当前位置:首页 > Bóng đá > Nhiều nguy cơ ẩn với trẻ thừa cân, béo phì

Nhiều nguy cơ ẩn với trẻ thừa cân, béo phì

2025-02-06 11:39:41 [Bóng đá] 来源:NEWS

Ngoài nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch,ềunguycơẩnvớitrẻthừacânbéophìlich thi dau tennis đái tháo đường, cholesterol cao, kháng insulin…, trẻ thừa cân béo phì còn chậm chạp, tự ti, tiếp thu kém, có thể mất nhiều cơ hội trong cuộc sống.

Ảnh hưởng cả tâm lý, sức khỏe

Môt nghiên cứu về thừa cân, béo phì của WHO vào tháng 1/2015 đã chỉ rõ rằng, trẻ em thừa cân béo phì có nguy cơ: cholesterol cao, tăng huyết áp, đái tháo đường... Trên thực tế, trẻ thừa cân béo phì có thể chưa mắc ngay những căn bệnh này nhưng chúng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành.

Mặt khác, nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học cũng đã chứng minh, thừa cân béo phì ảnh hưởng đến trí thông minh của trẻ.

Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ thuộc Đại học Y khoa New York và Viện Nghiên cứu Tâm thần Nathan Kline ở New York cho thấy tình trạng thừa cân béo phì và hội chứng rối loạn chuyển hóa ở trẻ em có thể khiến các em kém thông minh hơn…

Bên cạnh đó, nghiên cứu đã được các nhà khoa học thuộc Toulouse University Hospital (Pháp) cũng chỉ ra rằng cân nặng càng tăng thì chỉ số IQ càng giảm. Cụ thể, những người có BMI (tỷ lệ cân nặng (kg) và bình phương chiều cao (m)) 20 hoặc ít hơn có thể nhớ lại 56% của các từ trong một bài kiểm tra từ vựng, trong khi những người bị thừa cân béo phì, với chỉ số BMI là 30 hoặc cao hơn, có thể nhớ chỉ 44%. Bên cạnh đó, trẻ thừa cân béo phì thường vụng về, chậm chạp, hay bị bạn bè trêu chọc, dẫn đến tâm lý tiêu cực, tự ti, khó hòa nhập, học hỏi kém…

Từ việc phải đối mặt với vấn đề về sức khỏe, tâm lý trí tuệ, trẻ thừa cân béo phì vô tình bị tước đi nhiều cơ hội trong cuộc sống. Do có thể nhìn thấy từ bây giờ việc mất đi các cơ hội để thành công của trẻ trong tương lai, người ta càng ngày càng quan tâm đến việc phòng chống thừa cân béo phì ở trẻ.

{ keywords} 

Chống thừa cân béo phì từ những năm tháng đầu đời

Việt Nam là nước có tỷ lệ thừa cân béo phì gia tăng đáng quan ngại, tỷ lệ ở thành thị năm 2000 chỉ là 0.9%, đến năm 2010 đã tăng 6,5% (cả nước là 5,6%).

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thừa cân béo phì: di truyền, lối sống kém vận động, dinh dưỡng… Trong đó, phổ biến nhất là do lối sống và thói quen ăn uống. Ít ai biết rằng, một trong những vấn đề chính dẫn đến thừa cân béo phì ở trẻ nhỏ là do cung cấp đạm (Protein) vượt quá nhu cầu của trẻ.

Cùng với việc ít vận động, ít tham gia tập luyện thể dục - thể thao, xem ti vi, chơi game quá nhiều (trên 4 giờ/ngày)... đã khiến ngày càng nhiều trẻ phải đối mặt với tình trạng thừa cân béo phì. Nếu không được can thiệp, trẻ thừa cân sẽ thành người béo phì đến khi trưởng thành.

{ keywords}

Cung cấp dư đạm là nguyên nhân chính gây thừa cân béo phì

Nhiều người vẫn quan niệm rằng, trẻ nhỏ nên bụ bẫm một chút mới là khỏe mạnh, đáng yêu. Đó là lý do các bà mẹ được khuyến khích tăng cân càng nhiều càng tốt ngay từ khi mang thai để sinh con to và thường “lờ” đi tình trạng thừa cân, béo phì của trẻ ở giai đoạn sớm. Tuy nhiên, mẹ sinh con càng to vượt chuẩn, nguy cơ gặp các kết quả tiêu cực càng cao: Nồng độ Glucose cao, cao huyết áp, lượng lipit có hại cao,…

Theo một nghiên cứu mới đây do trường ĐH Harvard thực hiện, những trẻ tăng cân nhanh trong 6 tháng đầu đời, có tỉ lệ thừa cân béo phì nhiều hơn đáng kể khi lên 3 tuổi. Do đó, những năm đầu đời là rất quan trọng trong việc thiết lập chế độ dinh dưỡng tốt và hành vi hoạt động thể chất giúp làm giảm nguy cơ phát triển thừa cân, béo phì.

Nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, sau 6 tháng bổ sung dinh dưỡng hợp lý ngay từ thời điểm ăn dặm cùng với tiếp tục bú mẹ. Mẹ đặc biệt chú ý cung cấp đạm (Protein) với hàm lượng hợp lý và chất lượng tối ưu nhất, đồng thời khuyến khích con vận động thể chất để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh dài lâu.

{ keywords}

Đạm Chất Lượng (Nestlé Advanced Protein)* đã được Khoa học chứng minh giúp trẻ:

- Giảm nguy cơ dị ứng **

(责任编辑:Công nghệ)

相关内容
{keywords}
9 tỉnh, thành phía Nam diễn tập chống tấn công vào hệ thống mạng, máy chủ

Các đội tham gia diễn tập vừa phải thực hiện vai trò của kẻ tấn công, phát hiện các lỗ hổng hoặc điểm yếu của các máy chủ, thực hiện khai thác và chiếm quyền truy cập, vừa thực hiện vai trò của bên phòng thủ, tiến hành vá các lỗ hổng hoặc khắc phục các điểm yếu để không bị khai thác.

Chương trình diễn tập Cụm 7 được tổ chức theo hình thức CTF (Capture The Flag), đòi hỏi các đội tham gia phải giải quyết các yêu cầu từ dễ đến khó dựa trên các thông tin/dữ liệu được Ban tổ chức cung cấp, gửi đáp án lên hệ thống để được nhận điểm tấn công, điểm phòng thủ, và điểm sẵn sàng đảm bảo các đội phải duy trì máy chủ hoạt động liên tục và không gián đoạn việc cung cấp dịch vụ.

Mô hình diễn tập qua hình thức CTF là thách thức và tạo động lực cho các đội trong việc cạnh tranh với nhau và cạnh tranh chính mình để xử lý nhanh nhất và chính xác các yêu cầu, không chỉ rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề chuyên môn mà phải lưu ý về thời gian xử lý, hạn chế gián đoạn dịch vụ đang cung cấp.

Qua diễn tập, không những có cơ hội thực hành xử lý tình huống thường gặp trong thực tế, các cán bộ kỹ thuật của các đơn vị trong Cụm 7 còn được huấn luyện kỹ năng khi tham gia đồng thời 2 vai: tấn công - khai thác hệ thống và phòng thủ - khắc phục các điểm yếu để không bị khai thác.

Ngoài ra, đây còn là dịp để các cán bộ kỹ thuật gặp gỡ, trao đổi, phối hợp hỗ trợ lẫn nhau cũng như tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng ứng phó xử lý sự cố cho đơn vị, cho bản thân.

Xem xét thành lập Nhóm kỹ thuật nòng cốt của Cụm mạng lưới 

Trong chia sẻ tại sự kiện, ông Nguyễn Hữu Nguyên, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục ATTT, Bộ TT&TT nhận định,  trong xu thế chung triển khai ứng dụng CNTT sử dụng mạng kết nối toàn cầu, nguy cơ mất an toàn của các hệ thống thông tin là hiện hữu và ngày càng tăng về số lượng cũng như mức độ đa dạng, phức tạp của các kiểu tấn công.

{keywords}
Theo ông Nguyễn Hữu Nguyên, Phó Giám đốc VNCERT/CC, trong năm 2020, Bộ TT&TT đã tổ chức chuỗi chương trình diễn tập bảo đảm an toàn thông tin cho 7 Cụm mạng lưới gồm 62/63 tỉnh thành phố.

“Đảm bảo ATTT đã trở thành một vấn đề quan trọng và không thể thiếu khi triển khai các hệ thống thông tin, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang xây dựng, thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số, tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, ông Nguyên nhấn mạnh.

Đại diện VNCERT/CC cũng cho biết, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 1622 năm 2017, trong năm 2020, Bộ TT&TT đã tổ chức chuỗi chương trình diễn tập bảo đảm ATTT, ứng cứu sự cố cho 7 Cụm mạng lưới trong cả nước.

Mục tiêu tổ chức diễn tập là để các Cụm mạng lưới ứng cứu sự cố có thể triển khai các hoạt động phối hợp của các thành viên trong Cụm, cập nhật và bổ sung kỹ năng đảm bảo ATTT cho cán bộ kỹ thuật và tiếp tục nâng cao nhận thức của cộng đồng và trong các cơ quan tổ chức về việc đảm bảo ATTT.

Thời gian tới, để nâng cao năng lực phối hợp và ứng cứu sự cố, đại diện VNCERT/CC đề nghị Cụm mạng lưới và các đội ứng cứu sự cố của các tỉnh, thành phố thường xuyên triển khai các hoạt động phối hợp giữa các thành viên trong Cụm.

Đồng thời, xem xét triển khai mô hình thành lập Nhóm kỹ thuật nòng cốt của Cụm mạng lưới từ các cá nhân có kỹ năng và chuyên môn về ATTT, ứng cứu sự cố trong Cụm. Nhóm này sẽ giúp các đơn vị trong Cụm trong việc tư vấn và hỗ trợ xử lý các nguy cơ - sự cố ATTT, chia sẻ và hỗ trợ nâng cao kinh nghiệm lẫn nhau.

Với các đội ứng cứu sự cố của các tỉnh, thành phố, các hoạt động được khuyến nghị là huấn luyện cho cán bộ CNTT của các đơn vị trên địa bàn kỹ năng phát hiện và xử lý các sự cố ở mức cơ bản; tăng cường phối hợp với Cụm mạng lưới, cơ quan điều phối quốc gia trong việc chia sẻ thông tin về các nguy cơ mới, các sự cố phát hiện được và tham gia xử lý các sự cố cụ thể để nâng cao năng lực.

Ngoài ra, các đội ứng cứu sự cố của các tỉnh, thành phố cũng được đề nghị tham gia với các tổ chức tại địa phương để thực hiện Quyết định 1907 ngày 23/11/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về ATTT giai đoạn 2021-2025”.  

Vân Anh

Công bố Top 10 sự kiện nổi bật an toàn, an ninh mạng Việt Nam năm 2020

Công bố Top 10 sự kiện nổi bật an toàn, an ninh mạng Việt Nam năm 2020

Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT vừa công bố 10 sự kiện được cơ quan này nhận định là tiêu biểu, nổi bật của an toàn, an ninh mạng Việt Nam trong năm 2020.

" alt="9 tỉnh, thành phía Nam diễn tập chống tấn công vào hệ thống mạng, máy chủ" />9 tỉnh, thành phía Nam diễn tập chống tấn công vào hệ thống mạng, máy chủ
  • {keywords}Quy chế quản lý, sử dụng chứng thư số, chữ ký số trong hoạt động của Bộ Tài chính được Thứ trưởng Tạ Anh Tuấn ký ban hành vào trung tuần tháng 12/2020. (Ảnh minh họa)

    Được áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ Tài chính, Quy chế mới ban hành thay thế cho quy định sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng phục vụ các cơ quan thuộc hệ thống chính trị và quản lý thuê bao chứng thư số tại Bộ Tài chính theo Quyết định 2198 ngày 30/8/2010.

    Quy chế nêu rõ, giá trị pháp lý của chữ ký số được công nhận tại Điều 24 Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Điều 8 Nghị định 130/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và các quy định của pháp luật trong lĩnh vực mà chữ ký số được áp dụng.

    Một trong những nguyên tắc áp dụng chứng thư số, chữ ký số tại Bộ Tài chính là tuân thủ pháp luật về giao dịch điện tử và pháp luật chuyên ngành đối với các chuyên ngành được áp dụng chứng thư số, chữ ký số.

    Chữ ký số cũng phải được đảm bảo an toàn theo quy định tại Điều 9 và khoản 3 Điều 8 của Nghị định 130/2018 của Chính phủ, cụ thể: Chữ ký số được tạo ra trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và kiểm tra được bằng khóa công khai ghi trên chứng thư số đó;

    Chữ ký số được tạo ra bằng việc sử dụng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số hoạt động hợp pháp tại Việt Nam cung cấp hoặc chứng thư số nước ngoài được Bộ TT&TT cấp giấy phép sử dụng tại Việt Nam; Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký.

    Bên cạnh đó, việc áp dụng chứng thư số, chữ ký số của Bộ Tài chính còn phải đảm bảo các nguyên tắc: Sử dụng hiệu quả chứng thư số, chữ ký số; Các nghiệp vụ áp dụng chứng thư số, chữ ký số phải có quy trình dự phòng áp dụng cho các trường hợp thuê bao không sử dụng được chứng thư số do hết hạn hiệu lực hoặc hỏng, mất thiết bị lưu khóa bí mật mà chưa được gia hạn hiệu lực hoặc cấp lại chứng thư số.

    Quy chế mới được Bộ Tài chính ban hành còn quy định cụ thể về quản lý, sử dụng chứng thư số chuyên dùng Chính phủ, chứng thư số chuyên dùng, chứng thư số công cộng, chứng thư số nước ngoài; áp dụng tiêu chuẩn, kỹ thuật chứng thư số, chữ ký số; đối tượng cấp chứng thư số; quy trình cấp mới chứng thư số; trường hợp gia hạn, thay đổi, bổ sung thông tin chứng thư số…

    Bộ Tài chính yêu cầu các cá nhân, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ phải tuân thủ các quy định của pháp luật và quy chế, quy định của Bộ về quản lý, sử dụng chứng thư số, chữ ký số. Cung cấp các thông tin liên quan đến việc cấp, gia hạn, thay đổi nội dung thông tin của chứng thư số chính xác, đầy đủ và kịp thời.

    Đồng thời, đảm bảo an toàn thiết bị lưu khóa bí mật sau khi nhận bàn giao sử dụng. Khi phát hiện thiết bị lưu khóa bí mật của mình bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép, phải báo ngay với lãnh đạo đơn vị quản lý trực tiếp và đơn vị quản lý chứng thư số tại cấp tương ứng. Khi không còn nhu cầu sử dụng chứng thư số, cần thực hiện thủ tục  thu hồi chứng thư số và hoàn trả thiết bị lưu khóa bí mật theo quy định.

    Ngoài việc đảm nhiệm vai trò chuyên trách quản lý chứng thư số của Bộ Tài chính, Cục Tin học và Thống kê tài chính cũng có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ này tổ chức triển khai quy định của pháp luật, văn bản hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền về áp dụng chứng thư số, chữ ký số.

    M.T

    Chữ ký số: Bước khởi đầu cần thiết cho các cơ quan, doanh nghiệp chuyển đổi số

    Chữ ký số: Bước khởi đầu cần thiết cho các cơ quan, doanh nghiệp chuyển đổi số

    Trên cơ sở phân tích những lợi ích của chữ ký số, đại diện NEAC kiến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi số bằng cách áp dụng chữ ký số trong quy trình nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ điện tử cho khách hàng.

    " alt="Các trường hợp Bộ Tài chính thu hồi chứng thư số, thiết bị lưu khóa bí mật" />Các trường hợp Bộ Tài chính thu hồi chứng thư số, thiết bị lưu khóa bí mật
  • Nhận định, soi kèo Lille vs SaintNhận định, soi kèo Lille vs Saint
  • 推荐文章
    热点阅读
    随机内容