Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
ậnđịnhsoikèoBaselvsGrasshoppershngàyLênđỉnhbảbảng c1 Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:57 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
-
1. Foodie Đầu tiên có thể kể đến Foodie, ứng dụng chụp & làm đẹp món ăn phổ biến nhất hiện nay.
Ứng dụng cung cấp hơn 30 hiệu ứng bộ lọc theo những chủ đề gắn bó với lĩnh vực ẩm thực như: Yum, Positano, Tropical, Picnic, Sweet, Fresh, BBQ, Romantic, Crispy và Chewy…
Foodie có tính năng hướng dẫn thông minh để người dùng chụp dễ dàng và chính xác món ăn từ trên xuống với bố cục chỉn chu nhất. Bên cạnh đó còn có tính năng quay video kèm các bộ lọc trực tiếp để bạn thoải mái ghi lại những thước phim sống động trong những dịp ăn uống của mình.
Bên cạnh các bộ lọc trực tiếp, Foodie cũng hỗ trợ chỉnh sửa ảnh với đầy đủ tính năng của một ứng dụng biên tập ảnh thường thấy như tinh chỉnh độ sáng, độ bão hòa, tương phản, màu sắc, độ nét, nhiệt màu, xóa phông… để giúp món ăn trở thành một kiệt tác ngon lành.
Ứng dụng này cũng khéo kèm thêm khả năng chụp hẹn giờ, tùy chọn tắt âm thanh phù hợp cho việc tự chụp, chụp đồ ăn trong các không gian yêu cầu sự yên tĩnh.
2. Yummy Effect
Yummy Effect là một ứng dụng chỉnh sửa ảnh tập trung vào chủ thể ảnh liên quan đến thế giới ẩm thực. Bạn có thể chụp ảnh thông qua ứng dụng chụp ảnh mặc định trên smartphone để ghi hình món ăn và sử dụng Yummy Effect để biên tập bức ảnh rồi chia sẻ lên mạng xã hội.
Giao diện ứng dụng khá đơn giản và trực quan cho phép người dùng tự chụp ảnh bằng các ứng dụng khác hoặc lấy ảnh từ thư viện để tiến hành chỉnh sửa.
Yummy Effect có sẵn 9 hiệu ứng làm đẹp món ăn mà người dùng có thể chọn dùng ngay. Hoặc tiến thêm một bước nữa là ứng dụng cho phép cắt cúp ảnh theo những tỉ lệ định sẵn, tự do và tinh chỉnh các thông số quen thuộc từ việc xóa phông làm nổi bật chủ thể, điều chỉnh các thông số về độ rực rỡ màu sắc, ánh sáng, độ bão hòa màu…
Điểm nổi bật của Yummy Effect là sự đơn giản và nhanh chóng trong tương tác giúp công việc chỉnh sửa và chia sẻ có thể diễn ra nhanh chóng.
3. Snappetize
Hướng đến khả năng chụp ảnh món ăn và chia sẻ lên mạng xã hội, Snappetize trước hết yêu cầu người dùng kết nối với tài khoản Facebook của họ.
" alt="5 ứng dụng giúp chụp ảnh đồ ăn ngày Tết đẹp mê ly">5 ứng dụng giúp chụp ảnh đồ ăn ngày Tết đẹp mê ly
-
Thông tin tiếp thị xuất hiện cả trên các video ca nhạc nghiêm túc như thế này...
Là người thường xuyên xem clip ca nhạc trên YouTube trong giờ nghỉ trưa tại cơ quan, anh Quang Huy, nhân viên một công ty du lịch tại Hà Nội cho hay mới đây, khi truy cập vào một clip ca nhạc bolero, anh giật mình khi bắt gặp trong phần comment (bình luận) là thông tin gái gọi mời “đi khách” tại Hà Nội với mức giá, số điện thoại cụ thể.
Tương tự, theo phản ánh của một số người sử dụng YouTube, thời gian gần đây, trên mạng xã hội video này xuất hiện khá nhiều thông tin phản cảm tương tự.
Qua tìm hiểu của ICTnews, thực tế cho thấy những nội dung mời chào tương tự như phản ánh của anh Quang Huy khá phổ biến. Đa phần sử dụng nick ảo để lại số điện thoại, mời chat trực tiếp.
Đáng chú ý, các thông tin xuất hiện trên clip ca nhạc, video hài Tết, phim “bom tấn”… khá nhiều. Một clip ca nhạc hay lượt xem lên tới hàng triệu view có thể có tới hàng nghìn người vào bình luận, đây chính là mảnh đất “màu mỡ” để loại dịch vụ đen kia bủa vây người dùng.
Một tài khoản "tiếp thị" trá hình
Có thành viên bức xúc "chặn họng" tài khoản tiếp thị:
" alt="Giật mình dịch vụ gái gọi “tiếp thị” trá hình qua YouTube">Giật mình dịch vụ gái gọi “tiếp thị” trá hình qua YouTube
-
Màn hình 5,99 inch, cụm camera kép, chạy Android Nougat
Những hình ảnh mới lộ diện trên TENAA cho thấy, FS8015 sẽ được trang bị màn hình 5,99 inch, tỷ lệ 21:9 chiếm gần trọn mặt trước. Và tất nhiên, với tỷ lệ này, máy sẽ có kích thước dài hơn một chút, mặc dù về tổng thể thì vẫn không lớn hơn Aquos S2 là bao. Máy có chiều dài 148mm, chiều rộng 74mm và độ mỏng 7.98mm, nặng 167.4g.
" alt="Lộ diện FS8015: smartphone Sharp màn hình không viền, camera xếp dọc giống iPhone X">Lộ diện FS8015: smartphone Sharp màn hình không viền, camera xếp dọc giống iPhone X
-
Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà
-
> Hướng dẫn sử dụng phím home ảo thay cho những thao tác vuốt trên iPhone X
> Jony Ive giải thích lý do từ bỏ nút Home trên iPhone X
Dưới đây là nội dung bài viết của David Pierce, biên tập viên phụ trách mảng công nghệ cá nhân của trang tin Wired. VnReview xin phép được dịch nguyên văn.
Lời nói dối có sức thuyết phục nhất mà Steve Jobs từng nói với bạn là "bạn đã biết cách sử dụng nó rồi". Trong nhiều năm trời, Apple đã luôn được ca ngợi bởi khả năng tạo ra những thiết bị quá đỗi đơn giản và rõ ràng, như thể nó đã ăn sâu vào trong bản năng của chúng ta vậy – rằng bạn có thể vừa tỉnh dậy sau khi ngủ đông được vài thập kỷ mà vẫn biết cách sử dụng 3D-Touch với biểu tượng của ứng dụng máy ảnh để chụp selfie. Bạn cần bằng chứng? Hãy xem video một bé gái chỉ mới 2 tuổi đã biết chơi trò chơi trên iPad dưới đây.
Tất nhiên, ý niệm đó là sai. Apple rất giỏi trong việc hướng dẫn người dùng sử dụng các sản phẩm của mình thông qua quảng cáo, video, thậm chí là cả quá trình cài đặt trên điện thoại, nhưng không ai vừa sinh ra đã biết dùng iPhone. Đó cũng chẳng phải là một vấn đề gì cả, vì Apple đã thêm vào một tính năng mà ai cũng biết sử dụng: phím home.
Phím home là thứ mà bạn sẽ ấn vào khi không biết phải làm gì nữa. Nó cho phép bạn tự do khám phá, vuốt chạm thoải mái trên màn hình, vì sau tất cả thì bạn chỉ việc ấn một nút và bạn sẽ quay lại nơi mà bạn đã bắt đầu. Nó giống như khi Ted Danson chỉ cần búng ngón tay của mình trong bộ phim The Good Place và bắt đầu mọi thứ lại từ đầu.
Nhưng trong năm 2017, Apple đã quyết định loại bỏ phím home vật lý. Họ không phải là công ty duy nhất làm vậy, nhưng họ là công ty nổi bật nhất. Trên iPhone X, Apple đã thay thế phím home – thứ mà bạn chỉ muốn ấn vào vì nó cứ "sờ sờ" ra đó – với một đường ngang nhỏ mà bạn được cho là sẽ biết mọi thao tác và cử chỉ: vuốt lên, vuốt xuống, rồi trái phải,...
Thực sự thì chẳng thứ gì có nút bấm nữa. Tương lai của công nghệ, ít nhất là từ những gì chúng ta đã thấy trong năm nay, được lấp đầy bởi các sản phẩm đa năng và phức tạp hơn bất cứ thứ gì xuất hiện trước đây. Không những thế, các công ty làm nên những sản phẩm đó đang ngày càng ép người dùng phải tự tìm cách khám phá, tìm cách thích nghi và tìm cách sử dụng...
Các trợ lý ảo điều khiển bằng giọng nói như Alexa và Siri là ví dụ điển hình nhất của hiện tượng này. Mọi công ty làm trợ lý ảo của riêng mình đều phải đối mặt với cùng một vấn đề: Người dùng có thể biết dùng từ khóa đánh thức trợ lý ảo khá nhanh, hay thực hiện những tác vụ đơn giản như yêu cầu loa Echo chơi nhạc và đặt báo thức. Nhưng Apple, Google, Amazon và những công ty khác muốn trợ lý ảo trở thành một người bạn đồng hành thường trực, luôn giúp đỡ và trở thành một phần trong cuộc sống của bạn.
Họ cần phải tìm cách để giải thích những khả năng của các trợ lý ảo đó, để người dùng có thể phân biệt giữa "nó không hoạt động như vậy" và "nó không làm được điều này". Những điểm khác biệt ấy rất khó để nhận ra, nhất là trên một thiết bị không có màn hình. Ấy vậy mà những người làm ra Siri, Alexa,... lại cảm thấy rất thoải mái về quá trình này. Tất cả họ về cơ bản đều cho rằng: vì giao diện rất đơn giản, mọi người đều sẽ thử "vọc vạch" và nếu có vấn đề gì xảy ra thì cũng chẳng sao cả...
Tuy nhiên, cho đến nay, cách tiếp cận này đang tỏ ra hoàn toàn thiếu hiệu quả. Một nghiên cứu vào đầu năm 2017 cho thấy gần 70% các kĩ năng của Alexa là "Zombie Skills" (những kỹ năng chết) và hầu như không có ai sử dụng. Ngay cả khi người dùng tìm thấy một kĩ năng mới, chỉ có 3% trong số họ sẽ tiếp tục sử dụng nó trong tuần sau. Một nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng chỉ có 14% người dùng trên mọi nền tảng sử dụng trợ lý ảo nhiều lần trong một ngày. Người dùng có khám phá những tính năng cơ bản của trợ lý ảo, có tỏ ra thích thú với chúng, nhưng tất cả cũng chỉ đến vậy mà thôi.
Các giao diện máy tính cách đây 40 năm về cơ bản không giống với bất cứ thứ gì mà người ta từng nhìn thấy trước đây, do đó, họ cần sự giúp đỡ để khám phá chúng. Rất nhiều máy tính giai đoạn đầu được thiết kế để giống với bàn làm việc của mọi người để họ biết phải làm gì. Ứng dụng ghi chép có hình của cuốn sổ ghi chép, nút lưu (save) có hình của một chiếc đĩa mềm. Máy tính giống như một thứ đến từ ngoài hành tinh được "ngụy trang" để trở nên thân quen hơn một chút.
Ở thế giới hiện đại, người dùng đã hiểu máy tính của họ hơn, biết nó hoạt động như thế nào và làm việc/tương tác với nó ra sao. Vì vậy, các công ty có thể làm những điều mới mang tính thử nghiệm và hữu ích hơn. Nhưng khi các giao diện mới như thực tế tăng cường (AR) và giọng nói đi vào cuộc sống, chúng ta dường như đã bỏ qua giai đoạn "dắt tay" ấy, vì trên lý thuyết, những giao diện đó rất tự nhiên và đời thường nên các công ty đằng sau chúng nghĩ rằng mọi người đều sẽ biết cách sử dụng. Nhưng điều đó đã (và đang) không đúng!
Tất nhiên, môi trường khởi đầu trong hệ thống thực tế hỗn hợp tăng cường (mixed reality) của Microsoft trông giống hệt một ngôi nhà, nhưng cách duy nhất để bạn có thể di chuyển trong "ngôi nhà" đó là dịch chuyển tức thời, rõ ràng không phải là cách mà bạn đi lại trong thực tế. Bộ điều khiển trông giống như tay của bạn, nhưng bạn chẳng thể cầm nắm thứ gì cả. Bạn vẫn phải tự tìm hiểu các quy tắc, tìm ra những thứ mình có thể chạm vào và những thứ không. Điều này cũng chẳng sao, ngoại trừ việc chẳng có ai hướng dẫn bạn nữa, vì nó rất tự nhiên nên mặc định bạn sẽ biết phải làm gì.
Đối với giọng nói cũng vậy. Đúng, nói là một hành động rất tự nhiên và chúng ta đều biết cách nói. Nhưng không ai muốn và coi lời nói "Hey Google, cho tôi gọi cho mẹ" là một phản xạ theo bản năng cả. Việc chúng ta học hỏi những thứ mới là điều hoàn toàn bình thường, và các công ty cần phải hướng dẫn chúng ta những điều đó. Nhưng họ lại đang không làm như vậy...
Họ chỉ hi vọng rằng bạn sẽ tự mày mò và khám phá. Hoặc là vậy, hoặc là công nghệ sẽ phát triển đến mức bạn sẽ có thể sử dụng chúng theo cách mà bạn muốn. Dù là thế nào, nó cũng sẽ tốn thời gian, và cả hai phương án ấy đều không chắc chắn sẽ thành công. Cho đến khi đó, chúng ta sẽ mắc kẹt giữa một mớ những sự tương tác người dùng, nơi bạn có thể mường tượng ra phần nào cách mọi thứ hoạt động, nhưng chưa chắc chúng đã hoạt động theo cách đó.
Tin vui đây: Sau hai tháng sử dụng iPhone X, tôi không còn thực sự nhớ phím home vật lý nữa. Tuy tốn một chút thời gian, nhưng tôi đã thành thạo cách sử dụng các cử chỉ trên màn hình. Tôi hoàn toàn ủng hộ các xu hướng như màn hình tràn viền, kích thước lớn của điện thoại, hay các giao diện mới phức tạp hơn. Hàng tỷ người dùng đã dành một thập kỷ để học cách sử dụng chúng, và giờ chúng ta đã biết nên chúng ta có thể thử những điều mới lạ.
Nhưng khi chúng ta chuyển sang các hạng mục và giao diện mới, các công ty công nghệ không nên quên những điều giúp phím home vật lý trở nên tuyệt vời: nó cho phép người dùng được tự do khám phá, vì luôn có một con đường trở về nếu như họ lạc lối. Và đặc biệt là những công nghệ mới, dù chúng có thông minh hay tự nhiên đến thế nào đi chăng nữa, cũng chẳng thể tránh khỏi những sự lạc lối ấy. Người dùng vẫn cần một nút home để "trở về", dù đó là nút hôm vật lý hay nút home cảm ứng/cử chỉ đi chăng nữa...
" alt="2017 và 'cái chết' của nút home vật lý">2017 và 'cái chết' của nút home vật lý
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
- Galaxy S9 chỉ được trang bị camera đơn như người đàn anh Galaxy S8?
- Adobe dùng AI để tăng chất lượng ảnh RAW
- 'Tôi hạnh phúc với iPhone 6S Plus, không cần lên đời 7,8 hay X'
- Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
- Hé lộ Mercedes
- Nhan sắc yêu kiều của nữ ca sĩ là phu nhân ông Kim Jong Un, biểu tượng thời trang Triều Tiên
- Lời bài hát 'Đúng người đúng thời điểm' đang nổi lên trong mùa Valentine 2019
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Bạn nên làm gì khi bị đập mạnh vào đầu? Liệu cộc thành bàn có dẫn đến tử vong vì chấn thương sọ não?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
- Hình ảnh trực tiếp Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong
- Cảnh sát Mỹ đề nghị Google gỡ bỏ ứng dụng Waze
- Apple sẽ sản xuất iPhone tại Việt Nam?
- Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa
- Chuyên gia chiến lược thương hiệu Nguyễn Đức Sơn: Chỉ nên khởi nghiệp sau 40
- Smartphone Trung Quốc đã nuốt gọn 1/3 thị phần tại châu Âu
- Triều Tiên
- Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
- Một người đàn ông lao xe tải xuống vách đá vì đi theo sự chỉ dẫn của Google Maps
- Transcend giới thiệu ổ cứng di động StoreJet 200 cho máy Mac
- Đội hình tuổi Hợi xuất sắc nhất của bóng đá Việt Nam trong năm 2019
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 2h00 ngày 3/4: Màu đỏ may mắn
- Từ nay về sau, máy tính cắm card Nvidia bắt buộc phải cài hệ điều hành 64bit!
- Nam shipper đi làm sớm chụp ảnh quà Valentine, gọi điện cho vợ chọn
- Tìm hiểu về Confetti Việt Nam, trò chơi trực tuyến xu hướng mới của Facebook
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
- Lộ diện chủ nhân trúng thưởng 1kg vàng của ViettelPay
- Chrome sẽ ngăn chặn các website khỏi việc phát hiện chế độ Ẩn danh
- Nam thanh niên Hải Dương bị phạt 10 triệu đồng vì đăng tin sai sự thật trên Facebook
- 搜索
-
- 友情链接
-