Các thi thể được phát hiện tại cơ sở Pa Nakhon Chaibovorn, tỉnh Phichit hôm 23/11. Cảnh sát cũng tìm thấy giấy chứng tử và hiến xác.

Thiếu tướng Tadej Klomkliang, cảnh sát trưởng tỉnh Phichit, cho biết họ đang điều tra nguyên nhân tử vong, cũng như xác định danh tính. Các nhà điều tra cũng sẽ tìm hiểu liệu cơ sở thiền định có được những thi thể theo cách hợp pháp hay không.

Trung tâm khẳng định thi thể do tín đồ tình nguyện hiến tặng. Theo nhà sư Saifon Phandito, người đứng đầu cơ sở, việc sử dụng thi thể là một phần của "phương pháp thiền định" mà ông phát triển.

"Nhiều người đến học là trụ trì và những vị sư này sẽ truyền bá lại kiến thức họ đã tiếp thu được. Tôi không biết có bao nhiêu người đã áp dụng phương pháp của tôi", ông nói.

Cảnh sát tại thiền viện Pa Nakhon Chaibovorn ở tỉnh Thichit, miền bắc Thái Lan hôm 23/11. Ảnh: Bangkok Post" />

Thái Lan phát hiện 41 thi thể tại nơi thiền định

Thế giới 2025-02-07 06:14:49 615

Các thi thể được phát hiện tại cơ sở Pa Nakhon Chaibovorn,áiLanpháthiệnthithểtạinơithiềnđịlịch âm hôm nay bao nhiêu tỉnh Phichit hôm 23/11. Cảnh sát cũng tìm thấy giấy chứng tử và hiến xác.

Thiếu tướng Tadej Klomkliang, cảnh sát trưởng tỉnh Phichit, cho biết họ đang điều tra nguyên nhân tử vong, cũng như xác định danh tính. Các nhà điều tra cũng sẽ tìm hiểu liệu cơ sở thiền định có được những thi thể theo cách hợp pháp hay không.

Trung tâm khẳng định thi thể do tín đồ tình nguyện hiến tặng. Theo nhà sư Saifon Phandito, người đứng đầu cơ sở, việc sử dụng thi thể là một phần của "phương pháp thiền định" mà ông phát triển.

"Nhiều người đến học là trụ trì và những vị sư này sẽ truyền bá lại kiến thức họ đã tiếp thu được. Tôi không biết có bao nhiêu người đã áp dụng phương pháp của tôi", ông nói.

Cảnh sát tại thiền viện Pa Nakhon Chaibovorn ở tỉnh Thichit, miền bắc Thái Lan hôm 23/11. Ảnh: Bangkok Post
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/197c699651.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế

Dự án cấp nhà nước “Quy trình sản xuất hai chế phẩm Tanu Gold, Tanu Green hỗ trợ điều trị ung thư từ cây hoàn ngọc” vừa được nghiệm thu ngày 10/9/2016.

Phân lập hoạt chất quý trong cây hoàn ngọc

Theo bà Bùi Kim Nga - Giám đốc DN Hoàn ngọc 7 Nga Tây Ninh, đơn vị thực hiện dự án: Ung thư là căn bệnh vẫn còn nhiều thách thức đối với các nhà khoa học; phương pháp điều trị từ hóa trị, xạ trị đến phẫu thuật vẫn còn có các tác dụng phụ không mong muốn. Chính tác dụng không mong muốn này làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh. Các nhà khoa học trên thế giới đã và đang cố gắng tìm ra loại thuốc để điều trị nội khoa. Trong khi đó, thuốc từ thảo dược điều trị ung thư, hiện vẫn chưa được tìm ra.

{keywords}

Các nhà khoa học đang tham quan vùng trồng cây hoàn ngọc

Ở Việt Nam, nguồn dược liệu rất phong phú và các nhà khoa học đang cố gắng tìm kiếm trong các dược thảo những hoạt chất sinh học mới có tác dụng điều trị căn bệnh này. Chính vì vậy nhà nước đã triển khai Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Công nghệ Hóa dược. Dự án sản xuất hai chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây hoàn ngọc nằm trong chương trình này.

Để có được thành quả ngày hôm nay là hai loại viên nang hỗ trợ điều trị ung thư, DN Hoàn ngọc 7 Nga Tây Ninh đã dồn hết tâm lực vào nghiên cứu khoa học để chứng minh hiệu quả điều trị bệnh của loài cây này. Kết quả là từ một loại thảo dược dân gian, cây hoàn ngọc đã được các nhà khoa học thuộc Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam phân lập được hàng loạt những chất quý có tính năng điều trị nhiều chứng bệnh; đặc biệt có khả năng ức chế khối u, trong đó rễ cây (7 năm tuổi) là bộ phận chứa nhiều chất nhất, có hàm lượng tritecpen cao nhất.

Sau đó, năm 2012, DN Hoàn ngọc 7 Nga Tây Ninh đã được nhà nước cấp kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu quy trình tạo chế phẩm điều trị ung thư từ cây hoàn ngọc. Đề tài đã hoàn thành xuất sắc, nhà nước lại tiếp tục cấp kinh phí lần hai để thực hiện dự án sản xuất 2 sản phẩm viên nang hỗ trợ điều trị ung thư.

{keywords}

Bà Bùi Kim Nga (GĐ DN Hoàn ngọc 7 Nga Tây Ninh) đang báo cáo 

quá trình thực hiện dự án

Căn cứ khoa học vững chắc để sản xuất đại trà

Đến nay dự án đã hoàn thiện, theo đó ngày 31/8 2016 Bộ trưởng Bộ Công thương đã ra quyết định3570/QĐ-BCT thành lập hội đồng và tổ chuyên gia để nghiệm thu. Ngày 10/9 hơn 10 Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành đã đến khảo sát thực tế tại doanh nghiệp. Tại trung tâm nuôi trồng, nhân giống, bảo tồn gene dược liệu hoàn ngọc tại Xã Phan, huyện Dương Minh Châu,tỉnh Tây Ninh các nhà khoa học đánh giá dự án đã hoàn thiện và đạt loại khá.

Dự án đã hoàn thành các nội dung, mục tiêu đề ra, với tổng mức đầu tư gần 10 tỷ đồng trong đó có phần hỗ trợ từ ngân sách nhà nước 2,7 tỷ. Nhà máy chiết xuất dược liệu được đầu tư máy móc hiện đại, phù hợp với quy trình, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đạt chuẩn ISO 22000:2005 do Đức chứng nhận; nguồn nguyên liệu ổn định, gần 50ha vườn trồngtheo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới, sẽ đủ phục vụ nhu cầu của người dân.

Hội đồng đánh giá cao sự nỗ lực đóng góp của một doanh nghiệp tư nhân đầu tiên được nhà nước giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, xác định kết quả đạt được là rất đáng khích lệ, đây là căn cứ khoa học vững chắc để sản xuất đại trà, góp phần chăm sóc sức khỏe bệnh nhân.

Theo dõi từ đề tài đến dự án, GS.TS Nguyễn Văn Hùng (Chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc, Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho rằng: “Đây là một công trình nghiên cứu bài bản, đầy đủ. Kết quả như ngày hôm nay, trên cả mong đợi. Nhóm nghiên cứu và thực hiện rất ăn ý, cộng tác chuyên nghiệp”.

{keywords}

TS.Phùng Hà phát biểu tại buổi nghiệm thu

TS Phùng Hà (nguyên Cục trưởng Cục hóa chất, Bộ Công thương) nhận định: “Đề tài thực hiện quy mô, không chỉ nằm trong phòng thí nghiệm mà đã tạo ra sản phẩm. Mô hình nghiên cứu này cần được nhân rộng, đây là mô hình liên kết rất thành công giữa nhà nước, nhà khoa học và doanh nghiệp”.

PGS.TS Phan Phước Hiền (nguyên chủ nhiệm khoa hóa sinh hóa dược Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM) khen: “DN Hoàn ngọc 7 Nga Tây Ninh là một điểm sáng trong nghiên cứu khoa học. Thành công của dự án không chỉ là tiếng vang ở Tây Ninh mà là niềm tự hào của cả nước. Báo cáo nghiệm thu rất công phu, đầy đủ, chỉ cần thêm ảnh minh họa các hoạt động là hoàn chỉnh”.

Bác sĩ chuyên khoa II Hoa Công Hậu (Giám đốc Sở Y tế Tây Ninh) vui mừng: “Giờ đây cây hoàn ngọc đã trở thành loài cây “đặc sản” của tỉnh Tây Ninh, tạo hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm đa dạng, chất lượng. Đây là dự án cấp nhà nướcđầu tiên của tỉnh Tây Ninh. Hy vọng lộ trình đến năm 2020, Việt Nam sẽ có nhiều sản phẩm chất lượng thực sự, được khoa học chứng minh rõ ràng góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân”.

Đông Hường 

">

Sản phẩm từ cây hoàn ngọc hỗ trợ điều trị ung thư

- Các nhà nghiên cứu tại ĐH Massachusetts Amherst đã thử nghiệm tính hiệu quả 4 loại khẩu trang phổ biến tại các nước đang phát triển và kết quả hết sức bất ngờ.

Hiện các thành phố lớn ở các quốc gia đang phát triển đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng từ khí thải động cơ diesel và đốt rác. Đáng lo ngại nhất là bụi dạng hạt lơ lửng trong khí quyển.

Những hạt này có kích thước rất nhỏ, chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi. Khi các hạt này hình thành, gió có thể cuốn chúng đi và phát tán trên một phạm vi rộng lớn.

Mỗi năm có gần 6 triệu người chết sớm vì tiếp xúc phải bụi lơ lửng. Hầu hết trong số này tử vong do các bệnh về tim, phổi và đột quỵ nhưng nhiều người không nhận ra.

{keywords}
6 loại khẩu trang trong thí nghiệm

Tại phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu khoa Khoa học Sức khoẻ Môi trường, ĐH Massachusetts Amherst thực hiện tính hiệu quả trên 6 loại khẩu trang thông dụng ở các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Kết quả được công bố trên Journal of Exposure Science & Environmental Epidemiology của Springer Nature cho thấy không có loại khẩu trang nào có hiệu quả 100%. Đặc biệt các loại khẩu trang bằng vải ít tiền có hiệu quả bảo vệ rất thấp.

Khẩu trang vải lọc kém nhất

Trong phòng thí nghiệm, 6 loại khẩu trang làm từ các loại vật liệu bao gồm vải, giấy và polypropylene được đeo lên một mô hình đầu người đặt trong một buồng kín được xả đầy bụi lơ lửng.

Nhóm nghiên cứu đặc biệt tò mò về các loại khẩu trang bằng vải ít tiền được sử dụng rộng rãi ở các quốc gia đang phát triển với giá chưa tới 1 USD, có thể giặt và tái sử dụng nhiều lần.

Kết quả: Loại khẩu trang vải co giãn thông thường có tính hiệu quả thấp nhất, chỉ lọc bỏ được 15-57% lượng bụi trong luồng khí đi qua.

{keywords}
Khẩu trang bằng vải thông thường ít tác dụng

Điều này có nghĩa nếu đeo khẩu trang vải thông dụng trong 1 ngày ô nhiễm ở New Delhi với mật độ bụi lơ lửng 350 microgams/m3 thì khối bụi vẫn lọt vào người gấp 10 lần nồng độ tiêu chuẩn của WHO.

Với khẩu trang y tế N95 làm từ polyprolen, trong điều kiện phòng thí nghiệm và mẫu thử nghiệm là các hạt muối có đường kính 300 nm, khẩu trang này có thể loại bỏ được 95% tổng số hạt.

Đây là tiêu chuẩn được sử dụng để bảo vệ công nhân phải tiếp xúc ngắn hạn với môi trường có nguy cơ ô nhiễm cao như khai thác mỏ, cơ khí, hay các ngành nghề độc hại khác.

Các loại khẩu trang có nếp gấp làm bằng vải và cellulose cũng hoạt động hiệu quả như mặt nạ N95.

Kết luận, tất cả các loại khẩu trang đã kiểm tra đều lọc tương đối tốt các hạt có kích thước lớn nhất. Với bụi mịn, loại ít tiền nhất chỉ có thể lọc ở mức độ rất khiêm tốn và không có loại khẩu trang nào có thể bảo vệ được người dùng 100%.

Cũng phải lưu ý đây mới chỉ là thử nghiệm với bụi lơ lửng, trong khi ô nhiễm không khí bao gồm một hỗn hợp rất nhiều hoá chất, nhiều nguồn khác nhau và các hạt vật chất siêu nhỏ có thể thay đổi kích thước theo thời gian.

Hơn thế, khẩu trang có thể đeo vừa khít với người này nhưng không khít với người khác, làm ảnh hưởng tới tác dụng bảo vệ của khẩu trang.

Cần lựa chọn tốt hơn

Trên thực tế, bụi lơ lửng ở những thành phố bị ô nhiễm nặng, đặc biệt ở những nơi gần nguồn đốt như xe hơi, xe tải hay các đám cháy còn có kích thước nhỏ hơn các hạt 300 nm trong thí nghiệm.

Kích thước hạt càng nhỏ càng khó lọc bỏ. Ngay cả N95 cũng không phải được thiết kế để đối phó với các nguồn ô nhiễm không khí đô thị truyền thống.

Điều đó có nghĩa là ngay cả khi người dân ở những quốc gia đang phát triển có đủ tiền mua N95 (số người này không nhiều) thì một lượng đáng kể các hạt bụi độc hại vẫn có thể đi vào phổi của họ.

Một số nhà sáng chế đã thiết kế những khẩu trang vải tốt hơn giống với N95 dành cho người dân bình thường. Những thiết kế mới này đạt được tiêu chuẩn của N95, nhưng vẫn còn chưa rõ sẽ hoạt động hiệu quả đến đâu cho một người lái taxi ở Karrachi hay một người đứng trông cửa hàng ở Sài Gòn. Thêm nữa, họ cũng khó tiếp cận được loại khẩu trang này vì giá thành.

{keywords}
Hình ảnh thường thấy ở Việt Nam

Vậy có thể thiết kế được một loại khẩu trang vừa tiền cho đa số mọi người mà vẫn có hiệu quả tốt? Có thể chứ.

Nhưng cho đến khi điều này xảy ra, chúng ta không thể cho phép người dùng khẩu trang tưởng rằng họ hoàn toàn được bảo vệ từ không khí ô nhiễm. Có những loại khẩu trang có hiệu quả bảo vệ nhất định, vậy vẫn còn tốt hơn là không có gì.

Nhưng mỗi người nên tự điều chỉnh việc phải tiếp xúc với không khí ô nhiễm như chọn nơi sống, bỏ thói quen hút thuốc, hạn chế đi trên những con đường tắc nghẽn giao thông, và dài hạn hơn là cần phải giảm mức độ ô nhiễm ngay ở nguồn gây ra ô nhiễm.

Phạm Thanh Vân (dịch)

">

Nguy hiểm: Hầu hết khẩu trang vải vô tác dụng

Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút

Những chiếc xe thế này thường có tính thực dụng cao hơn. Ảnh: Quora.

Xe xấu cũng thường đồng nghĩa với kết cấu đơn giản hơn, ít đường nét hơn và chi phí làm ra rẻ hơn, và do vậy giá bán sẽ mềm hơn. Các đường vuốt cong quanh xe, trên la-zăng hoặc các góc xe rất khó làm và với chi phí đắt hơn.

Xe xấu có tính thực dụng cao hơn hẳn so với xe đẹp. Thiết kế hình hộp tạo nhiều không gian cabin. Việc chọn vị trí thích hợp đặt động cơ, bình nhiên liệu và hệ thống treo tạo nhiều không gian hơn cho xe. Porsche 911 cực đẹp và đắt tiền, nhưng ghế sau lại không phù hợp cho người ngồi.

Tai sao mot so hang oto lai co tinh lam ra xe xau? hinh anh 2
Siêu xe đắt tiền chỉ phù hợp với đối tượng người dùng nhất định. Ảnh: Quora.

Một số nhà sản xuất quan tâm tới hiệu quả hơn là kiểu dáng xe. Kể cả là siêu xe, không phải mẫu xe nào cũng đẹp mắt. Lấy ví dụ, kiểu thiết kế khí động học có thể xấu với vài người nhưng xe lại có công năng rất thiết thực vì giúp giảm tiêu hao nhiên liệu khi chạy tốc độ cao.

Siêu xe McLaren Senna rất nhanh và đắt tiền nhưng nhiều người lại không thích thiết kế bề ngoài bởi đơn giản nó là siêu xe chỉ dành cho dân đam mê tốc độ.

Những người mua quan tâm tới chức năng thay vì kiểu dáng sẽ chọn xe phù hợp với nhu cầu của họ bất kể người khác chê xe xấu.

">

Tại sao một số hãng ôtô lại cố tình làm ra xe xấu?

 Kết luận của đồng chí Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch UBND Thành phố tại cuộc họp kiểm điểm tiến độ thực hiện các dự án Đường vành đai I, đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái; Đường Vành đai II (đoạn Nhật Tân - Cầu Giấy và đoạn Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng).

Theo thông báo số 366/TB-VP (ngày 9/12), với dự án đường Vành đai 2 (Nhật Tân - Cầu Giấy), UBND TP giao Ban chỉ đạo GPMB TP chủ trì, phối hợp với các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, UBND các quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Ba Đình, Đống Đa và các đơn vị liên quan thống nhất giải quyết dứt điểm, hoàn thành GPMB trong tháng 12/2015, cụ thể, đối với quận Cầu Giấy hoàn thành trước ngày 10/12, quận Ba Đình hoàn thành trước ngày 31/12, quận Đống Đa trước ngày 10/12.

Cũng liên quan đến dự án này, UBND TP thống nhất với đề xuất của Sở Xây dựng và Sở GTVT cho phép trồng cây Dầu rái trên đoạn tuyến từ Xuân La đến Bưởi và trồng cây Lát hoa trên đoạn tuyến từ Bưởi đến Cầu Giấy. Riêng đoạn tuyến từ Nhật Tân đến Xuân La đã bàn giao cây xanh cho Sở Xây dựng quản lý: Giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Sở GTVT kiểm tra, rà soát, đề xuất phương án, báo cáo UBND TP xem xét, thay thế bằng cây Lát hoa để đảm bảo mỹ quan đô thị, an toàn giao thông và đồng bộ trên tuyến.

{keywords}

Đối với dự án xây dựng đường Vành đai 2 đoạn từ Ngã Tư Sở đến Ngã Tư Vọng, UBND TP yêu cầu đẩy nhanh tiến độ công tác GPMB dự án. Nếu các hộ vẫn cố tình chây ỳ, không chấp hành thì áp dụng biện pháp cưỡng chế thực hiện quyết định hành chính theo quy định.

Ban quản lý dự án trọng điểm tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc nhà thầu thi công tập trung nhân lực, thiết bị tổ chức thi công ngay những vị trí đã có mặt bằng, có mặt bằng đến đâu thi công ngay đến đó, đẩy nhanh tiến độ thi công, giám sát chặt chẽ để thi công đảm bảo chất lượng, giao thông an toàn, thông suốt, an toàn lao đọng, cấp nước, vệ sinh môi trường… hoàn thành đoạn tuyến từ Tôn Thất Tùng đến Ngã Tư Vọng trước Tết Nguyên đán 2016.

Đối với dự án xây dựng đường Vành đai I (đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái), yêu cầu UBND quận Hai Bà Trưng đẩy nhanh tiến độ GPMB hoàn thành toàn bộ công tác GPMB trong tháng 12/2015. Thống nhất thu hồi hết diện tích đất không đủ điều kiện xây dựng phía trước chùa Hộ Quốc (không đảm bảo về kích thước, yếu tố hình học).

Sở Xây dựng chỉ đạo bàn giao ngay các căn hộ tái định cư cho các hộ dân đã có đơn xin được trả dần số tiền mua nhà tái định cư còn thiếu, đồng thời, lập hồ sơ bán nhà cho các hộ.

Phong Vân

Quận Hà Đông, ra ngõ đã thấy dự án bất động sản">

Hà Nội: Kiểm điểm tiến độ thực hiện nhiều dự án trọng điểm

Buổi làm việc giữa đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) với tỉnh Hậu Giang diễn ra chiều 25/6 đã nêu ra nhiều vấn đề thiết thực. 

{keywords}
Buổi làm việc diễn ra chiều 25/6.

Ứng dụng CNTT "còn khiêm tốn"

Lãnh đạo Hậu Giang nhìn nhận tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp, nhưng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực còn khiêm tốn.

Mục tiêu của tỉnh là xây dựng một chính quyền điện tử hiện đại cùng với sự phát triển kinh tế xanh, bền vững, nâng cao chất lượng sống cho người dân và phấn đấu trở thành nơi đáng sống trong vùng.

{keywords}
Lãnh đạo các sở, ban ngành của Hậu Giang đã đặt nhiều câu hỏi, thắc mắc ở lĩnh vực thông tin truyền thông, chuyển đổi số... 

Tại buổi làm việc, Hậu Giang đã đề xuất Bộ TT&TT ưu tiên lựa chọn tỉnh trở thành địa phương thí điểm áp dụng các chương trình, đề án chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử… của Bộ; Hỗ trợ tỉnh xây dựng đề án Chính quyền điện tử và Đô thị thông minh; hỗ trợ xây dựng trung tâm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 4.0 trong lĩnh vực nông nghiệp. 

{keywords}
Đoàn công tác của Bộ TT&TT đã giải đáp tất cả những câu hỏi, thắc mắc của các sở ban ngành Hậu Giang

Bên cạnh đó, tỉnh cũng mong được hỗ trợ các vấn đề như: phòng họp không giấy, hỗ trợ đưa các hội nghị trực tuyến về đến xã, phường trong tỉnh, hỗ trợ cấp wifi miễn phí ở các điểm công cộng...

Tại buổi làm việc, đoàn công tác Bộ TT&TT đã trực tiếp giải đáp tất cả các thắc mắc, kiến nghị và câu hỏi từ các cơ quan ban ngành của tỉnh.

Ông Lã Hoàng Trung, Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia đã nêu những định hướng phát triển lĩnh vực thông tin và truyền thông của Hậu Giang  trong giai đoạn sắp tới. 

Theo đó, lĩnh vực bưu chính sẽ có hạ tầng mới phục vụ các ngành logistics, thương mại điện tử…Tỉnh tiếp tục triển khai quyết định 45 về bưu chính công ích, hỗ trợ bộ phận một cửa cung cấp dịch vụ công; đồng thời đẩy mạnh bưu chính để quảng bá sản phẩm của địa phương.

Ở lĩnh vực viễn thông, sẽ hoàn thiện chính sách về hạ tầng; nâng cao độ phủ và chất lượng hạ tầng viễn thông.

Ở lĩnh vực ứng dụng CNTT sẽ chú trọng nâng cao hiệu quả ứng dụng trong nội bộ cơ quan nhà nước, đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến…

Còn lĩnh vực phát triển an toàn, an ninh mạng thì sẽ hoàn thiện mô hình đảm bảo an toàn thông tin (mô hình 4 lớp).

Ở lĩnh vực ICT, Hậu Giang sẽ tham gia chuỗi các khu CNTT tập trung để trở thành và phát triển các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Ngoài ra, sẽ đẩy mạnh thông tin chính thống về Hậu Giang để chiếm lĩnh không gian báo chí cũng như rà quét thông tin xấu độc về địa phương.

Tham gia cùng đoàn công tác, đại diện các doanh nghiệp cũng đã có những đề xuất hỗ trợ, hợp tác với tỉnh.

Đại diện VNPT hứa sẽ có giải pháp hỗ trợ Hậu Giang về việc đưa hội nghị trực tuyến về tới tận xã, phường của tỉnh với mức giá ưu đãi.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ tại buổi làm việc

Hậu Giang cần cụ thể hóa mục tiêu phát triển TT&TT

Chia sẻ tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Hậu Giang có các mục tiêu cần hướng tới để thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực TT&TT.

Chẳng hạn như đặt ra mục tiêu mỗi người dân có một chiếc điện thoại thông minh - công cụ thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến và thương mại điện tử.

Tiếp theo, mỗi hộ gia đình cần có một đường truyền cáp quang, một mã bưu chính. 

Bộ trưởng Hùng cũng đề xuất Hậu Giang đẩy mạnh ứng dụng CNTT để 100% dịch vụ công trực tuyến tại địa phương đạt cấp độ 4. Theo ông, điều này làm được hay không "hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của người đứng đầu tỉnh".

Mục tiêu tiếp theo là hệ thống CNTT phải được bảo vệ 4 lớp, tất cả khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh phải phủ sóng 5G, chậm nhất là vào năm 2021; Phát triển khoảng 700 doanh nghiệp công nghệ số.

{keywords}
Bí thư Tỉnh uỷ Hậu Giang Lữ Văn Hùng phát biểu tại hội nghị.

Tỉnh cũng nên tăng cường thông tin tuyên truyền qua báo chí, các mạng viễn thông, mạng xã hội, đặc biệt là các mạng xã hội Việt Nam, qua hệ thống loa xã, phường kiểu mới.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất, lãnh đạo tỉnh Hậu Giang cần giao thêm nhiều nhiệm vụ cho Sở TT&TT.

 

{keywords}

Tại buổi làm việc, lãnh đạo Bộ TT&TT và UBND tỉnh Hậu Giang đã ký kết bản thỏa thuận hợp tác về phát triển TT&TT

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn Hậu Giang có một nghị quyết chuyên đề về chuyển đổi số; lãnh đạo tỉnh ứng dụng CNTT trong mọi hoạt động hàng ngày. 

Người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh: Định hướng về phát triển CNTT, chiến lược chuyển đổi số, các vấn đề về quy hoạch hay lập kế hoạch năm và những vấn đề khác, giả sử tỉnh khó thì "đẩy" lên Bộ.

"Những cái này thì Bộ làm được, do làm thạo tay, làm nhiều rồi và làm rất tốt. Việc gì khó với tỉnh thì không khó với Bộ. Việc gì Bộ khó thì chắc tỉnh không khó. Bộ sinh ra là để phục vụ tỉnh".

Hoài Thanh

">

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng 'mời' Hậu Giang đẩy việc khó lên Bộ

友情链接