Sự trỗi dậy của Châu Á và cơ hội chuyển đổi số Việt Nam
Trong hoàn cảnh đại dịch,ựtrỗidậycủaChâuÁvàcơhộichuyểnđổisốViệmu vs liver Việt Nam là 1 trong số ít quốc gia có thể phát triển các ứng dụng CNTT để phòng, chống và đưa cuộc sống chuyển sang trạng thái bình thường mới. Điều này là nhờ các doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ được về mặt công nghệ.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, bên cạnh những thách thức, đại dịch Covid-19 cũng mang tới những cơ hội cho Việt Nam.Covid-19 là cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia và cũng là “cú huých" trăm năm để chuyển đổi số. Do vậy, Việt Nam phải làm chủ việc chuyển đổi số cho từng ngành, từng lĩnh vực.
Cuộc họp giao ban 4 tháng đầu năm của Bộ TT&TT được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. Ảnh: Trọng Đạt |
Khát vọng vươn lên thông qua chuyển đổi số chính là sự xuất hiện của các nền tảng học từ xa, khám chữa bệnh từ xa, làm việc từ xa, nền tảng báo điện tử, nền tảng an toàn an ninh mạng, nền tảng về điện toán đám mây,...
Nước ta có nhiều doanh nghiệp viễn thông và CNTT mạnh. Về gia công phần mềm, Việt Nam hiện đang đứng thứ 6 trên thế giới. Đây là lúc cần phải tận dụng những doanh nghiệp này để đưa đất nước bứt phá đi lên.
Việt Nam hiện có 100 triệu dân, đứng thứ 12 trên thế giới. Dân số chính là thị trường. Đại dịch Covid-19 giúp nhìn thấy rõ tầm quan trọng của thị trường nội địa, khi mà các doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn trong xuất khẩu. Do đó, cần phải coi dân số là tài nguyên lớn nhất của Việt Nam để từ đó phát triển thị trường trong nước.
Mảng thiết bị y tế là thị trường rất lớn và phần nhiều dựa trên công nghệ điện tử. Covid-19 là cơ hội để các doanh nghiệp ICT có thể chuyển sang nghiên cứu và sản xuất các thiết bị phục vụ ngành y.
Sự phát triển mạnh mẽ của sách và nội dung số cũng sẽ tạo ra cơ hội cho ngành TT&TT. Để phát triển nội dung số, các nhà mạng phải điều chỉnh tỷ lệ ăn chia với các doanh nghiệp tạo ra nội dung số.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận định, sau đại dịch Covid-19, sự chuyển dịch đầu tư toàn cầu sẽ xảy ra. Chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ có sự phân tán từ Trung Quốc sang các quốc gia khác. Việt Nam sẽ đón các làn sóng chuyển dịch này với ưu tiên là các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực R&D.
Từ đại dịch lần này, mô hình 2 bàn tay là thị trường tự do đi với nhà nước mạnh cũng được khẳng định. Đây có thể là hình mẫu cho các tổ chức, không chỉ với cơ quan nhà nước mà còn cả với các doanh nghiệp.
Tới đây, ngành TT&TT sẽ còn đóng góp lớn hơn nữa cho công cuộc phát triển kinh tế. Bộ TT&TT sẽ ra một chỉ thị mới, hiệu triệu tất cả các doanh nghiệp ICT, các cơ quan báo chí, truyền thông tham gia vào việc tái khởi động nền kinh tế sau đại dịch.
Cơ hội trăm năm cho Chuyển đổi số quốc gia
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá đại dịch Covid-19 là cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, nên tất cả các lĩnh vực của ngành TT&TT phải bứt phá vươn lên, vì đây là ngành dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia.
“Lĩnh vực công nghệ và báo chí tuyên truyền qua đại dịch Covid-19 đã có đóng góp rất lớn để Việt Nam kiểm soát được dịch. Khi nền kinh tế tái khởi động, toàn dân ra sức phục hồi kinh tế thì ngành TT&TT cũng phải có đóng góp lớn để công cuộc này thành công, đạt mục tiêu kép mà Chính phủ đã đề ra."
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra nhiều nhận định về tình hình thế giới và hướng phát triển của ngành TT&TT Việt Nam sau đại dịch. Ảnh: Trọng Đạt |
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho biết: “Việt Nam đã có nhiều phần mềm chống dịch Covid-19 như phần mềm khai báo y tế tại cửa khẩu, phần mềm khai báo y tế tự nguyện NCOVI, phần mềm phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, phần mềm dự báo dịch bệnh, hệ thống báo cáo phục vụ ban chỉ đạo... Tất cả các sản phẩm này đều do Việt Nam tự phát triển. Một số phần mềm được chia sẻ quốc tế, lấy ý kiến cộng đồng mã nguồn mở. Việt Nam sẽ thúc đẩy sự mạnh mẽ sự phát triển của phần mềm mã nguồn mở. Tháng 8/2020, Việt Nam sẽ tổ chức đại hội mã nguồn mở lần đầu tiên. Bộ TT&TT cũng sẽ xây dựng chiến lược cho mã nguồn mở.”
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam phải làm chủ việc chuyển đổi số cho từng ngành, từng lĩnh vực. Do thị trường Việt Nam đủ lớn, đây chính là cơ hội để Make in Việt Nam. Mỗi tuần, Bộ TT&TT sẽ tổ chức ra mắt các nền tảng và ứng dụng chuyển đổi số cho các ngành, các lĩnh vực. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đẩy nhanh việc phát triển, làm chủ các nền tảng số. Bộ TT&TT sẽ cầm nhịp công cuộc chuyển đổi này.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định, chúng ta không thể để toàn bộ dữ liệu của nền kinh tế số Việt Nam bị đưa ra và lưu trữ ở nước ngoài, bởi các công ty nước ngoài. Chuyển đổi số mà không có nền tảng Việt Nam thì có khi lại mang tới sự nguy hiểm. Do đó, việc làm chủ các nền tảng chuyển đổi số Việt Nam được coi là yếu tố quan trọng nhất.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT cũng sẽ đẩy nhanh tiến độ chương trình mỗi người Việt Nam một máy điện thoại thông minh và mỗi hộ dân Việt Nam một đường truyền Internet tốc độ cao. Tháng 6 này, thiết bị 5G Việt Nam được triển khai thử nghiệm trên mạng lưới. Tháng 10/2020 Việt Nam sẽ thương mại hoá 5G bằng thiết bị Việt Nam.
Đối với dịch vụ chuyển tiền và thanh toán qua tài khoản di động (Mobile Money), chậm nhất đến tháng 6 sẽ được triển khai. Lúc này, Ngân hàng Nhà nước và Bộ TT&TT sẽ cấp phép cho các doanh nghiệp viễn thông. Do vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các doanh nghiệp chuẩn bị kỹ đề án và cơ sở vật chất để triển khai nhanh khi có giấy phép.
Bộ mã bưu chính Vpostcode sẽ cho phép chuyển phát chính xác đến từng hộ gia đình Việt Nam. Đây là bước phát triển đột phá, đảm bảo dòng chảy vật chất bên cạnh dòng chảy dữ liệu.
Bộ TT&TT yêu cầu tất cả các tổ chức có hệ thống CNTT đều phải xây dựng hệ thống bảo vệ 4 lớp. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm an toàn an ninh mạng Việt Nam. Mục tiêu là Việt Nam sớm làm chủ hệ sinh thái an toàn an ninh mạng.
Bộ TT&TT đang tập trung đưa quản lý nhà nước lên môi trường online. Đây là sự thay đổi phương thức quản trị căn bản, tránh tiếp xúc doanh nghiệp, giảm thời gian, giảm phiền hà, nhũng nhiễu cho người dân.
Hiện nhiều báo, đài, tạp chí đang gặp khó khăn về nguồn thu. Bộ TT&TT đã hỗ trợ 9 tỷ để đặt hàng báo chí, các doanh nghiệp ICT cũng hỗ trợ trực tiếp 3 tỷ đồng tiền mặt cho các cơ quan báo chí. Nhà mạng cũng đã miễn phí cho các cơ quan báo chí trong 2 tháng. Bộ TT&TT cũng đã đề nghị Chính phủ hỗ trợ đặt hàng thêm cho báo chí 100 tỷ đồng trong năm nay.
Ứng dụng công nghệ tăng trưởng chưa từng có
Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã huy động 16 doanh nghiệp CNTT Việt Nam với tổng cộng 1.000 kỹ sư chuyên môn để tạo ra 22 sản phẩm phần mềm phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, có những sản phẩm phần mềm được tạo ra với thời gian ngắn kỷ lục, tính bằng giờ.
Nhiều phần mềm Việt Nam đã theo kịp thế giới trong công tác phòng, chống dịch. Đặc biệt, đối với việc truy vết những người đã tiếp xúc với người nhiễm bệnh và giám sát cách ly, Việt Nam đã có những công cụ hiệu quả nhất, từ việc ứng dụng GPS và hạ tầng viễn thông để giám sát cách lý, sử dụng Bluetooth để truy vết tiếp xúc gần ....
Hội nghị giao ban QLNN 4 tháng đầu năm của Bộ TT&TT được thực hiện qua nhiều điểm cầu truyền hình. |
Theo ông Nguyễn Huy Dũng - Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), “quy luật 21 - 90” cho thấy, khi có một công nghệ mới ra, người dùng mất 21 ngày để trở thành thói quen và mất 90 ngày để trở thành sự thay đổi mãi mãi cách sống và làm việc.
Thực tế cho thấy, có 6 lĩnh vực được dự báo sẽ thay đổi lớn do sự tác động của Covid-19. Đó là cách mọi người làm việc từ xa, học tập trực tuyến, chăm sóc y tế từ xa, chăm sóc y tế xe tự lái, thương mại điện tử và các sự kiện ảo.
Tại Việt Nam, những thay đổi có thể dễ dàng nhận thấy là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đã tăng từ 26 lên 32%, dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng từ 11% lên 14%.
So với cùng kỳ năm 2019, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ tăng gấp đôi, từ 12% lên 24%. Điều này cũng có nghĩa, 2 tháng vừa qua đã mang lại kết quả bằng tất cả thời gian trước đấy cộng lại.
Đây là cơ hội cho chuyển đổi số Việt Nam. Do vậy, Bộ TT&TT đã ban hành văn bản yêu cầu các cơ quan nhà nước sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến của tất cả các loại thủ tục hành chính. Bên cạnh đó, Bộ TT&TT phấn đấu đưa 100% các dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 3, mức độ 4.
Trong 2 tháng diễn ra dịch bệnh, số bộ, ngành kết nối vào nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia tăng gấp đôi. Số đơn vị phát triển nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh cũng tăng gần từ 27% lên 44%. Mục tiêu của Bộ TT&TT là 100% các bộ, tỉnh có nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh.
Bộ TT&TT đã phát động việc sử dụng nền tảng dạy và học trực tuyến, khai trương nền tảng hỗ trợ tư vấn sớm khám chữa bệnh từ xa, ra mắt nền tảng mã địa chỉ bưu chính Việt Nam.
Trong tuần tới, Bộ sẽ ra mắt nền tảng họp trực tuyến do doanh nghiệp Việt Nam phát triển và tới đây là nhiều nền tảng khác để phục vụ cho quá trình chuyển đổi số. Theo ông Dũng, đây chỉ là điểm khởi đầu để mang các nền tảng chuyển đổi số vào cuộc sống.
Thay đổi tư duy về nội dung số
Theo ông Lưu Đình Phúc - Cục trưởng Cục PTTH và TTĐT (Bộ TT&TT), dịch Covid-19 ảnh hưởng rất lớn đến các nền tảng số. Chỉ trong vòng hơn 3 tháng, tổng lượng người đăng ký trên 630 mạng xã hội Việt Nam đã vọt lên mức 74 triệu người, hơn cả số người sử dụng Facebook.
Điểm cầu truyền hình tại Cục Viễn thông. |
Nguyên nhân là bởi các mạng xã hội Việt đã hưởng ứng phát động của Chính phủ và Bộ TT&TT, từ đó mở ra các chiến dịch truyền thông phòng chống Covid-19. Phong trào này được người dùng Việt Nam lan tỏa trên cả mạng xã hội xuyên biên giới với sự tham gia rất tích cực của Facebook, Google và TikTok.
Thông điệp “Ở nhà vui” trên Tiktok Việt Nam chỉ trong 2 tuần đã có 500.000 video với 2 tỷ lượt người xem. UNESCO thậm chí đã gửi lời cảm ơn tới các chiến dịch truyền thông về đại dịch Covid-19 của người Việt. Điều này cho thấy sự hiệu quả của công tác tuyên truyền.
Theo ông Lưu Đình Phúc, đây là cơ hội để chiếm lĩnh người dùng Việt trên các nền tảng số. Việt Nam cũng có thể sử dụng các nền tảng xuyên biên giới đăng ký hoạt động tại Việt Nam để làm đối trọng, phá vỡ thế độc quyền của Facebook, Google. Kết quả là, bằng các biện pháp tổng thể của Bộ TT&TT, Facebook đã cam kết tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Tuy vậy, có một thực tế là các nền tảng xuyên biên giới như Netflix, Zoom đang hưởng lợi lớn từ dịch bệnh này. Trong khi đó, do phụ thuộc ngân sách vào quảng cáo, nhiều đài truyền hình, nhiều tờ báo không có doanh thu vì Covid-19.
Xu hướng của thế giới đang là thuê bao hóa các dịch vụ nội dung. Thực tế này đòi hỏi báo chí phải thay đổi mô hình hoạt động, đa dạng hoá dịch vụ, đổi mới về chất lượng nội dung để phát triển.
Trước thực tế này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận định dịch Covid-19 khiến chúng ta phải suy nghĩ lại mô hình vận hành của báo chí Việt Nam. Thay vì viết nội dung chất lượng thấp để “ăn tiền" quảng cáo, báo chí nên suy nghĩ về việc thay đổi mô hình kinh doanh sang mô hình đăng ký thuê bao, đồng thời với nó phải là sự thay đổi về chất lượng. “Mỗi thuê bao trả 25 USD, một tờ báo chỉ cần có lượng thuê bao bằng 1% dân số thì doanh thu có thể bằng cả khối báo chí cộng lại”.
Nhà mạng phải mở rộng không gian tăng trưởng
Theo số liệu thống kê của Cục Viễn thông, lượng thuê bao di động tại Việt Nam từ đầu năm đến nay đã sụt giảm, chỉ còn 125 triệu thuê bao. Điều này là do tác động của chính sách quản lý SIM kích hoạt sẵn. Tuy vậy, lượng thuê bao di động của Việt Nam vẫn ở mức rất cao so với thế giới.
Chỉ trong tháng 4/2020, đã có thêm 200.000 thuê bao băng rộng cố định so với tháng 3. Lưu lượng data cố định tại Việt Nam đạt 350Gb, cao hơn 3,5 so với mức trung bình thế giới. Việc tăng các thuê bao băng rộng cố định giúp người dân có thể làm việc từ xa, thích nghi với một cuộc sống bình thường mới.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ TT&TT, các nhà mạng đã thực hiện tổng cộng 15 tỷ tin nhắn với 20 nội dung khác nhau nhằm tuyên truyền về dịch bệnh Covid-19. Khảo sát xã hội cho thấy, tỷ lệ tiếp cận của người dân với các tin nhắn này là 78%, ngang ngửa so với TV (80%).
Đợt vận động nhắn tin ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 qua đầu số 1407 cũng thu được kết quả tích cực với hơn 2,5 triệu tin nhắn. Tổng số tiền thu được từ đợt vận động là hơn 150 tỷ đồng.
Trong thời gian qua, đường dây nóng 1900.9095 mà Bộ TT&TT hỗ trợ Bộ Y tế đã tiếp nhận 600.000 cuộc gọi. Bên cạnh đó, việc cài đặt âm thông báo đã tiếp cận được tới 10 triệu lượt người nghe. Logo “Hãy ở nhà” của các nhà mạng đã gửi thông điệp tuyên truyền tới 125 triệu thuê bao di động.
Về lĩnh vực Viễn thông, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ đạo nếu các doanh nghiệp viễn thông muốn mở rộng không gian tăng trưởng, điều kiện tiên quyết là phải định danh được số điện thoại di động.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý việc triển khai Mobile Money trên vùng phủ toàn quốc với điều kiện phải định danh được người dùng di động. Nếu không triệt để loại bỏ SIM rác và định danh được số điện thoại di động, các nhà mạng sẽ không có cơ hội đi ra khỏi ngành viễn thông đang bão hòa.
Trọng Đạt
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
Không gian triển lãm "Sống" tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM.
Tại sự kiện, Phạm Hồng Minh đã trực tiếp biểu diễn vẽ tranh trước sự chứng kiến của khán giả và các nghệ sĩ như Thành Lộc, Cát Tường, Nguyên Khang, Lương Mỹ Kỳ, Nguyễn Đức, Trịnh Hà, Dương Phúc,...
NSƯT Thành Lộc đến triển lãm tranh Sốngkhá sớm. Sau khi xem tranh, anh dành nhiều lời khen cho sự cần cù, sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi của họa sĩ Phạm Hồng Minh.
Các nghệ sĩ xem tranh.
MC Cát Tường say mê xem những tác phẩm của Phạm Hồng Minh. Hai người có quan hệ thân tình từ lâu. Cát Tường quý đàn em về tài năng lẫn nhân cách, nhất là thái độ sống kính trên nhường dưới, luôn giữ lễ độ.
Họa sĩ Phạm Hồng Minh cho hay: "Tôi rất vinh dự, tự hào khi được khán giả, các nghệ sĩ đến thưởng lãm tranh của mình. Bởi tranh chỉ có giá trị đối với người biết thưởng thức, trân trọng sự sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc của họa sĩ. Nghệ thuật là hơi thở của sự sống và cái đẹp, rất khó nói chuyện đắt rẻ. Tôi nghĩ giá trị của sự sáng tạo nghệ thuật chỉ có thể bàn ở góc độ xứng đáng hay không mà thôi".
Phạm Hồng Minh trình diễn vẽ tranh trước khán giả.
Họa sĩ Phạm Hồng Minh sinh năm 1991, được khán giả truyền hình Việt Nam biết đến khi vào Top 3 Vietnam's Got Talent năm 2013 với tài năng vẽ tranh trình diễn bằng nhiều chất liệu sáng tạo như nước, lửa, kim tuyến... Họa sĩ khẳng định tên tuổi lần nữa khi đoạt quán quân chương trình Bạn có thực tàinăm 2015.
Năm 2017, Phạm Hồng Minh được vinh danhHọa sĩ vẽ tranh trình diễn và tranh nước đầu tiên tại Việt Nam trong chương trình vinh danh kỷ lục gia Việt Nam trong khuôn khổ Ngày hội kỷ lục gia Việt Nam lần thứ 33.
" alt="Nghệ sĩ Thành Lộc, Cát Tường 'say' tranh của hoạ sĩ Phạm Hồng Minh" />Nghệ sĩ Thành Lộc, Cát Tường 'say' tranh của hoạ sĩ Phạm Hồng Minh- - Sau thành công của vở Ballet Hồ Thiên Nga tại Hà Nội năm 2015, nhà hát Ballet Nga Talarium Et Lux mang đến nhiều vở vũ kịch hấp dẫn hơn nữa đến với khán giả Việt Nam.
Hồ Thiên Nga là vở Ballet số 20 của Pyotr Ilyich Tchaikovsky, sáng tác khoảng năm 1875-1876. Vở kịch được dựng dựa trên những truyện cổ tích Nga cũng như một truyền thuyết xa xưa của Đức, kể về Odette, một nàng công chúa bị phù phép thành thiên nga. Vở Ballet được công diễn lần đầu ngày 4/3/1877, tại nhà hát Bolshoi, Moskva với tên Hồ Thiên Nga.
Mặc dù được diễn lại với nhiều phiên bản khác nhau, hầu hết các phiên bản được dựa trên bản năm 1895 của Marius Petipa and Lev Ivanov, cả về phần âm nhạc lẫn biên đạo múa , công diễn lần đầu tiên vào 15/1/1895, tại nhà hát Mariinsky ở St. Peterburg. Nhờ bản hồi sinh này, bản nhạc của Tchaikovsky đã được chỉnh sửa bởi nhạc trưởng của nhà hát St. Petersburg Imperial và nhà soạn nhạc Riccardo Drigo.
Cho tới khi vở diễn được dàn dựng dưới sự chỉ đạo nghệ thuật của Huyền thoại Ballet Thế giới: Mikhail Leonidovich Lavrovsky cùng đoàn Ballet Liên Bang Nga Talarium Et Lux - thì lần đầu tiên khán giả được thưởng thức vở diễn Ballet kinh điển Hồ Thiên Nga trong thế giới 3D với hình ảnh sinh động theo từng vũ điệu uyển chuyển của các vũ công.
Vở Hồ Thiên Nga của nhà hát vũ kịch Ballet Nga là màn biểu diễn đầu tiên kết hợp hoàn hảo giữa tác phẩm kịch kinh điển với công nghệ biểu diễn hiện đại. Vở kịch có sự chỉ đạo của đạo diễn nổi tiếng/nghệ sĩ nhân dân Xô Viết M. Lavrovsky, ông là tổng đạo diễn kiêm biên đạo múa. Bên cạnh đó, các diễn viên nổi tiếng đến từ các nhà hát vũ kịch Ballet nổi tiếng của nước Nga, bao gồm: Diễn viên A.Evdokimov và D.Kosyreva của Nhà hát kịch Matxcơva, diễn viên K.Adjamov, E.Nebesnaya của nhà hát kịch Mariinsky, diễn viên S. Smirnov, A.Timofeeva của Đoàn vũ công Ballet Điện Kremlin, diễn viên D.Akinfeev của Nhà hát kịch Stanislavsky....
Với tuổi đời hơn 140 năm, cho đến nay “Hồ Thiên Nga” vẫn là vở ballet được biểu diễn nhiều nhất trên thế giới. Không chỉ cuốn hút bởi cốt truyện, âm nhạc và vũ đạo, mà còn là điển hình của quan điểm “triết lý hóa Ba-lê” mà Tchaikovsky ấp ủ: vượt qua thứ lãng mạn đẹp đẽ thông thường, Ba-lê phải là đấu tranh nội tâm và những cảm xúc tột cùng, thăng hoa, đau đớn và bi kịch.
Không chỉ là câu chuyện cổ tích về tình yêu giữa nàng công chúa xinh đẹp bị hóa thành thiên nga và chàng hoàng tử si tình - “Hồ thiên nga” còn ẩn trong đó triết lý sâu sắc về mâu thuẫn và tính hai mặt trong cái Tôi nội tại của mỗi con người. Sự bi thương, lãng mạn và trữ tình đẫm liệt đã khiến hơn một thế kỷ qua, những nàng thiên nga vẫn luôn là niềm cảm hứng bất tận của bất cứ nhà hát ba-lê nào.
Để có sự gật đầu của Talarium et Lux, đơn vị tổ chức phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe về địa điểm, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho tới những chi tiết li ti nhất đều phải đúng chuẩn quốc tế. Để tiếp đón đoàn lên tới gần 100 người từ nghệ sĩ tới kỹ thuật viên cũng tốn một khoản kinh phí khổng lồ.
Bà Hòa Lê – nhà sản xuất chương trình chia sẻ: “Năm ngoái, khi “Hồ Thiên nga” chỉ diễn một đêm duy nhất ở Hà Nội, nhiều khán giả TP HCM đã tỏ ra “tỵ nạnh” và hơn 300 khán giả đã bay ra Hà Nội để được xem vở ballet Nga kinh điển này. Đó là lý do chúng tôi cố gắng để đem vở diễn này trở lại cùng khán giả Tp Hồ Chí Minh. Việc bay thẳng từ Moscow sang Việt Nam, chỉ để biểu diễn vỏn vẹn 2 đêm là điều chưa từng có tiền lệ với nhà hát đắt show này, vì mỗi chuyến lưu diễn của họ phải đảm bảo ít nhất từ 10 - 15 đêm/điểm diễn"
Vở Hồ Thiên Nga sẽ được trình diễn một đêm duy nhất tại TP.Hồ Chí Minh vào ngày 1/12.
Minh Dũng
" alt="Pha 'chơi trội' ngốn chi phí khổng lồ đưa Hồ Thiên nga về Việt Nam" />Pha 'chơi trội' ngốn chi phí khổng lồ đưa Hồ Thiên nga về Việt Nam - Vừa qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có đưa ra đề xuất cho phép người lao động thêm ngày nghỉ lễ 2/9 (từ hai lên bốn ngày) để cha mẹ đưa con đến trường. Tôi cho rằng, quan điểm này mang tính nhân văn và ý nghĩa cho ngành Giáo dục.
Xét về số ngày nghỉ lễ của Việt Nam, chúng ta đang có 11 ngày nghỉ trong năm, xếp vào nhóm thấp nhất thế giới. Điều đó cho thấy, chúng ta cần điều chỉnh tăng số ngày nghỉ cho phù hợp là điều nên làm, ít nhất là khoảng 15 ngày một năm. Tuy nhiên, chúng ta nên chọn các ngày nghỉ ra sao và như thế nào cho phù hợp với quốc gia là chuyện cần tính toán kỹ chứ không thể chọn đại hoặc gán ghép cho nó đủ số ngày để lấy chỉ tiêu theo quy định.
Bởi lẽ, ngày lễ phải mang tính bao quát và hài hòa giữa các yếu tố như: văn hóa, xã hội, kinh tế... Ngày nghỉ cũng phải phù hợp cho tất cả đối tượng, chứ không phải dành riêng hay ưu ái cho một nhóm ngành, đối tượng nào.
Tôi cho rằng, nghỉ lễ Quốc khánh như hiện nay là đủ, không cần thiết phải nghỉ thêm quá dài bởi sau lễ còn nhiều việc phải lo. Tâm lý du lịch của người dân cũng giảm bớt bởi đa số họ đã thực hiện trong hè. Việc đưa trẻ đến trường ngày nay cũng mang tính tượng trưng là chủ yếu. Kể cả lễ khai giảng các trường cũng tinh gọn dần vì đa số học sinh đã nhập học chính thức trước đó một tuần. Vấn đề nữa là giáo viên cũng cần nghỉ lễ như mọi người theo quy định.
Hiện nay, chúng ta nghỉ lễ 11 ngày gồm: Tết Dương lịch (một ngày), Tết Nguyên đán (năm ngày), giỗ tổ Hùng Vương (một ngày), ngày Thống nhất đất nước và Quốc tế Lao động (hai ngày), Quốc khánh (hai ngày). Vậy có thể thêm ngày nghỉ lễ vào dịp nào?
>> Công ty tôi lãi lớn từ khi giảm giờ làm, tăng ngày nghỉ
Yếu tố chọn ngày nghỉ lễ:phải phù hợp văn hóa, phong tục, tập quán truyền thống lâu đời của người Việt, đa số người dân cùng hưởng lợi; phải mang ý nghĩa, nhân văn, giáo dục...; phải phù hợp với mọi lứa tuổi, thành phần, dân tộc...; phải mang tính đặc sắc, văn hóa riêng của quốc gia; phải đề cao lòng biết ơn các thế hệ đi trước.
Chọn ngày nghỉ thế nào?Như đã phân tích trên, nếu không đủ hội đủ các tiêu chí trên, đề nghị tăng thêm số ngày nghỉ vào các ngày nghỉ hiện tại cũng là một giải pháp hay. Tuy nhiên, chúng ta có ba kỳ nghỉ dài, đó là: Tết Nguyên đán, 30/4 - 1/5 và Quốc khánh. Trong đó, kỳ nghỉ quan trọng nhất vẫn là Tết Nguyên đán - ngoài việc tăng kích cầu mua sắm, tiêu dùng và du lịch, đó còn là dịp đoàn tụ, sum họp gia đình lớn nhất, ý nghĩa nhất trong năm. Thời tiết cũng là phù hợp cho việc du lịch để tăng trưởng kinh tế.
Suy cho cùng, Tết vẫn là ngày lễ mà người Việt bận rộn và cần thời gian nhất. Do đó, việc tăng ngày nghỉ vào dịp Tết Nguyên đán là hợp lý nếu được bình xét trên mọi phương diện, so với các ngày lễ còn lại trong năm. Hiện nay, chúng ta nghỉ Tết năm ngày là quá ít, nếu được tăng lên bảy ngày sẽ phù hợp cho người lao động xa quê, giảm bớt áp lực cho việc đi lại.
" alt="'Nghỉ Tết bảy ngày để người Việt thảnh thơi'" />'Nghỉ Tết bảy ngày để người Việt thảnh thơi' - Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- Mẹo hay để giảm bớt bụi bẩn trong nhà
- Chàng trai Sài Gòn đưa bánh tráng Việt ra 42 quốc gia
- Bố tôi không vĩ đại
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Khách Tây thử phở bò gia truyền ở Hà Nội, húp cạn cả nước dùng
- Nhà khoa học Việt chế tạo tấm tế bào gốc 'vá' thành tim
- Phương Oanh, NSƯT Kim Tử Long mắc Covid
-
Pha lê - 13/01/2025 19:50 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thầy Quyết 'đồng nát' được vinh danh
Thầy Nguyễn Hữu Quyết sinh năm 1998, hiện là giáo viên dạy Giáo dục Kinh tế và pháp luật tại trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội.Trong 70 người được trao giải "Nhà giáo tâm huyết, sáng tạo" năm nay, thầy giáo quê Hải Dương là người trẻ nhất. Quyết cũng là giáo viên đầu tiên của trường THPT Huỳnh Thúc Kháng nhận giải này.
Đây là giải thưởng thường niên của thành phố, nhằm tôn vinh những giáo viên có những đóng góp giá trị, đạt nhiều thành tích.
...[详细] -
Ho là phản xạ giúp làm sạch đờm, các chất kích thích khác khỏi cổ họng, đường thở. Nguyên nhân ho thường do dị ứng bụi, khói thuốc, viêm họng, phế quản, viêm mũi xoang... Dưới đây là biện pháp giúp ngăn chặn cơn ho.
Dùng đồ uống ấm
Độ ấm của đồ uống như trà, nước chanh có thể làm dịu cổ họng đang rát hoặc đau do ho. Chất lỏng ấm cũng giúp làm lỏng chất nhầy, ho dễ dàng hơn. Người bệnh có thể thêm một vài giọt mật ong vào đồ uống để tăng thêm hương vị, giảm ho tự nhiên.
Uống chanh, mật ong
Chanh và mật ong là bài thuốc chữa ho. Chanh có vị chua ngọt, mùi thơm, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, hỗ trợ chữa ho, long đờm. Mật ong có đường, các vitamin, axit hữu cơ, chất khoáng và nguyên tố vi lượng, công dụng chữa ho mạn tính, bồi bổ cơ thể.
Thêm mật ong vào tách trà giúp làm dịu cổ họng bị kích thích. Người bệnh uống một thìa cà phê mật ong trước khi đi ngủ cũng bớt ho.
Trẻ dưới một tuổi không dùng mật ong vì nó có chứa nội bào tử của vi khuẩn clostridium botulinum, có thể tạo ra chất độc trong ruột và chất độc thần kinh gây hại, nguy cơ gây ngộ độc botulinum.
...[详细] -
Phản cảm cảnh mặc hở hang của thiếu nữ khi lễ chùa
Đền chùa là nơi trang nghiêm, thanh tịnh, thế nhưng ở nơi tôn nghiêm này vẫn thường xuyên có những cô gái váy ngắn, quần soóc, hay áo trong suốt đi lễ khiến nhiều người khó chịu.Mới đây mạng xã hội cũng vô cùng "bỏng mặt" khi chứng kiến một cặp đôi cặp đôi đi chùa ngồi nghỉ ở ghế đá, trong đó thiếu nữ mặc chiếc quần tất mỏng tanh để lộ cả nội y . Hình ảnh các thiếu nữ ăn mặc hớ hênh, phản cảm đã từng bị "ném đá" rất nhiều, tuy nhiên, các cô nàng vẫn bất chấp và tiếp tục gây "nhức mắt" người... Họ vô tư vào lễ chùa mà không biết rằng có rất nhiều ánh mắt xung quanh đang theo dõi Mặc có như không... Đại đức Thích Chúc Tiếp, Chánh Văn phòng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Nguyên từng cho biết “Váy ngắn tới chùa không chỉ trở nên lố bịch mà còn làm mất đi ý nghĩa của việc đi chùa, thậm chí làm mất đi phước phần của mình”
" alt="Phản cảm cảnh mặc hở hang của thiếu nữ khi lễ chùa" /> ...[详细]Những trang phục này có thích hợp khi vào chùa? -
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
Nguyễn Quang Hải - 14/01/2025 06:24 Kèo phạt ...[详细] -
Lê Tuấn Anh đón tuổi 54 bên bà xã NSND Hồng Vân
Trên trang cá nhân NSND Hồng Vân cũng viết lời ngọt ngào cho ông xã: "Chúc mừng sinh nhật người yêu thương nhất của tôi. Tụi mình sẽ luôn bên nhau trong mọi cảm xúc chồng yêu nhé. Sức khoẻ, bình an, hạnh phúc là những điều luôn bên cạnh chồng và chắc chắn là không thiếu được vợ, con cùng mọi người trong gia đình lớn nữa ba nha. Mọi người yêu ba nhiều".Lê Tuấn Anh và Hồng Vân. NSND Hồng Vân và cựu diễn viên Lê Tuấn Anh có hôn nhân đáng ngưỡng mộ kéo dài 22 năm. Trước đó, Lê Tuấn Anh từng viết tâm thư gửi đến vợ: "Thế là đã hơn 20 năm cùng nhau chung sống dưới một mái nhà, cùng lướt qua muôn vàn thị phi, hỉ nộ ái ố của cuộc đời. Cảm ơn cuộc đời này đã cho anh có em và cũng cảm ơn em đã luôn bên cạnh anh để cùng dựng xây nên một thế giới riêng của gia đình ta luôn lấp lánh sắc màu hạnh phúc".
Lê Tuấn Anh thấy mình trở nên tốt hơn mỗi ngày khi có Hồng Vân ở bên. Bởi lẽ: "Tình yêu của em đã cảm hoá được tâm hồn phiêu lãng của anh, biến anh trở thành người đàn ông của gia đình. Em trói anh bằng sợi tơ mềm mại mà nó vững chãi hơn nhiều so với sợi xích to đùng làm bằng sắt thép", anh viết.
Lê Tuấn Anh muốn cùng Hồng Vân đi đến cuối cuộc đời. Lê Tuấn Anh yêu vợ ở cách chị ăn ở, hiếu kính với ba mẹ, tận tụy với chồng con và họ hàng. Anh luôn âm thầm quan sát bà xã quan tâm bạn bè, đồng nghiệp, hết lòng với nghề nghiệp và dìu dắt học trò. Thỉnh thoảng, cựu diễn viên sẽ can thiệp nếu Hồng Vân quá đam mê công việc mà quên đi sức khỏe của bản thân.
Về phía Hồng Vân, chị từng nói với VietNamNet: "Chúng tôi không giống như vợ chồng nữa mà là một phần cuộc đời của nhau. Chúng tôi ở bên nhau quá lâu để cân đo đong đếm thời gian. Mỗi sáng, chúng tôi mở mắt ra phải nhìn thấy nhau. Tôi nhìn anh và thầm nghĩ: Đây là người mình phải nhìn thấy đầu tiên, không thấy không được".
Gia đình Hồng Vân và sui gia quây quần bên Mỹ. Khi Hồng Vân gặp sóng gió, Lê Tuấn Anh làm chỗ dựa vững chắc cho vợ. Lê Tuấn Anh nói muốn vợ thấy hãnh diện, an lòng, dù gặp tai họa hay "cuồng dông bão tố dập vùi" thì vẫn luôn có anh bên cạnh.
Hồng Vân vừa trở về Việt Nam từ Mỹ hôm 27/2. Trước Tết Nguyên đán 2022, vợ chồng chị sang Mỹ để lo cho con gái Xí Ngầu sinh em bé. Cả hai chính thức lên chức ông bà ngoại ở tuổi ngoài ngũ tuần. Suốt thời gian đó, ngày nào Hồng Vân cũng bận bịu từ sáng đến tối. Lê Tuấn Anh cũng phụ vợ chăm con, cháu. Cả hai rất hạnh phúc khi mẹ tròn con vuông; cháu ngoại đáng yêu, bụ bẫm. Ăn Tết xa nhà, Hồng Vân vẫn được chồng mang tặng một cành đào đẹp.
Hồng Vân hãnh diện kể về ông xã Lê Tuấn Anh
Mỹ Lê
NSND Hồng Vân đăng ảnh gia đình hạnh phúc bên Mỹ
Hồng Vân và chồng Lê Tuấn Anh đã có những ngày ấp áp bên các con ở Mỹ.
" alt="Lê Tuấn Anh đón tuổi 54 bên bà xã NSND Hồng Vân" /> ...[详细] -
NSND Kim Cương: Thẩm Thúy Hằng ngây thơ, chân phương đến phút cuối cùng
Với bà, Thẩm Thúy Hằng không chỉ là đồng nghiệp mà còn là người bạn, người em thân thiết hơn 50 năm, là số rất ít người cùng thế hệ Kim Cương còn sót lại.
NSND trầm ngâm nói: "Tôi như chết một phần trong con người mình. Kiều Chinh, Túy Hồng,... ở xa xôi vẫn sốt sắng nhờ tôi mua hoa viếng, đốt nhang cho Hằng. Người ta gọi cho tôi cả trăm cuộc, con trai bảo tôi tắt điện thoại đi nhưng tôi không thể. Thời bây giờ còn mấy người biết Hằng đâu? Hằng mất, người ta biết gọi cho ai ngoài tôi bây giờ?".
Kim Cương khóc nghẹn trước linh cữu Thẩm Thúy Hằng.
Dù yếu, Kim Cương đã tha thiết xin Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM và Hội Điện ảnh TP.HCM để bà được tham gia tổ chức đám tang cho Thẩm Thúy Hằng. Bà muốn tự mình đưa tiễn người tri kỷ này.
Hơn 50 năm thân nhau, Kim Cương và Thẩm Thúy Hằng trải qua nhiều buồn vui, thậm chí từng có lúc không nhìn mặt nhau. NSND cười khổ, nhớ những lần bị kích động, chia rẽ bà với Thẩm Thúy Hằng.
Vì tính cách ngây thơ, thật thà, Thẩm Thúy Hằng tưởng Kim Cương nói xấu mình thật nên giận hờn. "Điều tôi thương nhất ở Hằng là tính vô tư, ai nói gì cũng tin, không biết sự thâm hiểm của nghề nên thường xuyên sập bẫy", bà kể.
Để không xảy ra cảnh hai ngôi sao mâu thuẫn, xích mích, Kim Cương chủ động làm lành, chiều theo mọi ý muốn của Thẩm Thúy Hằng.
Bà luôn yêu cầu đặt tên mình sau tên Thẩm Thúy Hằng trong các poster, áp phích. Khi mời đóng kịch, bà luôn để Thẩm Thúy Hằng chọn bất cứ vai nào minh tinh thích, sẵn sàng vào vai phụ để giúp cô em tỏa sáng.
Có lần, Thẩm Thúy Hằng đùng đùng chạy đến chất vấn Kim Cương: "Sao bà nói tôi như vậy?". NSND trách ngược: "Tôi với bà chơi thân, bà không biết con người tôi sao mà đi tin người khác vậy?". Thế là hai chị em làm hòa, rủ nhau đi uống nước.
Sau này, Kim Cương và Thẩm Thúy Hằng hiểu và thân nhau. Nhiều lần hai chị em tâm sự rồi ôm nhau khóc. Câu "Bây giờ chỉ còn hai chị em mình, ráng nương nhau mà sống" của Thẩm Thúy Hằng luôn văng vẳng trong đầu bà.
Khi Thẩm Thúy Hằng ngừng đóng phim, Kim Cương đã thuyết phục đàn em trở lại nghệ thuật với bộ môn kịch nói. Nhờ vậy, khán giả mới được xem Thẩm Thúy Hằng tỏa sáng với vai diễn Phồn Y trong vở Lôi vũkinh điển. Đó là vai diễn để đời của Thẩm Thúy Hằng, cũng là màn thể hiện nhân vật Phồn Y xuất sắc nhất trong tất cả phiên bản kịch nóiLôi vũ.
"Một năm Hằng ở Đoàn kịch nói Kim Cương là một năm hạnh phúc nhất của hai chị em tôi. Chúng tôi cùng nhau chịu cực, chia ngọt sẻ bùi, ngủ cùng nhau mỗi đêm", NSND kể.
Ngoài công việc, hai nghệ sĩ gạo cội thường xuyên rủ nhau đi chơi. Các sự kiện quan trọng nhất cuộc đời Thẩm Thúy Hằng như đám cưới, đám tang chồng,... đều có Kim Cương ở bên.
Quãng cuối cuộc đời, Thẩm Thúy Hằng tu tại gia, ăn chay trường, mỗi ngày chỉ ăn một bữa vào buổi trưa. Mỗi lần hai chị em hẹn đi ăn, Kim Cương lại càu nhàu vì Thẩm Thúy Hằng nhất quyết không ăn gì, chỉ nhìn đàn chị ăn.
Bà và Thẩm Thúy Hằng thường chiêm nghiệm về những gì xảy ra trong đời. Hai người vỗ về nhau những nỗi khổ tâm không biết chia sẻ với ai.
Kim Cương cũng đính chính tin đồn sai lệch về cuộc sống của Thẩm Thúy Hằng cuối đời. Cụ thể, quãng cuối đời, minh tinh một thời sống rất đủ đầy, thoải mái, dành tiền làm từ thiện giúp đỡ cộng đồng. "Mấy năm trước, có lần nhà Hằng ở Bình Quới (TP.HCM) bị mưa ngập. Các con Hằng đã tức tốc mua nhà mới cho cô ấy. Làm gì có chuyện cô ấy khó khăn", Kim Cương nói.
Hai năm gần đây, do vấn đề dịch bệnh và sức khỏe, Kim Cương không được gặp Thẩm Thúy Hằng, chỉ liên lạc qua điện thoại. Mấy đêm thức trắng, Kim Cương hồi tưởng đầy đủ "gương mặt, tính cách hồn nhiên và vẻ dễ thương" của Thẩm Thúy Hằng.
Kim Cương nói: "Đợt TP.HCM bùng dịch, Hằng có đi xin thuốc phát cho người dân. Tôi can, nói: "Bà đừng phát thuốc bừa bãi, người ta có chuyện gì bà ở tù" nhưng Hằng quả quyết đã tìm hiểu kỹ càng. Hằng là vậy, hồn nhiên, chân phương đến phút cuối cùng, không biết toan tính cũng không thù ghét ai bao giờ".
Về chuyện người đời bàn tán gương mặt mình, Thẩm Thúy Hằng không buồn giận hay để trong lòng, xem như nghiệp của mình.
Kim Cương cho hay: "Điều tôi mừng nhất là cuối đời Hằng thanh thản hơn tôi. Hằng giũ được hết vinh hoa, nhục nhằn của người nghệ sĩ. Các con Hằng đã lớn, thành đạt, cô ấy không phải lo lắng điều gì nữa. Vì thế, Hằng ra đi trong giấc ngủ một cách nhẹ nhàng, không vướng bận".
Bà nói thêm: "Hằng mất nhưng hình ảnh, vẻ đẹp của cô ấy sẽ mãi còn đó, là biểu tượng nhan sắc của Việt Nam. Giống như những năm xưa, tôi, Hằng và Kiều Chinh thường đi các sự kiện điện ảnh quốc tế, giữa bao nhiêu người đẹp mà chỉ có Hằng luôn luôn nổi bật".
" alt="NSND Kim Cương: Thẩm Thúy Hằng ngây thơ, chân phương đến phút cuối cùng" /> ...[详细] -
Vợ người Malaysia của Hoàng Tuấn Anh 'ATM gạo' kể chuyện làm dâu Việt
Hoàng Tuấn Anh và vợ Xuất hiện tại Gõ cửa thăm nhà tập 117, Hoàng Tuấn Anh hiếm hoi chia sẻ về hôn nhân với vợ là “tiểu thư” Malaysia, những góc khuất trong hành trình xây dựng và phát triển mô hình ATM gạo, ATM oxy để giúp đỡ người dân và cả việc từng thất bại trong kinh doanh - mất trắng cả triệu đô khi mới 24 tuổi khiến anh muốn tự tử nơi đất khách quê người.
Hoàng Tuấn Anh và Samatha Chong quen nhau ở Úc qua sự giới thiệu của bạn. Vợ anh xuất thân từ một gia đình khá giả ở Malaysia. Vì tình yêu và sự tin tưởng chồng, Samatha đã chấp nhận xa gia đình để làm dâu đất Việt. Với cô, điều thu hút ở Tuấn Anh là một người rất có trách nhiệm.
“Hồi mới cưới, Tuấn Anh nói chỉ sống ở Việt Nam 5 năm rồi sẽ về lại Úc. Em cũng thấy không có gì khó. Nhưng sau khi cưới, có con rồi gặp phải biến cố mẹ Tuấn Anh mất, nên chúng em cũng không nghĩ chuyện về Úc nữa" - Samatha tâm sự.
Về chuyện làm dâu Việt, tuy ban đầu cũng gặp nhiều bỡ ngỡ từ văn hoá ẩm thực và lối sống Việt Nam, nhưng Samatha Chong cùng chồng đã vượt qua để xây dựng cơ nghiệp tại Việt Nam. Ngoài phụ giúp chồng trong công việc kinh doanh, Samatha Chong luôn đứng phía sau để tiếp sức cho Hoàng Tuấn Anh bằng việc dạy dỗ, chăm sóc hai con để chồng có thể yên tâm làm việc. Bên cạnh đó, cô còn là cô giáo dạy tiếng Hoa.
Vợ Tuấn Anh cũng cho biết, cô được gia đình chồng rất thương dù không giao tiếp nhiều với nhau. Trong mùa dịch, Samatha Chong cũng giúp đỡ, đồng hành cùng Tuấn Anh trong những chuyến đi xa để hỗ trợ bà con gặp khó khăn. Vì dịch bệnh, đã 3 năm trời Samatha chưa về Malaysia thăm cha mẹ dù trước đó cô đi về khá thường xuyên.
Tại Gõ cửa thăm nhà, cô không kìm được nước mắt nhắn gửi: “Con xin lỗi vì đã không ở bên cha mẹ mỗi ngày. Con đã xa mọi người mấy năm để đồng hành và hỗ trợ chồng. Con cảm ơn vì cha mẹ đã luôn ủng hộ tụi con”.
Chia sẻ về hành trình xây dựng dự án cây ATM gạo, Hoàng Tuấn Anh cho biết, rất khó khăn để có được máy ATM gạo trong lúc dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, vì các linh kiện lắp ráp không thể kiếm được ở đâu khi các cửa hàng đều đóng cửa.
Trong hai ngày đầu đưa mô hình ra thực tế, máy ATM gạo đã hoạt động hết năng suất, tặng 5 tấn gạo cho bà con. Khi anh còn lo lắng chưa biết tìm nguồn gạo ở đâu để tiếp tục hỗ trợ, thì bất ngờ có những người làm thiện nguyện, đi từ xe máy, xe lam đến siêu xe Porsche chở gạo đến cùng góp sức.
Song, mô hình ATM gạo của Tuấn Anh cũng có những sóng gió khiến anh gặp phải áp lực. Anh phải luôn tự trấn an bản thân và động viên nhân viên: “Nếu bây giờ mình dừng ở đây, sẽ không có ATM gạo thứ 2, thứ 100 như mình mong muốn. Rồi những người đói họ sẽ ra sao? Những áp lực mình đang gặp phải rất nhỏ so với khó khăn của hàng chục, hàng trăm người được nhận gạo. Nên mình cứ tiếp tục”.
Sau ATM gạo, Tuấn Anh tiếp tục phát triển mô hình ATM khẩu trang, ATM Oxy. Tuấn Anh tâm sự về động lực khiến mình phải luôn cố gắng: “Có một người bạn nhờ mình hôm sau gửi cho một bình oxy. Lúc nói chuyện với mình họ rất bình thường, nhưng ngày hôm sau mình nghe được tin họ mất rồi. Mình biết được trong đêm hôm đó họ bị thiếu oxy đột ngột, vô bệnh viện thì không còn một ống thở. Lúc đó mình nhận ra Covid-10 khủng khiếp quá nên mình quyết tâm làm chương trình oxy”.
Trong suốt 2 năm dịch đồng hành cùng 3 dự án cộng đồng, Tuấn Anh và các cộng sự của mình đã hỗ trợ rất nhiều cho người dân Việt Nam và một số địa phương ở nước ngoài. Riêng dự án ATM Oxy, Hoàng Tuấn Anh tự hào vì đã giúp được khoảng 100.000 ca F0. Dù đã có lúc mệt mỏi nhưng anh chưa bao giờ nghĩ đến việc từ bỏ và xem đó là trọng trách mình phải kiên trì.
Tuấn Anh cũng có dịp chia sẻ về khoảng thời gian khó khăn khi lập nghiệp. Anh cho biết, bản thân tự lập kinh doanh ở Úc khi chỉ mới 16 tuổi, bắt đầu từ công việc bán hàng qua mạng cho đến kinh doanh đồ điện tử; sau đó là kinh doanh mặt hàng tấm cách nhiệt của Chính phủ Úc.
Thời điểm kinh doanh thuận lợi, trong vài tháng anh đã có thể kiếm được rất nhiều tiền. Tuy nhiên, biến cố xảy đến năm anh 24 tuổi, khi đang kinh doanh thuận lợi thì Chính phủ Úc bất ngờ thông báo dừng dự án kinh doanh khiến anh phải hủy bỏ toàn bộ hàng hóa. Chỉ trong vài giờ đồng hồ, anh mất đi hơn cả triệu đô.
“Lúc đó mình cũng rất bối rối, suy nghĩ bây giờ mình trắng tay rồi. Mình muốn tự tử cho nó xong”. Chia sẻ của Tuấn Anh khiến khán giả xót xa. “Cha đẻ” ATM gạo cho biết thêm, nhờ cuộc gọi “định mệnh” của mẹ, anh đã lấy lại tinh thần để cố gắng hơn: “Mình cũng suy nghĩ trên đời này mình còn ba mẹ và rất nhiều thứ. Tiền mất mình có thể kiếm lại được. Nên mình suy nghĩ lại và tiếp tục con đường của mình”.
10 năm xây dựng sự nghiệp là một hành trình dài đầy gian nan mà Tuấn Anh đã trải qua, tuy có nhiều sóng gió, thử thách tưởng chừng không thể vượt qua, nhưng bằng kiến thức và nỗ lực, Tuấn Anh đã xây dựng thương hiệu riêng và có chỗ đứng trên thị trường.
Cuối chương trình, vợ Tuấn Anh trổ tài làm món ăn của người Malaysia để chiêu đãi MC Quốc Thuận và Ngọc Lan. Tại đây, đôi vợ chồng trẻ đã dành những lời yêu thương cho nhau, bộc bạch những tâm tư về người bạn đời tri kỷ mà bấy lâu chưa thành lời, khiến Samatha Chong xúc động bật khóc.
Đạo Tâm
" alt="Vợ người Malaysia của Hoàng Tuấn Anh 'ATM gạo' kể chuyện làm dâu Việt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 14/01/2025 06:22 Ngoại Hạn ...[详细] -
Ngược đời những nàng dâu chỉ muốn “cắm mặt vào bếp” đón Tết
“Tết nàylại phải về quê, gặp chị dâu, em chồng,... cưới trước, cưới sau đều đã có con.Sợ nhất cái cảnh cô dì chú bác, hàng xóm láng giềng dè bỉu: Lại kế hoạch à? Haytịt rồi? Chỉ muốn cắm đầu vào bếp để chẳng phải gặp ai, chào hỏi ai...”, chịOanh chia sẻ.
“Thế bao giờ định có em bé?”
Đó là câu hỏi mà chị Phạm Kiều Oanh (Ba Đình, Hà Nội) sợ nghenhất mỗi lần về quê ăn Tết. Nỗi lòng của chị Oanh cũng như bao phụ nữ hiếm muộnkhác, đều coi Tết là “những ngày đáng sợ nhất”, vì mỗi lần tụ họp gia đình làmỗi lần đối mặt với những câu hỏi như lưỡi dao đâm thấu vào tim: “Thế bao giờđịnh có em bé?”, “Lại kế hoạch à? Hay tịt rồi?”.
Chị Oanh chị lấy chồng đã 3 năm, nhiều lần có thai rồi lạimất. Chị đã làm rất nhiều cách, chịu đựng đau đớn để mong được làm mẹ nhưngduyên vẫn chưa tới.
Chị chia sẻ: “Từ một người rất sợ tiêm, vì con, chấp nhận 1ngày tự tiêm vào bụng mình ngày 2 mũi suốt mấy tháng liền. Đến nỗi mà rốn tímbầm giữa mùa đông. Vẫn chẳng thể giữ nổi... Ngày nắng như đổ lửa cũng như mưaphùn gió bấc, không kể xa xôi chỉ cần có ai mách cũng tới đủ địa chỉ thầy thuốcĐông, Tây, Nam, Bắc. Từ 49kg, cơ thể tôi trữ nước dần sau mỗi lần tiêm nội tiếtgiữ thai, mỗi lần uống thuốc Bắc để phục hồi, thuốc Đông y để cải thiện đã cólúc lên tới 70kg kèm theo bao thứ bệnh mà trước giờ không bao giờ nghĩ tới. Đếnlúc này, tôi cảm thấy không muốn cố. Tôi đành buông xuôi để chờ đợi cái lộc trờicho.
Tôi lao vào công việc. Tôi sợ đi vào chốn đông người. Bởi vìdù có đứng ở nơi đó cũng vẫn sẽ cảm thấy vô cùng lạc lõng. Tôi sợ những ánh mắtthương hại mà người đời dành tặng. Tôi thậm chí không muốn tham dự bất cứ dịpđầy tháng của người quen. Vì nếu chứng kiến cảnh người ta có con bế trên tay,tim tôi như muốn vỡ ra vậy. Đau đớn lắm”.
“Với một người đàn bà bình thường, hạnh phúc là có một người chồng thành đạt, có con cái ngoan ngoãn, có tiền, có xe... nhưng những người đàn bà hiếm muộn chỉ cần duy nhất một điều đó là đứa con. Vậy nên, làm ơn đừng hỏi, hay giả vờ đừng quan tâm. Xin đừng đay nghiến và làm nỗi đau này thêm sâu nữa... Xin” (Ảnh mang tính chất minh họa)
Sợ chốn đông người, sợ sự “quan tâm” của họ hàng nên chị Oanhrất sợ những ngày Tết phải về tụ họp gia đình.
“Mấy chị em trong nhóm tôi (nhóm hiếm muộn – PV) đang bàn tánrôm rả về chuyện Tết này lại phải về quê, gặp chị dâu, em chồng,... cưới trước,cưới sau mình đều đã có con. Chúc tết anh chị em bạn bè cũng dắt đứa lớn đứa béđi cùng. Rồi họ vô tình hỏi: "Thế bao giờ mới định có em bé?". Vẫn biết đó là sựquan tâm. Nhưng, thực sự nó lại là lưỡi dao đâm thấu vào trái tim. Vâng, chúngtôi cũng là phụ nữ. Cũng đều mong làm mẹ. Nhưng ai biết được: “Khi nào trời cholộc?”. Sợ nhất cái cảnh cô dì chú bác, hàng xóm láng giềng dè bỉu: Lại kế hoạchà? Hay tịt rồi? Nhiều tiền mà không có con cũng vứt.
Rồi những ai may mắn có gia đình chồng làm chỗ dựa vững chắcthì không sao. Chớ rơi vào gia đình gia trưởng, suốt dè bỉu, mặt nặng, mày nhẹ,mỉa mai trách móc. Chỉ muốn cắm đầu vào bếp để chẳng phải gặp ai, chào hỏiai...”, chị Oanh tâm sự.
“Với người phụ nữ, không có con là một điều tồi tệ nhất trênthế gian này, nó còn đau đớn hơn khi chúng tôi phát hiện bản thân mình mắc phảimột căn bệnh hiểm nghèo? Chúng tôi, từ những người sợ kim tiêm, nhưng vì viễncảnh sẽ có một đứa con, chúng tôi không ngại ngần để cho bác sĩ gây mê, gây tê,chích thuốc, mổ xẻ...
Với một người đàn bà bình thường, hạnh phúc là có một ngườichồng thành đạt, có con cái ngoan ngoãn, có tiền, có xe..., nhưng những ngườiđàn bà hiếm muộn chỉ cần duy nhất một điều đó là đứa con. Vậy nên, làm ơn đừnghỏi, hay giả vờ đừng quan tâm. Bởi vì chúng tôi tin vào số phận. Tin vào câu:"Con cái là lộc trời cho". Xin đừng đay nghiến và làm nỗi đau này thêm sâunữa... Xin”, chị Oanh nghẹn lòng.
Tết về như tội phạm chạy trốn
7 năm lấy chồng, 6 năm ăn Tết ở nhà chồng thì có đến 5 giaothừa chị Thu Quỳnh (Mỹ Đình, Hà Nội) đón Tết trong nước mắt. Lý do cũng bởi vợchồng chị chưa có cháu cho ông bà nội bế.
Chị bảo, ông bà mong cháu một thì vợ chồng chị mong con mười.Hai vợ chồng cũng đã vào nam ra bắc, coi khoa hiếm muộn của bệnh viện như nhà,cố gắng mọi cách mà ông trời vẫn chưa thương. Người hiểu chuyện thì thông cảm,người không hiểu chuyện thì hỏi mãi, khuấy mãi nỗi đau của hai vợ chồng.
“Cứ mỗi độ Tết về là vợ chồng tôi như hai tên tội phạm chạytrốn. Chỉ dám về quê vài ngày rồi xin phép lên đi làm luôn. Về cũng chỉ ru rú ởnhà không dám đi đâu, khách đến nhà là hai vợ chồng xung phong vào bếp để đỡphải tiếp chuyện”, chị chia sẻ.
Chị sợ sự quan tâm của mọi người, sợ gặp trẻ con, sợ nhữngtiếng hỏi han. Bố mẹ chồng không nói trực tiếp nhưng cứ gặp trẻ con đến nhà chơilà xuýt xoa, rồi ao ước bao giờ mình mới có cháu. Cô, dì, chú, bác cứ gặp là hỏi“vẫn chưa có gì à?”. Nghẹn cả lòng nhưng hai vợ chồng cũng chỉ biết cười trừ.
“Năm nay chồng đang dụ ở lại Hà Nội ăn Tết. Chồng bảo bậntrực nhưng tôi biết đó chỉ là lý do thôi. Từ ngày biết nguyên nhân hiếm muộn làở chồng, chồng buồn nhiều lắm. Chồng sợ gặp mọi người nên rất sợ Tết”, chị Quỳnhchia sẻ.
Kim Minh
" alt="Ngược đời những nàng dâu chỉ muốn “cắm mặt vào bếp” đón Tết" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Cách làm sạch đồ da bị nấm mốc trước khi vào mùa đông
Ảnh minh họa: L.G Bước 1: Làm sạch bề mặt đồ da
Trước hết, bạn dùng giấy vệ sinh thấm nước đủ ẩm rồi nhẹ nhàng lau thật sạch bề mặt đồ da, chà đi chà lại nhiều lần cho sạch vết bẩn bám ở các nếp nhăn trên bề mặt.
Nếu đồ da bị nấm mốc nặng có thể dùng giấm ăn hoặc cồn 90 độ pha loãng với nước ấm theo tỷ lệ 1:5 để làm sạch. Dùng khăn mềm thấm dung dịch vừa pha rồi lau nhẹ nhàng và thật cẩn thận để lấy đi vết mốc. Có thể lau lại 2-3 lần cho sạch hoàn toàn nấm mốc trên bề mặt đồ dùng.
Lưu ý tránh sử dụng cồn, rượu, chanh, xà phòng… nguyên chất để làm sạch nấm mốc trên đồ da vì nếu để lâu ngày sẽ khiến áo da bị khô cứng, phai màu, loang màu. Đặc biệt không sử dụng cồn với chất liệu da lộn.
Có thể dùng bàn chải lông mềm chà sạch chân mốc, bụi bám ở những khe kẽ, đường chỉ may. Sau đó dùng khăn ẩm lau sạch lại toàn bộ bề mặt áo da, túi da, bốt…
Bước 2: Dùng bàn là hơi nước là trên bề mặt đồ da và là cả phần lót bên trong nếu có thể. Nhiệt độ cao sẽ diệt mầm nấm mốc còn sót lại trên da.
Bước 3: Dùng dung dịch dưỡng da thoa đều lên bề mặt đồ da. Dung dịch này sẽ giúp áo da có bề mặt mềm mịn, đàn hồi tốt. Sau khi bôi dung dịch, để khoảng 10-20 phút cho ngấm sâu vào bên trong.
Bước 4: Dùng xi đánh bóng đồ da.
Bảo quản đồ da
Đồ da muốn sử dụng lâu dài cần được bảo quản đúng cách. Dù đã xử lý nhưng nấm mốc vẫn có trong không khí, vì vậy cần bảo quản đồ da ở nơi khô thoáng, tránh nơi ẩm thấp.
Hoặc bạn có thể cho vào túi ni lông có lỗ thoát khí rồi cho vào đó gói hút ẩm hoặc túi vải đựng vôi bột, bã trà khô…
Không để đồ da sát nền nhà hoặc sát tường.
Không cất khi đồ da còn ẩm ướt. Bạn hãy lau kỹ và để bề mặt da khô tự nhiên, tránh phơi nắng khiến da khô nứt.
Với những đồ da như túi, giày ít sử dụng bạn có thể nhồi báo vào bên trong vừa giữ form, vừa chống ẩm hiệu quả.
Mẹo đơn giản đánh bay mọi vết bẩn cứng đầu để áo trắng sạch tinh tươm
Quần áo dính vết bẩn khó đi khiến bạn vô cùng đau đầu, đặc biệt là quần áo trắng, nhưng chỉ bằng những cách đơn giản này, mọi vết bẩn sẽ không còn tồn tại nữa." alt="Cách làm sạch đồ da bị nấm mốc trước khi vào mùa đông" />
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Thú ăn kem trong cái rét 7 độ C của người Hà Nội
- Hẹn ăn trưa, cô gái bị MC Cát Tường ‘mắng’ vì không thành thật
- Doanh số xe điện tại châu Âu giảm mạnh khiến nhiều hãng xe đau đầu tìm giải pháp
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- Sao nhập ngũ tập 5: Chết cười với Bảo Kun trong Sao nhập ngũ
- Xuân Nghĩa: 'Có người nói tôi ăn cắp của anh Xuân Hinh'