
Về thành tựu của y học hiện nay trong chẩn đoán, điều trị ung thư, GS.TS Mai Trọng Khoa, Phó chủ tịch Hội Điện quang và y học hạt nhân, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, khẳng định, điện quang và y học hạt nhân đã đóng vai trò chủ đạo, giúp ích rất lớn trong chẩn đoán ung thư và nhiều căn bệnh khác.
“Việt Nam có hầu hết tất cả thiết bị về điện quang và y học hạt nhân hàng đầu trên thế giới. Kỹ thuật PET/CT ra đời giúp phát hiện ung thư sớm. Về y học hạt nhân, chúng ta còn sử dụng phóng xạ điều trị ung thư rất hiệu quả. Chúng ta có hầu hết các kỹ thuật hiện đại như phẫu thuật nội soi, phẫu thuật robot…”, PGS.TS Khoa nói.
Các trang thiết bị y tế mới nhất của thế giới cũng đã được triển lãm tại hội nghị. Sự kết hợp giữa điện quang và y học hạt nhân đã tạo ra những thiết bị, những công nghệ có độ đặc hiệu cao như hệ thống máy chụp PET/CT uExplorer. Hệ thống này ứng dụng trí tuệ nhân tạo, cho phép chụp PET/CT toàn thân chỉ với một lần chụp duy nhất, thời gian chụp chỉ còn 30 giây/lần, giảm được chất phóng xạ đưa vào cơ thể nhưng lại cho ra kết quả hình ảnh sắc nét hơn, tăng khả năng phát hiện tổn thương, từ đó giảm thiểu chi phí cho mỗi ca chụp.
“Đây là công nghệ mới nhất trên thế giới, hy vọng sắp tới sẽ được nhập về Việt Nam để người dân được tiếp cận”, GS.TS Khoa nói thêm.
Bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật để lấy bỏ nang sán. Sau mổ người đàn ông này có những tiến bộ về vận động và cảm giác hai chân.
Được biết, bệnh lý ký sinh trùng ở hệ thần kinh trung ương là bệnh lý thường gặp ở các nước đang phát triển, điều kiện vệ sinh kém. Trong các loại ký sinh trùng hệ thần kinh trung ương, nang sán dây lợn là bệnh lý thường gặp nhất. Bệnh gặp chủ yếu trên não, tại tủy sống chỉ chiếm từ 1,5-3%. Tùy vị trí của nang sán trong tủy, biểu hiện lâm sàng có thể khác nhau; yếu liệt tứ chi nếu tổn thương tủy cổ, đau buốt yếu chân nếu tổn thương vùng thắt lưng cùng.
Tại khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, mỗi năm đều tiếp nhận và xử lý phẫu thuật nhiều ca ký sinh trùng hệ thần kinh trong ương trong đó có nang sán ở tủy sống. Các chuyên gia cho rằng, bệnh lý ký sinh trùng có thể chữa khỏi, tuy nhiên nếu tổn thương ở các vị trí quan trọng của thần kinh trung ương như não, tủy sống sẽ dẫn đến những tổn thương thần kinh nặng nề, chẩn đoán khó khăn. Nếu bệnh nhân được điều trị cơ bản cũng khó hồi phục được hoàn toàn.
TS.BS Hiếu khuyến cáo thêm, người dân cần giữ vệ sinh tay chân, hạn chế thói quen ăn sống, ăn gỏi. Đây là con đường đưa mầm bệnh ký sinh trùng vào trong cơ thể. Khi có biểu hiện triệu chứng, cũng cần được thăm khám điều trị sớm bởi các bác sĩ chuyên khoa về truyền nhiễm, thần kinh nếu có nghi ngờ.
Các quan chức phụ trách vấn đề đời sống hoang dã của bang cho hay, những gì xảy ra dường như là tai nạn. “Tôi cho rằng người nuôi dưỡng đang ở gần con vật và có lẽ đã ngã vào lãnh thổ của nó. Khi ông này bị ngã, con chim đã lao ra tấn công”, phó cảnh sát trưởng Jeff Taylor nói với báo Gainesville Sun.
Cảnh sát cho biết, nạn nhân là Marvin Hajos, 75 tuổi và vụ việc đang được điều tra.
“Thông tin ban đầu cho thấy, đó là một tai nạn. Con chim đà điểu đầu mèo vẫn ở yên trong tư gia của người nuôi dưỡng vào thời điểm đó”, phát ngôn viên văn phòng cảnh sát trưởng khu vực cho hay.
Đà điểu đầu mèo có thể cao tới 1,8m và nặng 60kg, có lông thân màu đen, lông cổ và đầu màu xanh.
![]() |
Trang web của sở thú San Diego cho biết, đà điểu đầu mèo là loài chim dữ nhất thế giới, với những móng vuốt như dao găm dài 10cm. “Đà điểu đầu mèo có thể xé thịt bất cứ con thú ăn mồi sống nào chỉ bằng một cú đá nhanh. Đôi chân mạnh mẽ của nó có thể chạy xuyên rừng rậm với tốc độ lên tới 50km/h”.
Ở một số khu vực tại New Guinea, người ta ăn thịt đà điểu đầu mèo, song ở Mỹ con vật này chỉ được các nhà sưu tầm chim ngoại lai nuôi.
Hoài Linh
" alt=""/>Con chim không biết bay dữ nhất thế giới giết chết người nuôi dưỡng