“Đóng khung” với hình ảnh mềm mỏng, kém quyết liệt
Với đặc thù tính cách của phái nữ cũng như những khác biệt về sức khoẻ, mức độ chịu đựng trong công việc, hình ảnh của ứng viên nữ thường gắn liền với sự mềm mỏng và kém quyết liệt.
Nhà tuyển dụng hiểu điều này và có những chiến lược riêng khi đàm phán lương với họ. Những quyền lợi khác phù hợp với nữ giới như phòng spa riêng tại công ty, chế độ về sớm hoặc làm việc linh hoạt để đưa đón con cái, các quà tặng chăm sóc sắc đẹp định kỳ được đưa ra kèm theo trong quá trình thương lượng. Từ đó khiến ứng viên nữ khó lòng từ chối và dễ rơi vào trạng thái bằng lòng với mức khởi điểm có đôi khi sẽ thấp hơn mong đợi.
Thu hẹp khoảng cách lương thưởng giữa nam và nữ
(Nguồn ảnh: Internet) Điều đầu tiên là ứng viên nữ cần tự xoá bỏ định kiến trong suy nghĩ của chính bản thân mình. Mức lương của một người đi làm vốn không được "định giá" bởi giới tính mà là từ chính những đóng góp họ có thể mang lại. Vì vậy, thay vì tránh né đàm phán lương một cách cảm tính, hãy sử dụng những công cụ so sánh mức lương uy tín trên thị trường để có được sự tham khảo cần thiết, thêm phần tự tin khi bước vào các cuộc thảo luận với nhà tuyển dụng.
Ngoài ra, mặc dù ứng viên nữ có thể có nhiều áp lực về đời sống cá nhân nhưng nếu khéo léo tìm hiểu và học hỏi thêm nhiều lời khuyên từ những người đã có trải nghiệm trước đó, ứng viên nữ vẫn sẽ tìm ra cách để hoá giải được "cú phạt đền" trong sự nghiệp.
(Nguồn CareerBuilder.vn)
" alt="3 lý do ứng viên nữ ngại đàm phán lương">3 lý do ứng viên nữ ngại đàm phán lương
-
Gửi email theo dõi tiến độ Sau mỗi cuộc họp hoặc trao đổi qua điện thoại với sếp về các ý tưởng, dự án hoặc thời hạn công việc của bạn, hãy gửi email để tóm tắt và đề ra hướng xử lý hoặc theo dõi tiếp theo.
Hành động này sẽ tạo cho bạn một nguồn để tham khảo thông tin và cũng là lời nhắc nhở sếp về chi tiết của cuộc trò chuyện. Điều này càng đặc biệt quan trọng nếu bạn và sếp có chỗ ngồi làm việc cách xa nhau hoặc không cùng thành phố.
(Nguồn ảnh: Internet) Đặt lịch họp định kì
Hãy đề nghị gặp nhau mỗi tháng hoặc mỗi tuần một lần, qua điện thoại hoặc Skype. Bạn có thể hỏi sếp thời gian nào là thời điểm thuận tiện và tốt nhất để sếp có thể tập trung chú ý giải quyết những vấn đề của bạn.
Bạn không thể yêu cầu sếp tắt điện thoại, nhưng bạn có thể đề nghị có được những cuộc họp hiệu quả, không bị các tác động gây nhiễu.
Đề nghị sếp “đặt hẹn” đưa ra câu trả lời
Bằng cách yêu cầu sếp đưa ra một ngày cụ thể, bạn đang giúp sếp phải có trách nhiệm nhanh chóng phản hồi lại cho mình.
Hãy chắc chắn rằng yêu cầu này đã bao gồm trong email theo dõi tiến độ. Một tuần trước khi nhiệm vụ nào đó đến hạn, có thể bạn sẽ muốn gửi một lời nhắc nhở. Ví dụ như: “Tôi đang đợi quyết định của anh về đề nghị tăng lương (hoặc xem lại những trao đổi của chúng ta về khả năng xem xét tăng lương), vui lòng cho tôi biết nếu anh còn có thêm bất kỳ câu hỏi nào nữa.” Để làm tốt phương án này, bạn có thể tham khảo thêm về khái niệm “quản lý ngược”.
“Quyết định của sếp dựa trên cơ sở nào?”
Nếu yêu cầu nào đó của bạn bị từ chối, bạn có quyền được biết vì sao mình không được thông qua. Đó cũng là trách nhiệm mà bạn phải làm để duy trì một kết thúc sẽ dẫn đến những cải tiến và điều chỉnh bản thân phù hợp, nhằm giữ cho mình luôn chuyên nghiệp tỏng công việc.
Tuy nhiên, câu trả lời “không” cho đề nghị của bạn nhiều khi có nguyên do không xuất phát từ cá nhân bạn. Chẳng hạn, lý do bạn không được tăng lương đôi khi đơn giản chỉ vì công ty vừa có một năm kinh doanh không thuận lợi, doanh thu quý đang sụt giảm hoặc tổ chức đang tái cấu trúc hoặc thu hẹp lĩnh vực tham gia.
(Nguồn ảnh: Internet) Thương lượng những lợi ích khác
Nếu yêu cầu tăng lương của bạn bị từ chối, có thể sẽ có những quyền lợi khác đủ tốt để bạn thấy vẫn hứng thú mà tiếp tục làm việc với công ty. Chuẩn bị sẵn kế hoạch dự phòng, và tạo ra những lời đề nghị giúp hai bên cùng có lợi, bao gồm cả việc hướng tới một phần thưởng khuyến khích nhận được cho nguyên năm. Hãy chủ động định sẵn trong đầu một con số hợp lý, nhằm tránh lúng túng hay chậm trễ hơn nữa khi đưa ra quyết định.
Thực hiện tương tự với những yêu cầu khác, luôn có những khía cạnh khác trong một vấn đề để bạn tìm hiểu và khai thác thêm. Sự uyển chuyển và linh động là thực sự cần thiết khi phải hợp tác với những người sếp có tính cách này.
Ưu điểm và nhược điểm
Hãy tự mình quyết định xem bản thân có còn đủ động lực duy trì công việc hiện tại hay không nếu mãi không nhận được mức lương như mong đợi. Thời gian và công sức làm việc chăm chỉ của bạn có giá trị của nó, hoàn toàn có thể hiểu được tâm lý muốn được chi trả lương tương xứng với khả năng chuyên môn. Tuy nhiên cũng cần cẩn thận, cảm giác tự tin thái quá có thể sẽ khiến bạn mất tinh thần cầu thị, không sẵn sàng lắng nghe những lời góp ý xây dựng.
Và một khi bạn vội vàng rời khỏi vị trí công việc hiện có, bạn sẽ sớm nhận ra bản thân đang trong hoàn cảnh khó khăn, phải vật lộn mỗi ngày vì thiếu hụt kỹ năng.
(Nguồn CareerBuilder.vn)
" alt="Kinh nghiệm ứng xử khi sếp ‘kiệm lời’">Kinh nghiệm ứng xử khi sếp ‘kiệm lời’
-
Nhận định, soi kèo Macarthur vs WS Wanderers, 16h35 ngày 3/5: Khó tin cửa dưới
-
Jay Quân ‘vỡ hết kế hoạch’ khi gặp Chúng Huyền Thanh. Khách mời của chương trình còn có vợ chồng Jay Quân - Chúng Huyền Thanh. Jay Quân thú nhận là người thích lập kế hoạch cho mọi việc nhưng khi gặp Huyền Thanh thì “vỡ hết”, tất cả tính toán đều không còn tác dụng bởi cảm xúc mới là thứ quan trọng. Tuy là người cầu toàn, có hình mẫu phụ nữ hoàn hảo nhưng khi yêu Thanh, Quân hiểu rằng không cần người phụ nữ hoàn hảo nữa, thay vào đó là cảm giác yên bình và dễ chịu khi ở cạnh nhau.
"Hãy đi gặp người mà bạn muốn gặp đi. Nhân lúc ánh mặt trời dìu dịu, nhân lúc gió lay nhè nhẹ, nhân lúc người ấy vẫn còn ở đó, nhân lúc bạn chưa già đi...” - thông điệp của chương trình Hãy yêu nhau đimùa 2, tập 2.
Ngoài ra, khán giả xem chương trình còn được thưởng thức tiểu phẩm Tình chị, duyên emvới diễn xuất của Đỗ Duy Nam, Trung Ruồi và Thương Cin.
BTV Thuỳ Miu lên truyền hình tìm người yêuBTV Thuỳ Miu sẽ xuất hiện trong chương trình "Hãy yêu nhau đi" với tư cách người đi tìm kiếm "nửa kia"." alt="Jay Quân ‘vỡ hết kế hoạch’ khi gặp Chúng Huyền Thanh">
Jay Quân ‘vỡ hết kế hoạch’ khi gặp Chúng Huyền Thanh