Nhận định Cruz Azul vs Mazatlán, 10h00 ngày 4/3
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- - Chiều 21/9, tại Đà Nẵng, Bộ TT&TT đã tổ chức hội thảo trao đổi về hoạt động truyền hình cáp và bản quyền truyền hình.
Facebook lấn sân truyền hình, vung tiền mua bản quyền thể thao toàn cầu
Vi phạm bản quyền tràn lan
Trình bày tại hội thảo, Bà Trịnh Thị Thanh Hằng, Trưởng phòng Phát thanh – Truyền hình (Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT) cho biết, thực trạng vi phạm bản quyền truyền hình đang rất phổ biến trên internet.
Theo bà Hằng, Việt Nam hiện có 450 mạng xã hội được cấp phép. Thực trạng hiện nay cho thấy mạng xã hội, trang thông tin điện tử đang cạnh tranh rất lớn với các doanh nghiệp truyền hình OTT. Lượng quảng cáo của những trang mạng này là áp lực lớn với các doanh nghiệp OTT.
Bà Trịnh Thị Thanh Hằng chia sẻ tại hội thảo Bà Hằng cho rằng, 3 nội dung vi phạm bản quyền phổ biến là các giải thể thao, các bộ phim và chương trình ca nhạc. Nhiều nhất vẫn là vi phạm về các giải thể thao lớn, như World Cup hay Asiad vừa qua.
Dẹp ‘website lậu’ cần sự phối hợp tốt nhiều đơn vị
Thực tế cho thấy, dù cơ quan chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp xử lý nhưng tình trạng vi hạm bản quyền truyền hình trên internet vẫn phổ biến.
Theo bà Trịnh Thị Thanh Hằng, đối với các website sử dụng hosting của DN OTT trong nước có vi phạm, cơ quan chức năng sẽ thu hồi những trang có tên miền .vn, yêu cầu DN OTT dừng hosting đối với các web vi phạm.
Đối với website sử dụng tên miền quốc tế, đặt máy chủ ở nước ngoài, biện pháp xử lý là đề nghị DN viễn thông chặn truy cập, dừng quảng cáo tự động.
Đại diện Nielsen phát biểu tại hội thảo Đơn cử trong thời gian qua, Cục nhận được khiếu nại của Đài VTC liên quan việc vi phạm bản quyền giải Asiad trên các trang web hay mạng xã hội. Cơ quan chức năng đã chặn 18 website phổ biến có vi phạm. Trong số này có trang Xoilac vốn được nhiều người biết đến khi chia sẻ nhiều trận đấu của U23 Việt Nam ở giải này.
Hiện tại, trang Xoilac.tv vẫn đang bị chặn truy cập.
“Để xử lý hiệu quả hơn, các DN phải có giải pháp bảo vệ được bản quyền của chính mình để giữ khách hàng. Thói quen hiện nay là thích truy cập các trang điện tử, mạng xã hội miễn phí thay vì vào các nền tảng của DN có bản quyền”, bà Hằng cho biết.
Bà đề xuất, các DN truyền hình trả tiền cần có sự phối hợp xây dựng cơ chế với cơ quan quản lý nhà nước. DN khi khiếu nại nên cung cấp bằng chứng chứng minh mình sở hữu bản quyền, bằng chứng vi phạm để xử lý hiệu quả.
Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ nên thiết lập địa chỉ tra cứu thông tin sở hữu bản quyền để bất kỳ đối tượng nào cũng tra cứu được, tránh tình trạng vi phạm bản quyền vô thức.
Tại hội thảo, các đại biểu cũng nghe chia sẻ của đại diện các hãng Nielsen, SCTV... chia sẻ về thực trạng của hoạt động truyền hình hiện nay, trong đó có nội dung quan trọng là chỉ số đánh giá khán giả truyền hình ở Việt Nam và thế giới.
Bộ TT&TT đã xử đúng hướng các website vi phạm bản quyền ASIAD 2018
Hàng trăm website, trang Facebook cá nhân và ứng dụng OTT đã vi phạm bản quyền ASIAD 2018 ngay sau khi VOV/VTC nắm giữ bản quyền phát sóng truyền hình thể thao giải đấu này.
" alt="Giải pháp xử lý tình trạng vi phạm bản quyền truyền hình" />Giải pháp xử lý tình trạng vi phạm bản quyền truyền hình Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính Ngô Hải Phan (trái) và ông Ki Byoung Kim, Trưởng bộ phận phụ trách Chính phủ điện tử toàn cầu, Bộ An ninh và Nội vụ Hàn Quốc(phải) đồng chủ trì Hội thảo. Ảnh: Chinhphu
Sáng 14/9, tại trụ sở Văn phòng Chính phủ (VPCP), VPCP và Bộ An ninh và Nội vụ Hàn Quốc đã tổ chức Hội thảo trao đổi về kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử. Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính Ngô Hải Phan và ông Ki Byoung Kim, Trưởng bộ phận phụ trách Chính phủ điện tử toàn cầu, Bộ An ninh và Nội vụ Hàn Quốc đồng chủ trì Hội thảo.
Đây là một trong những hoạt động nằm trong chương trình công tác (từ ngày 13-14/9) của Bộ An ninh và Nội vụ Hàn Quốc làm việc với VPCP Việt Nam liên quan đến Chính phủ điện tử. Ngoài những nội dung được trao đổi vào chiều 13/9, sáng nay, các đại biểu tiếp tục thảo luận về 3 nội dung chính: Các giải pháp kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan hành chính nhà nước; Trục liên thông văn bản quốc gia phục vụ gửi, nhận văn bản giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước; Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính Ngô Hải Phan cho biết sắp tới, VPCP sẽ trình Thủ tướng phê duyệt Đề án về Cổng Dịch vụ công quốc gia trong tháng 10 và Đề án về giải pháp kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong tháng 11. Những Đề án này có sự tính toán cụ thể các việc phải làm, kế hoach triển khai thực hiện (xác định rõ thời gian triển khai, cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp) và nguồn lực bỏ ra. Trong đó, nguồn ngân sách thực hiện từ chính phủ, trên cơ sở thực hiện các giải pháp thuê dịch vụ công nghệ thông tin.
Theo ông Ngô Hải Phan, giai đoạn tư vấn để xây dựng những Đề án trên là rất quan trọng. Phía Hàn Quốc có thể chuyển giao công nghệ cho Việt Nam như chuyển giao nền tảng hệ thống tích hợp chia sẻ thông tin... với nguồn kinh phí triển khai có thể thông qua sự hợp tác giữa doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam.
" alt="Hàn Quốc có thể chuyển giao công nghệ xây dựng Chính phủ điện tử cho Việt Nam" />Hàn Quốc có thể chuyển giao công nghệ xây dựng Chính phủ điện tử cho Việt NamNgoài yếu tố bị cạnh tranh bởi các thương hiệu trong nước của Trung Quốc, Apple đang phải đối mặt với nạn gian lận bảo hành, sửa chữa... Doanh nghiệp sản xuất iPhone của công ty đã cảm thấy áp lực từ các đối thủ điện thoại thông minh Trung Quốc như Oppo, Vivo và Xiaomi, cung cấp điện thoại thông minh rẻ hơn với các tính năng tương đương.
Người tiêu dùng Trung Quốc không trung thành với người phương Tây đối với các dịch vụ khác của Apple như iTunes và các dịch vụ nhắn tin của Apple.
Sự phổ biến của WeChat, ứng dụng nhắn tin từ gã khổng lồ Internet Tencent của Trung Quốc, cũng giúp người tiêu dùng Trung Quốc chuyển đổi các thương hiệu điện thoại thông minh dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, gian lận mới là lý do thật sự dẫn đến sự do dự của các giám đốc điều hành về việc mở cửa hàng mới tại Trung Quốc.
Trung Quốc là nơi mà tỷ lệ trả lại sản phẩm của Apple nằm trong số cao nhất trên thế giới,
Những kẻ lừa đảo sẽ cố gắng trả lại và thay thế iPhone đã bị đánh cắp hoặc giả mạo bằng cách khai thác chính sách bảo hành miễn phí một năm của Apple, The Information cho hay.
Apple thậm chí đã phải sa thải một nhóm các nhà quản lý và nhân viên ở Thành Đô sau khi phát hiện ra họ đang hợp tác với những kẻ gian lận để được nhận hối lộ.
Công ty đã chi hàng trăm nghìn USD để lắp đặt các máy X-quang tại các trung tâm phân phối của mình để kiểm tra xem các khoản tiền chưa mở có chứa điện thoại thực hay không.
Chúng được lắp đặt để ngăn chặn những trò gian lận, chẳng hạn như trả lại những chiếc hộp sản phẩm chứa đầy những viên gạch và những thứ khác.
Nhìn chung, Trung Quốc vẫn là một thách thức đối với Apple khi muốn biến nơi đây trở thành thị trường lớn nhất của mình, như ông Cook đã dự đoán. Tuy nhiên vào năm 2017, Apple đột ngột thay đổi kế hoạch mở rộng ở Trung Quốc đại lục, một cựu nhân viên cho biết, chỉ mở 3 cửa hàng trong năm.
"Về cơ bản họ muốn có các cửa hàng Apple ở khắp mọi nơi ở Trung Quốc, nhưng họ nhanh chóng nhận ra rằng chiến lược không mang lại lợi nhuận", một cựu nhân viên Apple có kiến thức trực tiếp về vấn đề này nói. “Trong các cửa hàng nhỏ hơn, mọi người sẽ vào, chỉ nhìn ngắm, dạo chơi - nhưng không mua gì cả.”
Theo Nguoiduatin/The Information
Apple sắp triển khai chương trình sửa chữa iPhone “đồng nát”
Những chiếc iPhone quá cũ như iPhone 4S sẽ được Apple trực tiếp sửa chữa trong chương trình thí điểm tới đây.
" alt="Apple 'mắc cạn' ở Trung Quốc vì nạn gian lận" />Apple 'mắc cạn' ở Trung Quốc vì nạn gian lận- Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- Người nổi tiếng bị hack Facebook liên tiếp, bỏ hàng chục triệu để chuộc
- LMHT: Gợi ý những vị tướng thích hợp để ‘leo rank’ ở phiên bản 7.18
- Khi các vị tướng LMHT trở thành đồng minh của những Pokemon Huyền Thoại
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Bạn đã có thể sử dụng Google Maps cho Carplay
- Hướng dẫn khoác giao diện Bphone 2017 cho Android
- Thần Binh Thượng Cổ
-
Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
Linh Lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Xiaomi ra mắt Mi Mix 2: SnapDragon 835, 8GB RAM, pin 4500mAh
Mi Mix 2 có màn hình 5.99" theo tỉ lệ 18:9 tương tự với Galaxy S8 hay LG G6, màn hình này sẽ phù hợp với nhiều người dùng hơn so với kích cỡ quá khổ của phiên bản cũ là 6.4”.
Sản phẩm này sẽ có giá khoảng 600 USD cho phiên bản Special Edition với 8GB RAM + 256GB ROM, bản 6GB RAM + 64GB ROM là 500 USD và 6GB RAM + 128GB ROM là 550 USD.
Mi MIX 2 do Philippe Starck thiết kế. phiên bản Special Edition được thiết kế gốm nguyên khối. Các phiên bản còn lại từ kim loại kết hợp gốm.
Cấu hình của Xiaomi Mi MIX 2:
Màn hình: FullHD+ rộng 5.99 inch (2160 x 1080 px), tỷ lệ 18:9, mật độ điểm ảnh 403ppi
Chip: Snapdragon 835 64-bit octa-core SoC.
GPU: Adreno 540.
" alt="Xiaomi ra mắt Mi Mix 2: SnapDragon 835, 8GB RAM, pin 4500mAh" /> ...[详细] -
iPhone Xs và Xr có thể đọc thẻ NFC ở chế độ nền
...[详细] -
Nhiều nước Châu Á muốn đánh thuế Facebook, Google
Hàng chục nước ở châu Á và Mỹ Latin đang thúc đẩy các nỗ lực đánh thuế mới nhằm vào các ông lớn công nghệ như Facebook và Alphabet (công ty mẹ của Google) với mục tiêu kiếm thêm nguồn thu từ các dịch vụ kỹ thuật số khi mà các hoạt động kinh tế được thực hiện trực tuyến ngày càng gia tăng.Thuế mới đánh vào doanh thu các dịch vụ kỹ thuật số
Tờ The Wall Street Journal cho biết Hàn Quốc, Ấn Độ và bảy nước khác ở châu Á - Thái Bình Dương đang cân nhắc áp dụng cách đánh thuế mới nhằm vào các ông lớn công nghệ như Google, Facebook...
Mexico, Chile và một số nước châu Mỹ - Latin khác cũng đang xem xét các dạng thuế mới tương tự nhằm vào các công ty công nghệ nước ngoài. Các nước này tìm cách đánh thuế vào các dịch vụ số hóa mà các công ty công nghệ nước ngoài bán tại nước của họ. Trong một số trường hợp, các loại thuế mới được đề xuất nhắm vào các dịch vụ thu thập dữ liệu về người dân địa phương để phục vụ hoạt động quảng cáo trực tuyến nhắm đến khách hàng mục tiêu.
EU cùng nhiều nước châu Á và Mỹ Latin đang cân nhắc đánh thuế kỹ thuật số nhằm vào các tập đoàn công nghệ hàng đầu của Mỹ như Google, Amazon, Facebook và Apple. Các loại thuế mới này, riêng biệt với thuế thu nhập doanh nghiệp, còn được biết đến với tên gọi “thuế kỹ thuật số” (digital tax), có thể khiến các công ty công nghệ toàn cầu phải gánh thêm hàng tỉ đô la chi phí đóng thuế. Các động thái trên diễn ra sau khi Liên minh châu Âu (EU) đưa ra các đề xuất về việc đánh thuế dựa vào doanh thu các dịch vụ kỹ thuật số của các công ty công nghệ đa quốc gia thay vì dựa vào lợi nhuận của họ. “Nhiều nước trên khắp thế giới giờ đây hiểu rằng họ phải áp thuế kỹ thuật số. Đó là vấn đề công bằng”, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire, người đang vận động châu Âu ủng hộ “thuế kỹ thuật số” trước thềm hội nghị Bộ trưởng Tài chính EU vào tháng 11 tới.
Tại châu Âu, nơi các đề xuất về “thuế kỹ thuật số” vấp phải sự chống đối, một số nước đã bắn tiếng rằng họ sẵn sàng hành động đơn phương. Hồi đầu tháng 10, Bộ trưởng Tài chính Anh Philip Hammond cho biết Anh chuẩn bị “hành động đơn phương về thuế dịch vụ kỹ thuật số”. Châu Âu là thị trường nước ngoài lớn nhất đối với nhiều công ty công nghệ đa quốc gia. EU ước tính thuế dịch vụ kỹ thuật số sẽ giúp khu vực này thu về khoảng 5 tỉ euro mỗi năm. Song loại thuế mới này có thể tác động mạnh mẽ hơn đến lợi nhuận của các ông lớn công nghệ kinh doanh ở châu Á, nơi có mức tăng trưởng nhanh hơn và số người sử dụng Internet lớn hơn.
Malaysia đang cân nhắc bổ sung “thuế kỹ thuật số” vào dự thảo ngân sách năm 2019 sẽ được Bộ trưởng Bộ Tài chính Lim Guan Eng trình quốc hội vào ngày 2-11 tới. Thứ trưởng Bộ Tài chính Malaysia Datuk Amiruddin Hamzah nói: “Nếu chúng ta gác lại vấn đề này, tôi nghĩ đất nước chúng ta sẽ thất thu”.
Những bên phản đối “thuế kỹ thuật số”, bao gồm các nhà vận động hành lang cho các tập đoàn công nghệ đa quốc gia và các nước có nguồn thu xuất khẩu các dịch vụ kỹ thuật số lớn, cho rằng các quy định riêng rẽ của mỗi nước về “thuế kỹ thuật số” sẽ gây tổn thương cho các công ty nhỏ. Họ nói rằng các loại thuế mới có thể dẫn đến tình trạng đánh thuế hai lần vào lợi nhuận của các doanh nghiệp, gây bóp nghẹt thương mại quốc tế và cản trở đầu tư.
Hôm 26-10, Hội đồng ngành công nghiệp công nghệ thông tin, một tổ chức vận động hành lang ở Washington, đại diện cho các ông lớn công nghệ như Google và Facebook, cảnh báo rằng thuế kỹ thuật số “áp đặt mối đe dọa thực sự lớn đối với các công ty trong mọi lĩnh vực” vì nguy cơ đánh thuế hai lần.
Ngăn chặn chuyển lợi nhuận ra nước ngoài
Tâm điểm của cuộc tranh cãi hiện nay là các ông lớn công nghệ phải đóng thuế ở đâu. Theo các nguyên tắc thuế quốc tế, thu nhập của các doanh nghiệp bị đánh thuế tại nơi mà giá trị thu nhập được tạo ra. Đối với các công ty công nghệ, điều này không phải lúc nào cũng rõ ràng. Các dịch vụ bao gồm quảng cáo trực tuyến và đặt chỗ taxi ở một nước giờ đây thường được cung cấp bởi các công ty công nghệ từ một nước khác, nơi mà họ được chế độ ưu đãi thuế.
Các công ty công nghệ Mỹ thường báo cáo lợi nhuận thấp ở những thị trường nước ngoài, nơi mà họ cung cấp các dịch vụ kỹ thuật số, vì vậy, họ chỉ phải trả thuế rất ít. Họ thường vận hành hai đơn vị, trong đó, một đơn vị có nhiệm vụ tiếp thị và hỗ trợ các dịch vụ kỹ thuật số tại nước mà họ kinh doanh và một đơn vị cung cấp các dịch vụ này có trụ sở đặt tại một nước có chế độ ưu đãi thuế. Họ sẽ chuyển phần lớn lợi nhuận cho đơn vị ở nước có chế độ ưu đãi thuế, do vậy, họ chỉ phải đóng mức thuế rất thấp tại nước mà họ đang kinh doanh.
Chẳng hạn, Amazon bị EU cáo buộc chuyển phần lớn lợi nhuận kiếm được ở nhiều nước lớn châu Âu cho một công ty điều hành đặt tại Luxembourg để được hưởng mức thuế thấp. Tương tự, Apple cũng bị cáo buộc chuyển lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ở châu Âu sang một công ty của Apple tại Ireland, nơi có thỏa thuận ưu đãi thuế cho Apple.
Dưới sức ép chính trị ngày càng gia tăng, một số công ty công nghệ như Amazon, Google và Facebook gần đây bắt đầu báo cáo doanh thu cao hơn ở những nước mà họ kinh doanh. Tuy nhiên, họ cũng kê khai chi phí hoạt động tăng lên ở các nước này để giảm mức đóng thuế. EU dự định cho phép các nước thành viên đánh thuế khoảng 2-5% tổng doanh thu các dịch vụ kỹ thuật số của các công ty công nghệ đa quốc gia tại nước của họ, thay vì đánh thuế dựa trên lợi nhuận. Kế hoạch này sẽ nhắm vào các công ty có doanh thu hàng năm trên 750 triệu euro, bao gồm Google, Facebook, Apple, Amazon, Twitter, Airbnb, Uber.
Đề xuất của EU chỉ được thông qua khi có sự nhất trí từ các nước thành viên EU nhưng một vài nước EU đang phản đối bao gồm Ireland và Luxembourg, nơi nhiều ông lớn công nghệ đặt trụ sở của họ tại EU, một phần là để hưởng mức thuế ưu đãi của nước này.
Hôm 25-10, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin bày tỏ lo ngại với các đề xuất về thuế kỹ thuật số “đơn phương và bất công” nhằm vào các công ty công nghệ Mỹ. Ông hối thúc các đồng nghiệp nước ngoài làm việc trong khuôn khổ Tổ chức Phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) về một kế hoạch toàn cầu cho thuế kỹ thuật số.
OECD, một diễn đàn của các nước giàu, đang dẫn đầu các cuộc đàm phán quốc tế với mục tiêu tìm kiếm sự đồng thuận về “thuế kỹ thuật số” vào năm 2020.
Tuy nhiên, tại Hàn Quốc, các nghị sĩ sẽ tổ chức các cuộc họp tại các ủy ban thuộc quốc hội trong tuần này để quyết định liệu có nên áp dụng “thuế kỹ thuật số” hay không. Các nghị sĩ Hàn Quốc ước tính các ông lớn công nghệ nước ngoài kiếm được 5.000 tỉ won (4,4 tỉ đô la) doanh thu tại Hàn Quốc vào năm ngoái nhưng chỉ nộp thuế chưa đến 100 triệu won, chưa đến 25% mức thuế phải nộp.
“Châu Âu trở thành điểm tham chiếu cho nhiều nước châu Á và chúng tôi có thể đi theo sự dẫn dắt của họ”, Pang Hyo-chang, Giáo sư ngành công nghệ thông tin, tác giả của bản báo cáo về “thuế kỹ thuật số” mà các nghị sĩ Hàn Quốc đang nghiên cứu.
Theo Thesaigontimes
Người nổi tiếng bị hack Facebook liên tiếp, 'cắn răng' bỏ hàng chục triệu để chuộc
Nếu không đòi được tiền chuộc (dao động từ 5 - 20 triệu, thậm chí là 30 triệu tuỳ vào độ hot của tài khoản), hacker sẽ rao bán Facebook cho giới chợ đen.
" alt="Nhiều nước Châu Á muốn đánh thuế Facebook, Google" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
AI giúp phát hiện lỗi kê sai đơn thuốc của bác sĩ
IBM phát triển công cụ ngăn trí tuệ nhân tạo quyết định thiên vịTrí tuệ nhân tạo biến hình ảnh món ăn thành công thức chế biến
Amazon và thành công đột phá nhờ trí tuệ nhân tạo
Công ty MedAware do Tiến sĩ Gidi Stein thành lập. Ông từng có nhiều năm làm việc trong ngành công nghệ cao trước khi quyết định sử dụng sự hiểu biết của mình về các thuật toán, trí thông minh nhân tạo để tạo ra các công cụ có tác động lớn đến xã hội.
Ảnh: Công cụ MedAware Gidi Stein bắt đầu MedAware vào năm 2012 và đến nay thì phần mềm phát hiện lỗi kê sai đơn thuốc này đã được hoạt động thử nghiệm tại hai bệnh viện ở Isarel và đang chuẩn bị triển khai tại bốn hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Mỹ và Isarel. Vào tháng 6 năm 2018, công ty cũng công bố việc hợp tác với Allscripts Healthcare Solutions, một nhà cung cấp hồ sơ y tế điện tử lớn ở Mỹ.
Nói về MedAware, tiến sĩ Gidi Stein chia sẻ một câu chuyện thực tế mà ông đã chứng kiến dẫn đến việc ông quyết định thực hiện MedAware. Đó là chuyện một bác sĩ đang điều trị một cậu bé bị hen suyễn. Để điều trị bệnh này, bác sĩ đã dùng hệ thống kê toa điện tử để chọn “Singulair”, một loại thuốc trị hen suyễn. Đáng buồn thay, bác sĩ lại chọn sai thuốc thành “Sintrom”, một loại thuốc làm loãng máu. Cả bác sĩ, dược sĩ và bố mẹ cậu bé đều không phát hiện ra điều này dẫn đến cái chết của cậu bé.
MedAware sẽ giúp giảm thiểu những sai lầm này. Công cụ sẽ dùng trí tuệ nhân tạo để phân tích một hệ cơ sở dữ liệu rất lớn lên đến hàng triệu hồ sơ bệnh án, và lọc ra phác đồ điều trị dùng thuốc nào sẽ được áp dụng cho dạng bệnh nào. Hệ thống sẽ giám sát các dạng thuốc được kê xem có phù hợp không, trường hợp bác sỹ kê nhầm thì sẽ có cảnh báo.
Theo trang chủ MedAware, trong hai năm tới công cụ sẽ nâng số hồ sơ bệnh án trong cơ sở dữ liệu từ 5 triệu lên 20 triệu nhằm cải thiện thêm nữa độ chính xác từng đơn thuốc.
Hiện tại, thách thức của MedAware liên quan chủ yếu đến việc các bệnh viện có ngân sách quá eo hẹp không sẵn sàng để tích hợp công cụ này vào hệ thống do vấn đề chi phí. Tuy nhiên MedAware vẫn đang nỗ lực thuyết phục họ nhằm giảm thiểu con số 1.5 triệu ca kê đơn nhầm chỉ riêng ở Mỹ và 2% trong số này dẫn đến tử vong.
Robot y tá và bác sĩ trí tuệ nhân tạo 'thống trị' y học tương lai
Không còn là ứng dụng đơn thuần trong lái xe tự hành, nhận diện giọng nói hay gương mặt, trí tuệ nhân tạo đã hiện diện ở nhiều hoạt động khác của đời sống, đặc biệt là y tế.
" alt="AI giúp phát hiện lỗi kê sai đơn thuốc của bác sĩ" /> ...[详细] -
Máy bầu cử Mỹ có thể bị hack từ xa
Máy bầu cử nước Mỹ đang đối mặt với nguy cơ bị hack từ xa Quy trình hack Model 650 khá đơn giản, chỉ cần lưu tệp tin độc hại vào bộ nhớ thiết bị rồi từ đó có thể dễ dàng xâm nhập và thao túng từ xa, Harri Hursti tiết lộ.
Mặc dù ES&S từng tuyên bố coi bảo mật là ưu tiên hàng đầu, đồng thời hợp tác với cơ quan chính phủ để cải thiện quy trình bỏ phiếu, giới chuyên môn nghi ngờ các biện pháp đó chưa đủ để đảm bảo an toàn.
Cỗ máy bầu cử Model 650 được thiết kế theo quy chuẩn cũ, không ngăn chặn hiệu quả các biện pháp tấn công tin vi mà tin tặc đang áp dụng hiện nay.
Model 650 đã không còn sản xuất từ năm 2008 nhưng vẫn được sử dụng tại hơn nửa bang nước Mỹ.
Nguyễn Minh (theo Softpedia)
Mỹ công bố bước khởi đầu hướng tới quy định bảo mật trực tuyến mới
Ngày 25/9, Bộ Thương mại Mỹ cho biết chính quyền nước này kêu gọi công chúng đưa ra ý kiến về một cách tiếp cận mới đối với bảo mật dữ liệu người tiêu dùng mà có thể khiến các công ty Internet phải đưa ra những quy định mới.
" alt="Máy bầu cử Mỹ có thể bị hack từ xa" /> ...[详细] -
Snapchat cho phép người dùng mua sắm trên Amazon qua camera
Facebook, Snapchat đang cố gây nghiện cho người dùngRộ tin đồn Apple sắp thâu tóm công ty mẹ Snapchat
Thanh thiếu niên Mỹ: 82% muốn có iPhone, thích dùng Snapchat
Công ty mạng xã hội này thông báo họ đã bắt đầu thử nghiệm Visual Search, một tính năng mới cho phép người dùng Snapchat mua sắm trên Amazon với camera điện thoại.
Visual Search chưa có sẵn cho tất cả mọi người, nhưng Snap cho biết nó sẽ được triển khai trong những ngày tới. Mặc dù Snap không đề cập, nhưng chúng tôi đoán rằng Visual Search sẽ được ra mắt trên cả nền tảng Android và iOS.
Snapchat cho phép người dùng mua sắm trên Amazon qua camera điện thoại Đây là cách nó hoạt động: đưa camera Snapchat vào một sản phẩm bất kỳ hoặc mã vạch, bấm và giữ trên màn hình camera để bắt đầu quá trình tìm kiếm. Ngay sau khi sản phẩm hoặc mã vạch được nhận diện, một thẻ Amazon sẽ bật lên màn hình.
Nhấn vào liên kết được cung cấp trong thẻ để được chuyển hướng qua ứng dụng Amazon, đến trang sản phẩm nơi bạn có thể hoàn tất giao dịch mua sắm của mình. Nếu bạn chưa cài đặt ứng dụng Amazon trên điện thoại, bạn sẽ được chuyển hướng đến trang web chính thức của Amazon.
Phúc Nguyễn (theo Phone Arena)
iPhone Xs Max về VN loạn giá, Amazon có thể bị phạt hàng tỷ USD
iPhone Xs, iPhone Xs Max xách tay về Việt Nam loạn giá; Amazon trước nguy cơ bị phạt hàng tỷ USD; Facebook tiếp tục lấn sân truyền hình,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
" alt="Snapchat cho phép người dùng mua sắm trên Amazon qua camera" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
Phạm Xuân Hải - 16/01/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细] -
Thiếu niên 17 tuổi chia sẻ bí quyết kiếm hơn 10 tỷ đồng chỉ bằng cách... chơi game
Nick Overton là một game thủ chuyên nghiệp, người kiếm được một khoản tiền không nhỏ từ việc live stream khi đang chơi game Fortnite hiện có khoảng 380 triệu người chơi trên toàn cầu và mang về doanh thu gần 1 tỷ USD cho Epic Games, hãng game xây dựng và phát hành tựa game này. Fortnite có mặt trên nhiều nền tảng và hệ máy khác nhau, bao gồm Windows, macOS, Android, iOS, Xbox One, Play Station 4...
Không chỉ mang lại doanh thu cho hãng phát hành game, Fortnite còn mang lại tiền cho nhiều game thủ, trong đó có Nick Overton.
Biến niềm đam mê game trở thành công việc hái ra tiền
Overton nhận được chiếc máy chơi game đầu tiên, chiếc máy Nintendo 64, là món quà dịp lễ Giáng sinh khi Overton lên 6 tuổi. Đây là món quà mà cha của Overton đã tặng cho thiếu niên này, nhưng có vẻ như sau đó cha của Overton đã cảm thấy hối hận vì món quà mình đã tặng.
“Có lẽ đó là điều hối tiếc nhất của cha tôi”, Overton chia sẻ. Sau khi có được chiếc máy chơi game đầu tiên, Overton đã trở thành một “con nghiện” game từ khi còn rất nhỏ và dành rất nhiều thời gian để chơi game.
Năm lên 12 tuổi, cha của Overton đã phải bán đi chiếc máy chơi game Xbox cùng những đĩa game đi cùng vì cậu bé quá đam mê chơi game. Cuối cùng không thể ngăn cản được sở thích chơi game của con trai mình, cha của Overton đã nói với cậu bé: “Nếu muốn tiếp tục chơi game, hãy tìm cách kiếm tiền từ nó”.
Và quả nhiên, Overton đã tìm được cách để kiếm tiền từ game.
Kiếm tiền bằng cách ngồi chơi game
Nick Overton đã tham gia vào một mạng lưới đa kênh, là một tổ chức hợp tác cùng với các nền tảng video như Youtube để phân phối các nội dung video, đổi lại sẽ được nhận phần trăm lợi nhuận từ quảng cáo từ các kênh này.
Overton cùng nhiều game thủ khác tham gia vào mạng lưới đa kênh này sẽ cùng nhau truyền hình trực tiếp nội dung các màn chơi của mình lên Youtube để kiếm tiền từ những người xem video đó.
“Chúng tôi có khoảng 10.000 nhà sáng tạo nội dung mang về nhiều lượt xem hàng tháng. Và Youtube sẽ đưa đề nghị kiểu như: ‘Được rồi, chúng tôi sẽ tìm kiếm quảng cáo cho các video này để đổi lại % lợi nhuận từ quảng cáo’. Mạng lưới đa kênh cũng sẽ hưởng được lợi nhuận từ các quảng cáo đó và chia lại cho nhà sáng tạo nội dung video”, Overton giải thích về cách thức kiếm tiền bằng cách phát nội dung chơi game lên video.
Ngoài Youtube, một nền tảng video live stream được nhiều game thủ khác lựa chọn là Twitch. Với nền tảng này, các game thủ sẽ kiếm tiền trực tiếp từ chính những người xem video, thay vì thông qua các nội dung quảng cáo.
“Trên Twitch, doanh thu bạn kiếm được chủ yếu thông qua những người đang xem video. Người xem sẽ tặng thưởng số tiền 2USD, 3USD để ủng hộ tác giả, hoặc họ sẽ trả tiền để theo dõi các kênh video của người chơi”, Overton giải thích thêm. “Phí đăng ký trung bình khoảng 5USD/tháng và Twitch sẽ được hưởng một khoảng % từ phí đăng ký này, phần còn lại thuộc về các tác giả của kênh video”.
Nghe chừng việc kiếm tiền từ chơi game là đơn giản, nhưng Overton cho biết mọi chuyện không hề đơn giản như vậy.
Nhiều người đã trở nên nổi tiếng nhờ phát trực tiếp nội dung khi chơi game Overton cho biết cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng cho mỗi lần “lên sóng”. Mất nhiều thời gian để tập luyện trò chơi, bởi lẽ chơi càng hay, kỹ năng càng cao sẽ thu hút được càng nhiều người xem. Ngoài việc là một game thủ, những người live stream như Overton còn có thể trở thành những chuyên gia tư vấn, đưa ra lời khuyên cho các game thủ khác để có thể giúp họ nâng cao được kỹ năng trong các trò chơi.
Thiếu niên 17 tuổi này cho biết trung bình mỗi ngày mình mất 5 giờ chơi game để live stream, từ 2 đến 3 giờ để quay các đoạn video. Ngoài ra, những lúc không live stream, Over cũng lựa chọn cách... chơi game như một giải pháp để thư giãn.
“Công việc” của Overton đã mang lại cho thiếu niên này khoảng doanh thu 500.000USD (hơn 11 tỷ đồng) mỗi năm, bên cạnh đó Overton còn trở nên nổi tiếng và được nhiều người trong giới game thủ nhận ra.
“Đã có những người hâm mộ nhận ra và chụp ảnh cùng tôi, thậm chí có những người còn âm thầm chụp ảnh tôi”, Overton chia sẻ.
Vì sao có người lại muốn xem người khác chơi game?
Hẳn không ít người đặt ra câu hỏi tại sao có nhiều người lại muốn ngồi xem người khác chơi game, thay vì tham gia trực tiếp vào trò chơi.
Giờ đây game không còn đơn giản là khái niệm trò chơi điện tử để giải trí đơn thuần, mà nhiều game đã được nâng tầm để trở thành một môn thể thao (esport - Thể thao điện tử) và thậm chí rất nhiều cuộc thi đấu thể thao điện tử được tổ chức trên toàn thế giới (tại ASIAD 2018 vừa diễn ra tại Indonesia cũng có môn thi đấu thể thao điện tử).
Là một môn thể thao chắc chắn phải có khán giả và có người hâm mộ. Tại các cuộc thi thể thao điện tử, cộng đồng hâm mộ game đã cùng tụ họp để theo dõi những trận đấu game đỉnh cao, nơi những game thủ nổi tiếng thế giới thi đấu và cạnh tranh cùng nhau.
Khi không có các cuộc thi đấu thể thao điện tử, nhiều người tìm đến các live-streamer như Nick Overton ở trên để có thể theo dõi những màn chơi được phát trực tiếp trên các nền tảng như Youtube, Facebook hay Twitch... việc theo dõi các game thủ chuyên nghiệp chơi game có thể giúp những “tay ngang” có thể rút ra được kinh nghiệm cho bản thân hoặc có thể học được các mánh khóe từ chính các game thủ nổi tiếng để từ đó giúp bản thân chơi game tốt hơn.
Theo Dantri
Samsung đang phát triển smartphone chơi game chuyên dụng
Hãng công nghệ Hàn Quốc đang phát triển nhiều mẫu smartphone mới cạnh tranh với đối thủ Apple và Huawei, trong số này có chiếc điện thoại dành riêng cho chơi game.
" alt="Thiếu niên 17 tuổi chia sẻ bí quyết kiếm hơn 10 tỷ đồng chỉ bằng cách... chơi game" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
Alibaba và Tencent đang bắt đầu cuộc đua dịch vụ gửi tiền tại Đông Nam Á
Trước đây người dân trong khu vực Đông Nam Á muốn gửi tiền giữa các nước thường phải dùng các dịch vụ truyền thống như Western Union hay Moneygram. Còn hiện nay thứ duy nhất họ cần là chuyển tiền vào ví điện tử.Alibaba và Tencent hiện nay đang là 2 công ty công nghệ có ảnh hưởng lớn nhất tại Trung Quốc, không chỉ nhờ sản phẩm mạng xã hội hay dịch vụ thương mại điện tử mà còn ở năng lực hệ thống thanh toán của họ.
Người dân Trung Quốc đang sử dụng Alipay và WeChat Pay cho mọi nhu cầu của mình và cả 2 công ty này bắt đầu nghĩ đến việc đưa dịch vụ của mình ra ngoài Trung Quốc.
Alibaba và Tencent đang bắt đầu cuộc đua dịch vụ gửi tiền tại Đông Nam Á
Ảnh minh họa.Thị trường gần nhất được nhắm đến là Đông Nam Á. Mới đây cả Alibaba và Tencent cùng mở dịch vụ chuyển tiền giá rẻ, cho phép công nhân Indonesia và Philippines ở Hong Kong có thể gửi tiền về nhà nhanh và rất dễ dùng.
Đông Nam Á đang có khoảng 600 triệu dân nhưng số lượng tài khoản ngân hàng mà người dân ở đây có lại rất ít. Đây trở thành cơ hội cho các dịch vụ chuyển tiền không cần tài khoản tại ngân hàng.
Dịch vụ tài chính Ant Financial của Alibaba đã gọi việc mở dịch vụ chuyển tiền từ Hong Kong là “xuất phát điểm quan trọng trong chiến lược thúc đầy việc thống nhất các dịch vụ tài chính trên toàn cầu”.
Với WeChat Pay, mọi chuyện có vẻ khó khăn hơn. Dịch vụ này đang phải nỗ lực hết mình để có người dùng bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc nhưng đại diện dịch vụ cho biết: “mọi thứ đều có tiềm năng”.
Nhưng khác với việc chuyển tiền qua lại giữa các ví điện tử, việc chuyển tiền giữa các nước lại khó khăn hơn nhiều vì các quy định pháp lý. Do vậy cả 2 công ty này đều phải làm việc với một công ty tài chính có tên EMQ có trụ sở tại Hong Kong. Công ty này được phép thực hiện chuyển tiền và là đối tác của nhiều ngân hàng ở Đông Nam Á.
Đối với người gửi tiền, họ chỉ cần chuyển tiền vào ví điện tử sau đó chọn chuyển về nước. Còn người nhận có thể tới bất kỳ đâu như ngân hàng hoặc điểm dịch vụ để nhận tiền. Cả Alibaba và Tencent đều đang miễn phí chuyển.
Cạnh tranh bằng giá
Ngoài việc đang miễn phí chuyển tiền, tỷ giá chuyển qua các dịch vụ của công ty Trung Quốc đang hấp dẫn hơn ngân hàng.
Khi chuyển tiền qua WeChat, 1 HKD đổi được 6,8 Peso còn khi dùng ngân hàng thì chỉ được 6,79 peso và người đổi tiền sẽ mất thêm 25 HKD tiền phí. Và đây là vấn đề với các công nhân Đông Nam Á tại Hong Kong.
Với các dịch vụ chuyển tiền truyền thống như Moneygram hay Western Union, phí chuyển tiền từ Hong Kong đi các nước dao động trong khoảng 15 HKD đến 200 HKD. Giá đắt được lý giải do các dịch vụ này đang sở hữu mạng lưới điểm giao dịch rộng khắp, bị kiểm soát bởi nhiều quy định pháp lý của các nước.
Các công ty công nghệ Trung Quốc chọn cách liên doanh với các hệ thống tài chính tại địa phương, ví dụ WeChat làm việc với chuỗi cửa hàng cầm đồ Cebuana và Palawan tại Philippines để có cơ sở cho người dùng đến nhận tiền. Còn Ant Finance đang làm việc với dịch vụ thanh toán di động của Philippines là Gcash.
Nhiều chuyên gia cho rằng mô hình hợp tác như vậy hoàn toàn có thể nhân rộng tại các nước khác.
Mục tiêu cuối cùng của các dịch vụ này vẫn là theo dõi được hoạt động của các khách hàng Trung Quốc, mở rộng danh sách các điểm chấp nhận dịch vụ ngoài lãnh thổ Trung Quốc và tăng hiệu quả từ các ví điện tử.
Riêng Ant Financial trong tháng 6 đã huy động được 14 tỷ USD cho hoạt động mở rộng ra quốc tế của mình.
Tại Việt Nam, mặc dù hoạt động liên quan đến tài chính của 2 công ty công nghệ lớn của Trung Quốc vấn chưa hiện diện rõ ràng nhưng Tencent cũng đã xuất hiện tại thị trường ở thị trường trong nước như một ví điện tử và có các trương trình kích cầu khách hàng.
Theo BizLIVE
Alibaba bị hack, hơn 10 triệu khách hàng ảnh hưởng
Có hơn 10 triệu dữ liệu khách của trang thương mại điện tử Alibaba đã bị đánh cắp, bao gồm tên người dùng, số điện thoại và số theo dõi bưu kiện đã bị hacker lấy đi.
" alt="Alibaba và Tencent đang bắt đầu cuộc đua dịch vụ gửi tiền tại Đông Nam Á" />
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- [CS:GO] FaZe đụng Liquid ở trận Chung kết Tổng ESL One New York
- Các trường đại học phải công khai trên website chất lượng giáo dục thực tế
- Xây dựng dịch vụ công trực tuyến phải lấy người dùng làm trung tâm
- Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- FIFA Online 3: Có gì đặc biệt ở 4
- Video iPhone XS mới nhất 'hút hồn' iFan đến từng giây