Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2

Giải trí 2025-02-19 08:05:44 929
èogócGenoavsVeneziahngàlịch thi dau ngoai hang anh   Phạm Xuân Hải - 17/02/2025 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/18b594354.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2: Chiến thắng danh dự

Sau mùa 1 diễn ra tưng bừng, mùa 2 của cuộc thi này lại đang đi về thái cực hoàn toàn ngược lại với nhiều nguyên nhân khác nhau.

Ngay trong giai đoạn mở màn, chương trình The Remix (Hòa âm ánh sáng) mùa 2 khiến không ít khán giả cùng giới chuyên môn đặt ra nghi ngại về khả năng nối tiếp thành công rực rỡ của mùa đầu tiên. Mặc dù ban tổ chức vẫn thể hiện sự tự tin cùng nhiều hứa hẹn đổi mới, tuy nhiêu bấy nhiêu vẫn không đủ để khiến fan của sân chơi này có thể yên tâm. Và thực tế khi cuộc thi trải qua nửa chặng đường với 6 live show, những dự đoán ban đầu về độ nhạt của chương trình đang dần trở thành hiện thực. Và đây là những lý do được nhiều người đưa ra:

{keywords}
Soobin Hoàng Sơn.

Lần thứ 2 tổ chức, The Remix không còn đảm bảo được yếu tố mới lạ với người xem. Món ăn ngon nhưng không mới, được dọn lên liên tục thì thực khách dễ tính nhất cũng sẽ giảm hứng thú.

Không phủ nhận The Remix mùa 1 mở ra “làn sóng” EMD – nhạc điện tử cho làng nhạc Việt. Nhưng khi thể loại âm nhạc này tràn ngập khắp mọi ngóc ngách, khán giả dĩ nhiên cũng không còn nhiệt tình với một sân chơi chỉ toàn nhạc điện tử.

{keywords}
Tranh cãi duy nhất đến thời điểm này xuất phát từ nhận xét Hà Hồ dành cho Maya giữa nghi án mâu thuẫn tình cảm.

Diễn biến dễ đoán, những thí sinh được đánh giá thấp lần lượt ra đi trong êm đẹp từ Trung Quân, Hằng Bing Boong đến bộ đôi Emily – Hạnh Sino. Noo Phước Thịnh được đánh cược sẽ dễ dàng giành ngôi quán quân.

Ngoài nam ca sĩ Gạt đi nước mắt, các thí sinh còn lại đều có lượng fan không đáng kể. Không thể chối cãi việc những khán giả cuồng nhiệt là người góp phần không nhỏ tạo nên sức nóng cho chương trình. Thử nhìn vào mùa đầu tiên, những màn tranh cãi của fan Đông Nhi, Isaac, Sơn Tùng… đã làm nên một chương trình nhiều màu sắc như thế nào.

Soobin Hoàng Sơn dường như quá sức với kỳ vọng sẽ tạo nên sức hút mà Sơn Tùng M-TP từng làm được. Anh ấy có chất, hát ổn, nhảy đẹp, điển trai… nhưng chưa đủ để tạo nên một hiện tượng như lời giám khảo Nguyễn Hải Phong ưu ái nhận xét.

Với những người trong cuộc cũng không còn những màn cạnh tranh quyết liệt. Nếu như mùa 1, Isaac nhiều lần đe dọa vị trí của Sơn Tùng M-TP khiến khán giả phải nín thở dõi theo thì năm nay, khó có ai đe dọa được Noo Phước Thịnh.

Vắng bóng tiết mục bùng nổ. Một năm trôi qua khán giả vẫn còn nhắc đến Ngày mai của Tóc Tiên, Vì ai vì anh của Đông Nhi, hay loạt bài hit của Sơn Tùng. Lần này, sự trông đợi của khán giả vào một cú hit vẫn còn bỏ ngỏ.

Thiếu hẳn những tranh cãi bên lề, không còn những vấn đề được đưa ra “mổ xẻ”, bàn luận sôi nổi. Thiếu sự tham gia của “cư dân mạng”, mọi thứ theo lẽ thường cũng sẽ mất đi sự hấp dẫn.

Phù thủy âm nhạc Võ Thiện Thanh lần đầu đảm nhận vị trí giám khảo cho một chương trình truyền hình thực tế hứa hẹn những góp ý sắc xảo và cá tính. Tuy nhiên, việc xuất hiện trên truyền hình có vẻ không thuộc về người vốn quen với công việc phía sau như anh. Các giám khảo khách mời như Hồ Ngọc Hà, Dương Khắc Linh hay Sơn Tùng cũng chủ yếu đưa ra những lời động viên theo tiêu chí “hòa cả làng”.

MC kém duyên cũng là một lý do. Trong 2 live show đầu tiên, điều khiến người xem bàn tán nhiều nhất không liên quan đến thí sinh mà bắt đầu từ người dẫn chương trình Thành Trung. Từ cách dẫn lên gân, nặng nề cho đến sự cố "hẹn Giang Hồng Ngọc lần sau phát biểu", anh nhận không ít gạch đá.

{keywords}
MC Thành Trung gây nhiều nhiều tranh cãi trong vài live show đầu tiên.

Trong live show 6, team Maya bất ngờ dẫn đầu lượt bình chọn gây ra nhiều nghi ngờ. Liệu còn điều gì có thể khiến người xem mất lòng tin nhiều hơn việc không trung thực trong kết quả? 

Theo Zing

Hồ Ngọc Hà không xuất hiện tại The Remix tối 21/2">

MC kém duyên, giám khảo nhạt khiến The Remix thiếu hấp dẫn

Hệ thống y tế của Indonesia rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Thời điểm đó, vaccine là thứ rất quý giá. Một số lao động người Việt ở Indonesia chia sẻ với tôi, họ chỉ biết ngồi nhà tự cách ly để bảo vệ bản thân, vì không thể tìm được nguồn vaccine tiêm phòng.

Đến nay tình hình đã khác. Các kho lưu trữ căng thẳng khi chứa đầy vaccine sắp hết hạn. Cuối tháng 5, chính quyền Indonesia bắt đầu tiêu hủy hàng triệu liều vaccine, trong bối cảnh nước này đã phủ mũi một tới 96% dân số, mũi hai 80% và mũi ba khoảng 22%.

Các quốc gia khác cũng tương tự. Để giải quyết tình trạng dư thừa vaccine dẫn đến quá hạn, trong năm 2022, Mỹ tài trợ thêm 500 triệu liều cho chương trình tiêm chủng quốc tế, gấp đôi con số kế hoạch. Khoảng 620.000 liều vaccine của Thụy Sĩ không tìm được quốc gia tài trợ, nên đã phải tiêu hủy khi hết hạn. Đan Mạch tiêu hủy 1,1 triệu liều, Anh hủy 4,7 triệu liều. Liên Hợp Quốc cho biết các nước đang phát triển đã từ chối nhận 100 triệu liều vaccine tài trợ.

Trên toàn thế giới, tiêm phòng Covid-19 có những thời điểm phải thực hiện bắt buộc. Các chính phủ đưa ra quy định về hình phạt nếu công dân không chịu tiêm, ví dụ hạn chế quyền tự do đi lại, cấm tham gia sự kiện, thậm chí là phạt với số tiền lớn. Việc tiêm phòng bắt buộc được áp dụng với các dịch bệnh nghiêm trọng và dễ lây lan. Đây là vấn đề đạo đức y tế công cộng. Khi một đại dịch bùng phát, tỷ lệ tử vong cao, hệ thống y tế quá tải, thậm chí là khủng hoảng, thì những cá nhân không tiêm phòng sẽ dễ mắc bệnh, lây cho người khác, tạo gánh nặng rất lớn lên mạng lưới chăm sóc sức khỏe.

Khi dịch căng thẳng nhất, các chính phủ còn phải đóng cửa toàn bộ xã hội. Rõ ràng đóng cửa kéo theo những chi phí xã hội khổng lồ. Trong khi tiêm chủng bắt buộc là biện pháp rẻ hơn rất nhiều, hiệu quả phòng bệnh cũng cao hơn, giảm được phần lớn số ca nhiễm, ngăn chặn các ca bệnh nặng và tử vong.

Nhưng khi đại dịch đã được kiểm soát cơ bản, các hoạt động xã hội trở lại trạng thái gần như bình thường, số ca nhập viện thấp và tỷ lệ tử vong ở mức cho phép, thì việc áp các biện pháp phòng chống dịch bệnh ngặt nghèo là không cần thiết. Tiêm chủng bắt buộc với toàn dân cũng vậy.

Covid-19 đang có xu hướng gần hơn với cúm mùa. Rõ ràng không một quốc gia nào trên thế giới đặt ra chỉ tiêu tiêm chủng cúm cho toàn dân. Nhưng vẫn có những nhóm đối tượng cần phải khuyến khích tiêm phòng cúm. Theo quan sát của tôi, những người có nguy cơ dễ mắc cúm và bị cúm nặng, họ đã chủ động tiếp cận vaccine và tiêm phòng.

Tính đến 23/6, Việt Nam đã tiêm tổng cộng hơn 228,4 triệu liều vaccine Covid-19, với tỷ lệ bao phủ liều cơ bản ở người từ 12 tuổi trở lên đạt gần 100%; tỷ lệ tiêm mũi 3, 4 cho người 18 tuổi trở lên đạt 63,9% và 6,1%.

Trong bối cảnh Việt Nam gần như đạt miễn dịch cộng đồng, số ca nhiễm tăng không đáng kể và tỷ lệ tử vong thấp, tiến độ tiêm chủng chậm lại gây tồn vaccine tại tuyến trung ương và tuyến tỉnh. Trước nguy cơ dư thừa, phải tiêu hủy vaccine, đại diện Bộ Y tế yêu cầu 20 tỉnh miền Nam tiêm hết vaccine đã phân bổ trước 30/6. TP HCM và Bình Phước cũng yêu cầu người dân không đồng ý tiêm chủng thì phải ký giấy cam kết chịu trách nhiệm nếu để lây lan dịch bệnh.

Tiêm chủng phòng Covid là rất quan trọng, hiện tại cũng vậy. Nhưng không nên áp quy định bắt buộc tiêm phòng với mọi người dân, thay vào đó phân ra các nhóm "ưu tiên", khuyến khích vận động từng nhóm tự nguyện tiêm chủng để bảo vệ bản thân và cộng đồng.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mức độ nghiêm trọng của Covid có mối liên hệ chặt chẽ với tuổi tác. Ví dụ, tỷ lệ tử vong ở người trên 80 tuổi là gần 8%, trong khi chỉ 0,0016% ở trẻ em dưới 10 tuổi, như vậy người già phải thuộc nhóm "ưu tiên" vận động tiêm chủng.

Các nhóm nguy cơ cao mắc Covid-19 gồm: những người làm công việc tiếp xúc nhiều (nhân viên y tế, nhân viên thu ngân, nhân viên bán hàng...); những nhóm dễ mắc bệnh và khi nhiễm có nguy cơ trở nặng và tử vong, như người cao tuổi, người mắc các bệnh nền (tim mạch, tăng huyết áp, tiểu đường, béo phì, các bệnh mãn tính, ung thư). Việc triển khai tiêm vaccine thành công, đòi hỏi phải có thời gian, cung cấp thông tin cho người dân để tạo nên sự tin tưởng, từ đó vận động các nhóm đối tượng tiêm chủng. Đó là cách làm tôi cho rằng hiệu quả nhất lúc này.

Đương nhiên, từ chính sách tiêm chủng bắt buộc với kế hoạch dự trữ vaccine dồi dào, chuyển sang tiêm chủng tự nguyện khuyến khích từng nhóm đối tượng, thì nguy cơ dư thừa vaccine có thể khẳng định là chắc chắn. Quốc gia nào cũng có thể rơi vào tình trạng này. Nhưng an toàn của người dân và lợi ích sức khoẻ cộng đồng ở bất cứ giai đoạn nào của dịch bệnh cũng phải đặt lên hàng đầu, vì thế mà ở hiện tại, không nên đặt ra chỉ tiêu tiêm bằng hết vaccine. Vaccine hết hạn phải chấp nhận tiêu hủy.

Tổn hại về kinh tế có thể chấp nhận nhưng tổn hại sức khỏe thì không.

Trần Văn Phúc

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Tiêm hết hay tiêu hủy?

{keywords}Nhà báo Thu Uyên và con trai anh Lam.

Âm thầm vậy, nhưng từ 1 bài đăng trên Facebook, 70 bạn đã tham gia, cùng âm thầm bỏ heo mỗi sáng. Trước ngày bé Duy ra đời vào tháng 9/2016, chúng tôi cùng đập heo, gom được 80 triệu đồng, rồi cử đại diện tới thăm mẹ con bé Lê Đức Duy.

Chúng tôi trao món tiền không lớn, nhưng kèm theo đó là 100 ngày liền mạch mà 70 con người cùng nhau hướng về bé với lòng yêu thương và sự chở che về tinh thần. Mỗi sáng, việc làm trước tiên của hai mẹ con tôi là trân trọng gửi vào con heo đất 15 - 20 ngàn đồng, kèm vào đó là biết bao thương yêu và cầu ước gửi tới hai mẹ con chị Thúy Nga - vợ anh Lam.

{keywords}
Con heo đất chứa đựng tình yêu dành cho vợ con người liệt sỹ.

Thời đại gấp gáp, sự kiện dồn dập, lòng trắc ẩn cũng như con sóng trào lên rồi rút đi, nhường chỗ cho vụ việc khác, cảm xúc khác. Khi ấy tôi đã ghi trên Facebook gửi cho nhóm bạn của mình: “Cảm ơn việc nuôi heo đất! Nhờ có việc này mà trí nhớ về những sự đau thương đã xảy ra không ngắn hạn”.

Mỗi chúng tôi đã nhận được rất nhiều từ sự thực hành thiện tâm ngày nối ngày này.

2. Có một thứ luôn hiện hữu trong bất kỳ một xã hội nào. Đó là sự chia ly. Nó thường tình đến nỗi dù ở ngay bên cạnh, ta cũng ít khi nhận ra. Nhưng nỗi đau chia phôi, nỗi khổ tha hương có thực sự đau đớn hay không? Có cần được cấp thiết xoa dịu hay không?

Đầu những năm 1980, từ Thái Bình, nhiều nơi cả làng cùng nhau đi kinh tế mới theo chủ trương, vào vùng rừng núi phía Nam. Trước Tết năm 1985, một thanh niên 16 tuổi theo hàng xóm lên tàu, đã bị lạc giữa đường, trên sân ga Đồng Hới, Quảng Bình.

Anh Đảm khi sinh ra đã chết đi sống lại 1 lần trên ngực mẹ, nên lớn lên ngờ nghệch và nhút nhát. Gia đình lam lũ, nhiều lần từ Nam ra Bắc rồi từ Bắc vào Nam để tìm, cạn kiệt. Không bao lâu người cha qua đời. Người mẹ mong con đến năm đó là năm thứ 23 cũng cạn sức, giục người con trai còn lại tiếp tục đi tìm anh.

Đó là vào năm 2008 và hoạt động nhân đạo Như chưa hề có cuộc chia ly vừa ra đời.

{keywords}
Anh Đảm 

Chúng tôi tìm từ ga Đồng Hới, tới ga Huỳnh Hòa (Khánh Hòa), nơi từng có trạm đón tiếp đồng bào đi khai hoang và gặp được 1 người gác tàu. Ông cho một manh mối. Đi qua 2 xã, chúng tôi tìm được người đàn ông 40 tuổi khắc khổ, lặng im. Tên là Đảm. Anh nhớ quê nhà ở đâu đó Thái Bình. Anh chăn bò, làm đồng từ lúc đột ngột ly tán đến giờ.

Xác minh từng mốc thời gian với gia đình nhận nuôi, xác minh từng vết sẹo, từng trí nhớ vu vơ của anh Đảm xong, chúng tôi hỏi: "Anh có nhắn gửi tới người thân không?". Ngồi trên đường tàu hoang vắng, anh cúi đầu im lặng một lúc, rồi bắt đầu một cuộc độc thoại khiến chúng tôi lặng người.

- “Cha mẹ chừng nào xuống?
(lắng nghe)…
- Cũng không có biết luôn hả?
- Con cũng đang sống ở dưới thôn quê này. Mẹ vô rồi hả? Mẹ vô lâu chưa?
(Chau mày lắng nghe) 
- Mẹ vô lâu chưa mẹ?… Có nhà chưa?... Có rồi hả?
- Hiện giờ nhà còn mấy anh em? Còn 2 anh em hả? Còn ông già đang làm cái gì?
- Ông đi đâu rồi hả? Mẹ còn khỏe không?
(Lặng một lúc)… 
- Mẹ có nhớ con không?...”.

Dường như suốt ngần đó năm lưu lạc, anh vẫn thầm trò chuyện trong tâm trí với cha mẹ và các em như vậy đó.  Không có nỗi đau nào khắc khoải bằng nỗi đau ly tán giữa những người còn sống.

Vừa đây, chúng tôi gọi điện hỏi thăm. Mẹ con anh Đảm êm đềm sống bên nhau đã 7 năm kể từ đêm đoàn tụ trong Như chưa hề có cuộc chia ly. Điều kỳ diệu đã diễn ra. Anh tỉnh, chăm mẹ và nũng mẹ còn mẹ anh - đã yếu lắm từ lúc chưa tìm được con, nay mạnh khỏe và vui hơn bao giờ hết, dù bà đã 87 tuổi.

{keywords}
Anh Đảm gặp lại người thân. 

3.Khó có ai có thể dửng dưng trước tai họa xảy ra cho đồng loại. Lòng trắc ẩn là một nhân tính, trước mỗi bi kịch của con người đều bộc phát. Từ thiện một lần khiến ta - người trao tặng, thấy nhẹ lòng đi một chút, còn lòng trắc ẩn thường trực mới làm ta tốt lên, chân thiện hơn.

80 triệu đồng không phải là 1 giá trị lớn, nhưng sự hướng đến đồng thời của 70 con người từng ngày một trong suốt 3 tháng khi bé Lê Đức Duy còn trong bụng mẹ chắc chắn là một điều gì đó đáng kể. Và sức mạnh của tình thương yêu hẳn không chỉ dừng lại chỉ ở 3 tháng đó.

Như chưa hề có cuộc chia lyđã có 14 năm x 365 ngày “sống” cùng khoảng 80 ngàn cảnh ngộ ly tán. Đó là trách nhiệm của tình thương, đồng thời là vô vàn những khoảnh khắc hạnh phúc tuyệt vời như khi chứng kiến anh Đảm được gặp lại mẹ. Chúng tôi cũng không thể mãi độc quyền việc thiện này.

Đã 8 tháng qua, theo nguyện vọng của đông đảo quần chúng thiện tâm, bắt đầu từ những thông điệp phát đi từ Bàn tròn Vietnamnet, Như chưa hề có cuộc chia lybước đi trên con đường trở thành hoạt động thiện nguyện chung của toàn xã hội, do xã hội góp tay và nuôi nấng mà thành.

Điều làm nên các cuộc đoàn tụ kỳ diệu, chính là lòng trắc ẩn thường trực. Quý vị thiện tâm và thương cảm cho những người thất lạc ở tận cùng của nỗi đau, không chỉ bằng những giọt nước mắt, mà bằng sự hướng tới, đều đặn từng tháng một.

 “Một ổ bánh mì mỗi tháng để nối thân thương”

Đội ngũ Như chưa hề có cuộc chia lyhiện tại là những người thừa hành tìm kiếm và đoàn tụ, theo nguyện vọng của cộng đồng. Chúng tôi rất biết ơn khi được ủng hộ một món tiền lớn, nhưng thực lòng chúng tôi mong là bất cứ người thiện tâm nào cũng có điều kiện tham gia.

Tham gia làm việc thiện là niềm vui thuần khiết, không nên trở thành áp lực. “Một ổ bánh mì mỗi tháng” là vừa phải và từ ngày 4/4/2021, bạn có thể sử dụng tính năng đăng ký ủng hộ 12 tháng trừ tiền tự động trên Ví điện tử MoMo, rất thuận tiện hơn cho người ủng hộ.

Chỉ với 20.000VNĐ mỗi tháng, nhưng đều đặn, quý độc giả đã góp tay làm nên từ đến 6 cuộc đoàn tụ như trong mơ trong 1 tháng. Khi chúng ta có trên 30.000 người đồng lòng, góp mỗi người chỉ 1 “ổ bánh mì” mỗi tháng, Như chưa hề có cuộc chia lycó đủ kinh phí ổn định để tiếp tục sứ mệnh tìm người và đoàn tụ những cuộc ly tán đằng đẵng trong đất nước nặng lòng với chia ly là Việt Nam. 

Xem thêm video: Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật

Nhà báo Thu Uyên

Ảnh: Cắt từ video

Chồng bỏ nhà đi 30 năm, vợ âm thầm giúp tìm lại gia đình

Chồng bỏ nhà đi 30 năm, vợ âm thầm giúp tìm lại gia đình

Biết chồng thương nhớ quê hương, gia đình sau hàng chục năm xa cách, chị Đông đã kết nối với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly để giúp anh tìm về nguồn cội.

">

Lòng trắc ẩn thường trực của người Việt

Nhận định, soi kèo Persela Lamongan vs Persijap Jepara, 15h30 ngày 18/2: 3 điểm nhọc nhằn

Trong lúc khán giả thường xuyên bức xúc trước mối quan hệ chị dâu em chồng không mấy êm ả giữa Anandi (Toral Rasputra) và cô em chồng Sanchi (Roop Durgapal), giờ đây “cục tức” đó đã được chính Anandi giải quyết.

Khi “con giun xéo mãi cũng quằn” ắt sẽ đến lúc “tức nước vỡ bờ”, bao nhiêu dồn nén và nhẫn nhịn mà Anandi từng chịu đựng trước thói lấn lướt và hống hách của Sanchi đã bộc phát.

{keywords}
Sanchi hỗn hào lên mặt với cha ruột của Anandi.

Cụ thể, trong hai tập 49 và 50 phát sóng tối 12.2.2016, khi Sanchi có những lời lẽ trịch thượng và xúc phạm bố ruột Anandi là ông Khajan Singh khi ông đến thăm con gái. Lý do là bố Anandi đã lên tiếng phản đối chuyện tình cảm của Sanchi với Jagdish (chồng cũ của Anandi). Những lời phản đối này vô tình lọt vào tai Sanchi và cô đã không ngần ngại "xông" đến, chỉ tay vào mặt ông Khajan và lớn tiếng:"Ông là ai mà dám góp ý chuyện gia đình tôi. Tôi không cần người dưng dạy đời, ông nghe chưa?".

Sự vô lễ của Sanchi khiến Anandi với bố mình khiến cô không chịu đựng được. “Đủ rồi đó Sanchi, em dám chỉ tay vào mặt ba chị vô lễ như vậy hả?”, Anandi quát lớn trước sự sững sờ của cô em chồng ngang ngược.

“Trong nhà này, ai cũng thương em, bản thân chị cũng chưa bao giờ la rầy em trong khi em lại luôn biến chị thành trò đùa. Em xúc phạm chị ra sao chị cũng có thể nhịn được hết, vì em còn nhỏ, vẫn chưa hiểu chuyện. Khi nào trưởng thành, em sẽ hiểu được đâu là đúng, đâu là sai nên chị cho em thời gian; nhưng em lại nghĩ là do chị sợ em nên chị không dám lên tiếng dạy dỗ em. Em được nước làm tới, thậm chí hôm nay còn dám sỉ nhục ba chị ngay trước mặt chị, em nghĩ chị sẽ để yên cho em hả? Em là ai mà chị phải sợ? Dù sao chị cũng là chị dâu của em.

Có thể với em ông ấy không là gì hết, nhưng đây chính là ba ruột của chị, là thông gia của nhà này, là ba vợ của anh trai em đó. Ba chị không đem mối quan hệ này ra để bắt em nghe lời khuyên của ông ấy, nhưng dù sao em cũng chỉ đáng tuổi con cháu của ông thôi. Mau nói xin lỗi vì sự vô lễ của mình đi!”, Anandi bức xúc nói.

{keywords}
Anandi tức giận dằn mặt cô em chồng ngang ngược.

{keywords}
Fan của "Cô dâu 8 tuổi" hả hê với hành động của Anandi.

Sanchi tỏ ra sốc trước hành động của chị dâu và cô chỉ biết nói lời xin lỗi một cách gượng ép, nhìn Anandi với vẻ hằn học và vùng vằng bỏ đi.

Ngay sau khi những tập phim trên tạm kết thúc, trên một số diễn đàn phim ảnh của phim, nhiều khán giả tỏ ra hả hê khi chứng kiến hành động "dằn mặt" của Anandi dành cho em chồng. Trước đó, vì muốn gia đình được bình yên, Anandi thường xuyên nhẫn nhịn Sanchi dù cô em chồng này rất ngang ngược và vô lý. Tuy nhiên, vì không chấp nhận được cảnh "giặc bên Ngô" xúc phạm bố đẻ mình, Anandi lần đầu chỉ thẳng tay vào mặt em chồng và nói những lời bức xúc. Đây cũng là lần đầu tiên Sanchi xin lỗi Anandi.

Theo Dân Việt

Cô dâu 8 tuổi tử vong ngay đêm tân hôn">

Fan hả hê khi 'Cô dâu 8 tuổi' dằn mặt em chồng

Các tin, bài khác

Mẹ con 'dị nhân' biết 'ngửi mùi' người tự tử

Kiểu ghen tuông bệnh hoạn của hung thủ giết người yêu cũ

Những câu chuyện vô cùng cảm động về loài chó

Cưới vợ hơn tháng mà chỉ mới… đi vòng vòng

Giết chó - nỗi ám ảnh về cái ác và sự lừa dối

Những lúc vào tác nghiệp tại bệnh viện, tôi được chứng kiến bao số phận conngười. Còn với trưởng điều dưỡng Nguyễn Xuân Vinh, khoa Tim mạch lồng ngực, Bệnhviện Việt Đức thì nơi anh làm như một xã hội đa màu sắc. Nơi mà anh bảo tìnhthương con người với con người khiến trào nước mắt nhưng nơi đây cũng là nơi màcon người lộ ra những góc tối của mình.

Khi ngồi ở phòng trực cấp cứu bệnh viện Việt Đức, người ra người vào, ngườiđược cấp cứu do tai nạn ô tô, do ngã… anh Vinh bỗng nhớ lại những câu chuyện vềcuộc đời mà anh không bao giờ quên ở căn phòng này.

Sáng ăn xin, tối thành hoàng tử nơi vũ trường

Đó là một bệnh nhân nam lúc ấy hơn 25 tuổi quê ở Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.Thanh niên này ra Hà Nội và sống dưới gầm cầu Long Biên. Một ngày, anh ta phảivào viện cấp cứu vì ngã gãy xương sống khá nguy kịch. Đó là chàng thanh niên rấtđẹp trai. Anh Vinh và các điều dưỡng, bác sĩ khác đã tận tình cứu chữa.

Trưởng điều dưỡng Nguyễn Xuân Vinh kể: “Khi xe cấp cứu đưa vào viện, ngườithanh niên đó mang bên mình một túi đồ. Nhìn cách giao tiếp với mọi người, aicũng tưởng đó là một thanh niên hào hoa, chứ ít ai biết đó là kẻ ăn mày.

{keywords}
Chàng lãng tử ăn xin: “Giờ, em mới thấm thía, những gì em làm, và cuối cùng, số phận em cũng phải gánh chịu”. Hình minh họa

Trong túi đồ anh ta nhờ tôi trông hộ là quần áo hiệu. Và tôi nhớ có 2 đôigiày rất sành điệu, trong đó có một đôi màu sáng bóng.... Trong thời gian nằmviện, chàng thanh niên ấy thấy tôi thân thiện. Hơn nữa, anh ta không có mộtngười thân thích bên cạnh và không dám nhờ ai nên chỉ biết trông cậy vào tôi”.

Từ đây, câu chuyện về cuộc đời anh ta bắt đầu hé mở dần. Anh ta tên là NguyễnHữu T. Khi lên đất Hà Nội, anh ta phát hiện ra rằng, nghề ăn xin là nghề hái ratiền. Vì vậy, cứ ban ngày, anh ta ăn mặc rách nát đi lê la khắp chỗ ở Hà Nội xinăn. Nhưng đêm đến, trút bỏ bộ quần áo bẩn anh ta mặc diện và đi vũ trường.

Cuộc sống cứ thế trôi qua, với những tình, tiền vào ban đêm. Ban ngày là cuộcsống nơi phố xá. Anh ta bảo: “Giờ, em mới thấm thía, những gì em làm, và cuốicùng, số phận em cũng phải gánh chịu”.

Một ngày, anh ta bị ngã đến gãy xương sống, không thể đi đứng được nữa. Anhta cậy nhờ anh Vinh: “Em không có người thân gì cả, nếu em chết đi, trong tàikhoản em còn 29 triệu đồng, anh nhờ bệnh viện hoặc đưa tiền cho một ai đó đứnglên lo ma chay cho em”. May không chết, nhưng người thanh niên này không tự đilại được, anh ta lại nhờ anh Vinh mua hộ xe lăn.

Sau đó, anh ta qua khỏi được xuất viện về quê nhưng không ai nuôi và được đưavào trại bảo trợ xã hội.

Đứa con gái 8 tuổi ăn xin đưa bố vào cấp cứu

Một câu chuyện khác về số phận con người nơi bệnh viện khiến điều dưỡngtrưởng Nguyễn Xuân Vinh nhớ mãi.

{keywords}
"Con bé dáng người nhỏ, dong dỏng. Tóc dài bên bết nhưng ánh mắt rất sáng và có cái cười rất có duyên. Nó nói năng hoạt bát như một người từng trải”. Hình minh họa
Cách đây khoảng 8 năm, vào một ngày nóng nực, khi anh Vinh đang trực tạiviện, bỗng xuất hiện một con bé 8 tuổi ăn mặc rách rưới. Con bé dắt theo mộtngười đàn ông trong bộ quần áo cũ nát không kém. Người đàn ông có khuôn mặt mệtmỏi tột cùng, đôi mắt thâm sâu hoắm, thân hình gầy gò da bọc xương nhưng bụng tonhư trống lê từng bước vào phòng cấp cứu.

Đưa bố vào, đứa trẻ quá bé để có thể nói chuyện với y tá trực ngồi ở bàn. Nóphải kiễng đôi chân bé nhỏ lên, tay cầm tờ giấy quơ quơ và bảo: “Cứu bố cháuvới, bố cháu ốm quá”.

Lúc này, anh Vinh mới chợt nhận ra đứa trẻ đưa bố vào cấp cứu. Mới hỏi đượcvài câu, nó bỗng ngồi quỳ sụp xuống và cầu xin cứu bố. Nó bảo nó không có tiền,nó và bố đi ăn xin chỉ đủ ăn. Nhưng viện vẫn nhận vào.

Anh Vinh nhớ lại: “Con bé dáng người nhỏ, dong dỏng. Tóc dài bên bết nhưngánh mắt rất sáng và có cái cười rất có duyên. Nó nói năng hoạt bát như một ngườitừng trải”.

“Đứa trẻ ấy dù còn bé lắm, nhưng nó cư xử như một người trưởng thành. Nhìnnó, tôi nghĩ nhiều người còn phải học…”.

Sau khi bố cô bé được nhận vào viện, được truyền thuốc, nó cứ ngồi bên cạnh. Mệtquá, nó ra ngoài hành lang nằm trên chiếc ghế. Chốc chốc, con bé lại giật mìnhtỉnh giấc. Nó chỉ sợ bố nó ra đi mà không có nó bên cạnh.

Nhiều y tá thấy thương nó, bảo đi ngủ, nó nhất định không chịu, cứ nằm cả đêmtrên ghế, mặc cho muỗi đốt. Thỉnh thoảng, nó lại chạy vào xem bố thế nào.

Trong ca trực đêm ấy, tôi cùng vài người nấu bát mì ăn đêm và gọi con bé vàoăn cùng. Nó cảm động, ôm chân tôi bảo: “Con ước gì, con có được bố mẹ như các côcác chú”. Nó thèm được sự chăm sóc của người lớn. Con bé ấy mới có 8 tuổi mà đãtự chăm sóc mình, rồi chăm sóc cả bố. Nó đâu được ai quan tâm.

“Chắc nó cảm nhận được tôi như người thân duy nhất ở viện. Khi nó đưa bố nó vàokhoa, cứ có việc gì, nó lại chạy ra tìm tôi, từ chuyện hỏi bao giờ bố nó khỏi.Mọi người tại sao lại điều trị thế này thế kia, và câu hỏi có vẻ khó trả lờinhất là khi nào bố nó ra viện. Tôi đã nghe mọi người tiên lượng về bố nó mà.

Bố con bé đó mắc bệnh bán tắc ruột do lao trên bệnh cảnh xơ gan cổ trướng.Đáng tiếc là ngày bệnh viện giúp đưa bố nó về quê, tôi không gặp nó nữa”.

Kể đến đây, mắt anh Vinh nhìn xa xăm nhớ về con bé ăn xin với dáng vẻ nhỏ bé.

(Theo VTC News)

">

Chàng lãng tử sáng ăn xin, tối đi vũ trường

友情链接