您现在的位置是:Bóng đá >>正文
TPHCM mất oan 1 quả penalty vì trọng tài không quyết đoán
Bóng đá565人已围观
简介Cuộc đối đầu giữa TPHCM vs Hà Nội thực sự nóng với những quyết định của trọng tài. Ngay trong hiệp 1...
Cuộc đối đầu giữa TPHCM vs Hà Nội thực sự nóng với những quyết định của trọng tài. Ngay trong hiệp 1,ấtoanquảpenaltyvìtrọngtàikhôngquyếtđoágiá vàng hôm nay doji Thành Chung của Hà Nội đã 2 lần để bóng chạm tay nhưng trọng tài chính Trần Văn Trọng đều không cho TPHCM hưởng penalty.
Video tình huống ở phút 19:
Trao đổi với VietNamNet, một cựu giám sát trọng tài uy tín của bóng đá Việt Nam nhận định: "Khi Công Phượng tung cú sút, bóng chạm tay Thành Chung rất rõ ràng. Tuy nhiên, cầu thủ đội khách đã để tay ra phía sau, dù cơ thể có "phình" ra nhưng theo luật thì không thể thổi phạt 11m. Trọng tài Trần Văn Trọng đã đúng khi bỏ qua quả penalty cho TPHCM".
Trong khi đó, ở tình huống Thành Chung để bóng chạm tay ở phút bù giờ hiệp 1 thì chủ nhà đã bị mất oan một quả phạt đền.
Video tình huống ở phút 45'+1:
"Theo luật mới, nếu Thành Chung sút bóng hoặc phá bóng lên bật vào tay mình thì không có penalty. Trọng tài sẽ không thổi phạt với tình huống này.
Tuy nhiên, đây là pha một cầu thủ của TPHCM sút và bóng đã bật vào tay của Thành Chung từ một cầu thủ Hà Nội, nên dù gần hay xa thì cũng là lỗi. Tôi cho rằng trọng tài đã có góc nhìn tốt, nhưng chưa quán triệt về luật nên xứ lý không dứt khoát và không đúng", cựu giám sát trọng tài phân tích.
S.N
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
Bóng đáChiểu Sương - 26/03/2025 23:49 Nhận định bóng ...
【Bóng đá】
阅读更多Suốt 20 năm, người mẹ nghèo nuốt nước mắt xích con vào góc tường
Bóng đáAnh Nhân, 43 tuổi, hơn 20 năm bị tâm thần. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa.
Chúng tôi ngồi bên bà - người phụ nữ tuổi đã về chiều với đôi mắt đục mờ đưa mắt nhìn đứa con bất hạnh rồi kể lại câu chuyện đời mình.
Có chồng năm 25 tuổi, bà trải qua 3 lần sinh nở và trở thành mẹ đơn thân khi Nhân vừa lọt lòng.
Cha Nhân bỏ mẹ con theo duyên mới. Gánh nặng nuôi con đè trên đôi vai bé nhỏ của người đàn bà.
Lầm lũi nuôi con bằng đồng tiền bọt bèo thu được từ những gánh rau, bà chỉ ước mong con nhanh lớn để vơi đi nỗi nhọc nhằn.
Tuổi lớn, 3 chị em cùng cắp sách đến trường. Bà Đi càng vất vả hơn. Nhưng rồi, 2 chị của Nhân lập gia đình có cuộc sống riêng. Một mình Nhân ở với mẹ.
Bà kể tiếp, 'Nó thương tôi lắm. Nhiều lần nó xin tôi nghỉ học để làm phụ mẹ nhưng tôi không chịu. Mãi đến khi nó học xong cấp 3 tôi mới đồng ý cho nó đi làm. Nó xin được một chân thợ xây dựng...
Nó không cho tôi đi bán rau nữa, ở nhà nó nuôi. Tôi không chịu vẫn tiếp tục công việc của mình vì thấy mình còn khỏe.
Anh Nhân được mẹ đút cho một trái chôm chôm. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa Được 3 năm như thế, tôi cứ ngỡ mình sẽ có một đoạn kết có hậu. Ngờ đâu, một ngày nọ tôi nghe tin sét đánh. Trong lúc đang làm việc Nhân sẩy chân rơi từ trên cao xuống bất tỉnh. Khi tôi vào đến bệnh viện, nó nằm thiêm thiếp...
Tỉnh lại, nó chẳng biết gì. Ngơ ngác. Nhìn nó tôi đau lòng lắm. Nó bắt đầu có triệu chứng về tâm thần. Không đủ tiền chạy chữa, tôi đưa nó về nhà. Từ đó, không đêm nào tôi ngủ yên với nó. Nó la, nó khóc, nó đập phá. Nhiều lúc nó đập đầu vào tường. Tôi đau lòng ôm lấy con mà khóc', bà Đi nói.
'Thấm thoát mà đã hơn 20 năm rồi. Hai mẹ con cứ sống với nhau. Có ai nghĩ rằng mẹ sợ con không? Tôi sợ nó đấy. Lúc đầu mới bị bệnh, tôi ôm nó, nó còn để yên. Giờ thì không thể. Nó có thể đập vào mặt tôi, đánh vào người tôi lúc nào không biết...
Nó có còn biết gì nữa đâu. Tôi tuổi càng cao sức khỏe càng yếu. Con mắt tôi bây giờ nhìn không rõ nữa. Trong khi đó, Nhân vừa bị tâm thần vừa mang thêm chứng bướu cổ. Cái bướu càng ngày càng lớn nhưng biết làm sao bây giờ.
Anh Nhân bị mẹ xích lại vì cứ thả ra là anh bỏ nhà đi. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Cũng may, hai chị nó ở gần thay phiên nhau đỡ đần cơm nước. Cũng qua ngày thôi vì chúng cũng khổ vì chồng con. Trong khi đó, cha nó từ ngày bỏ đi chưa một lần ghé lại. Ông đã có gia đình riêng với 6 con và bà vợ bị bệnh tiểu đường nên cũng không đoái hoài đến giọt máu rơi rớt của mình. Cuộc sống hai mẹ con giờ chỉ nhờ vào trợ cấp của địa phương 900.000đ/tháng', người đàn bà với đôi mắt đã đục ngầu nói tiếp.
Lúc này, Nhân cũng đã nằm xuống nhìn mẹ và chúng tôi.
Dùng tay chống đầu, Nhân vừa nhoẻn miệng cười chưa dứt đã bật lên tiếng khóc. 'Nó là vậy đó anh ạ. Bây giờ tôi chẳng biết phải làm sao nữa.
Điều lo nhất, một mai tôi già yếu không còn lo cho nó được thì nó sẽ ra sao đây? Quần áo, giặt giũ, tắm rửa, ăn uống cho nó, ai lo đây? Liệu nó có chịu người không phải mẹ nó lo cho nó không?'.
Nói đến đây, giọng bà Đi chùng xuống. Giọt nước mắt lăn ra từ khóe. Nhân nhìn mẹ, khuôn mặt thẫn thờ ngây dại. Thật xót xa cho kiếp người bạc phận ...
Em bé bị cho đi lúc 9 tháng tuổi, khóc thét ngày gặp lại mẹ
Khi chị Nhẫn đưa con đi khuất, bà Nhạ khóc như ngất đi. Thằng bé như biết bị nói dối cũng khóc thét lên, đòi về.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Địa điểm vui chơi Trung thu 2019 ở Hà Nội
Bóng đáCon phố này là địa điểm nổi tiếng với giới trẻ trong mỗi mùa Trung thu. Đến đây, bạn có thể được chiêm ngưỡng những màu sắc rực rỡ từ cờ hoa, đèn lồng, đèn ông sao… cùng với các món đồ từ truyền thống tới hiện đại.
Cũng chính nhờ những màu sắc rực rỡ, bắt mắt của con phố này mà các bạn trẻ rất thích ‘check in’ ở đây, đặc biệt là vào buổi tối.
Điểm trừ của điểm đến này là càng sát ngày Trung thu thì con phố càng trở nên đông đúc.
2. Phố đi bộ
Trong số các tuyến phố đi bộ, phố bích họa Phùng Hưng năm nay được trang hoàng kỳ công hơn bằng những chiếc đèn lồng độc đáo. Giống với phố Hàng Mã, những bức tranh tường nhiều màu sắc cùng với hình ảnh đèn lồng treo cao sẽ giúp cho bạn có được những bức hình ấn tượng khi đi dạo trên con phố này.
Ngoài ra, trong những ngày cận kề Tết Trung thu, Ban Quản lý phố cổ Hà Nội cũng tổ chức nhiều hoạt động vui chơi trên các con phố đi bộ như: làm đồ chơi truyền thống (diều, đèn lồng, mặt nạ giấy, tò he…), chơi các trò chơi dân gian như nhảy lò cò, nhảy bao bố; các chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống…
Tại đình Kim Ngân (42 - 44 Hàng Bạc) sẽ giới thiệu không gian Tết Trung thu truyền thống; nghệ nhân trình diễn và hướng dẫn cách làm đồ chơi dân gian: Các loại đèn ông sao, ông Tiến sĩ, ông đánh gậy, diều giấy, tàu thủy bằng sắt tây, nghệ thuật tò he (con giống bột)…
Tại Ngôi nhà Di sản (87 Mã Mây) sẽ giới thiệu không gian Tết Trung thu truyền thống của gia đình Hà Nội như bộ ảnh Trung thu phố cổ đầu thế kỷ XX của Trung tâm Thông tin Khoa học Xã Hội – Viện Hàn Lâm khoa học Xã Hội Việt Nam.
Tại Trung tâm Giao lưu văn hóa Phố cổ Hà Nội (50 Đào Duy Từ) sẽ hướng dẫn cách làm đồ chơi truyền thống: Vẽ mặt nạ, vẽ đèn tre, làm bưu thiếp và vẽ trên giấy gió, làm đèn con thỏ, vẽ con cá bằng gỗ.
Các hoạt động này diễn ra từ ngày 6 đến ngày 13-9.
Tại không gian đi bộ của phố cổ Hà Nội như đền Quan Đế (28 Hàng Buồm), đền Hương Tượng (64 Mã Mây), Ngã 5 Đông Thái - Mã Mây - Hàng Buồm - Đào Duy Từ còn có biểu diễn âm nhạc truyền thống và đương đại phục vụ thiếu nhi vào tối ngày 13-9.
3. Sân vận động Mỹ Đình
Với lợi thế là không gian rộng, thoáng mát, gần trung tâm, sân vận động Mỹ Đình được nhiều bạn trẻ tìm đến để chơi các trò chơi như thả diều, ngắm trăng, hóng gió…
Nếu bạn thích một không gian sôi động thì đây là một điểm đến nên ghé thăm.
4. Các trung tâm thương mại
Tại một số trung tâm thương mại lớn như Aeon Mall (Long Biên), Royal City, Times City, Vincom Bà Triệu… đều có các chương trình vui Trung thu để thu hút khách đến chơi. Nhân dịp này, nếu ghé qua các trung tâm thương mại, bạn cũng sẽ có nhiều cơ hội để mua sắm với mức giá ưu đãi hơn ngày thường.
Những địa điểm ở Sài Gòn cả gia đình nên đến dịp Tết Trung thu
Đêm Trung thu luôn là dịp ý nghĩa để chúng ta quây quần, tụ tập bên những người thân yêu. Hãy tham khảo các điểm du lịch dưới đây để đưa gia đình đến bạn nhé!
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
- Bé 6 tuổi đã sở hữu căn hộ gần 200 tỷ tại khu nhà giàu nhất cả nước
- 9 sai lầm khiến bạn làm món thịt xiên nướng không bao giờ ngon nổi
- Thêm 3000 cơ hội tham gia Giải Marathon Quốc tế TP.HCM Techcombank 2019
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Tượng Phật dài 100m 'tạc' trên ruộng bậc thang
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
-
Các thí sinh ở điểm thi THPT An Biên (Kiên Giang) sau giờ thi môn văn. Ảnh: Trung Tín.
Trao đổi với VietNamNet, anh Tín cho biết, bộ ảnh trên được anh chụp sau khi kết thúc bài thi môn Văn sáng ngày 25/6, trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, cụ thể là tại điểm thi THPT An Biên.
Một nam sinh thấy bạn khóc vì làm bài không tốt đã đến khoác vai động viên bạn. Ảnh: Trung Tín. Lúc đó, anh đang cùng các tình nguyện viên đến điểm thi trên phát nước uống, động viên các thí sinh giữ vững tâm lý để có một kỳ thi tốt. Khi kết thúc bài thi môn Văn, anh mang máy ảnh ra chụp từng thí sinh bước ra từ phòng thi thì bắt gặp được khoảnh khắc trên.
Dù thế, bạn gái vẫn không thôi khóc. Ảnh: Trung Tín. ‘Hai nhân vật chính trong ảnh có tình cảm với nhau. Sau khi kết thúc bài thi môn đầu tiên, bạn nữ sinh khóc vì làm bài không tốt. Thấy vậy, ban nam đến động viên, lau nước mắt cho người yêu’, anh Tín nói.
Nam sinh đã nhẹ nhàng lau nước mắt cho bạn. Ảnh: Trung Tín. Sau hơn 7 giờ đăng tải, bộ ảnh nhận được hơn 4 ngàn lượt thích, hơn 3 ngàn lượt chia sẻ và gần một ngàn lượt bình luận thể hiện sự ngưỡng mộ của người sử dụng mạng xã hội.
Nữ giám thị xinh đẹp gây chú ý tại điểm thi ở Nghệ An
Bức ảnh nữ giám thị xinh đẹp ở một điểm thi THPT Quốc gia năm 2019 đang nhận được rất nhiều bình luận và lượt yêu thích.
" alt="Khoảnh khắc nam sinh động viên nữ sinh bật khóc sau buổi thi THPT quốc gia">Khoảnh khắc nam sinh động viên nữ sinh bật khóc sau buổi thi THPT quốc gia
-
Ngắm cờ đỏ sao vàng khổng lồ và pháo hoa tại Vincom Center Landmark 81 Toà tháp Vincom Center Landmark 81 sẽ là một trong ba điểm bắn pháo hoa tầm cao chào mừng Quốc khánh 2/9 tại P.HCM. Chắc chắn ai đến Skyview - đỉnh cao nhất của toà tháp vào thời khắc này sẽ đều choáng ngợp với màn pháo hoa mãn nhãn cùng ánh sáng lung linh từ hàng triệu ngôi nhà trong thành phố trẻ.
Landmark 81 được coi là địa điểm bắn pháo hoa đẹp nhất Việt Nam Hình ảnh Quốc kì Việt Nam rực sáng trên bầu trời vào mỗi dịp kỷ niệm đặc biệt của đất nước cũng đã dần trở nên quen thuộc đối với người dân TP.HCM, thúc giục họ ghé thăm nơi đây để trở thành một điểm sáng nhỏ tạo nên lá cờ ấy…
Không gì tuyệt vời hơn được đứng trên tòa nhà sang chảnh nhất Sài Gòn ngắm nhìn đại tiệc pháo hoa đêm 2/9 “Vui chơi không sợ mưa rơi và … nắng nóng” tại Vincom Ice Rink
Vincom Ice Rink là hệ thống sân băng duy nhất tại Việt Nam hiện nay sở hữu 06 sân băng đặt tại các TTTM Vincom tại Hạ Long, Hà Nội, Biên Hoà, Đà Nẵng và TP.HCM. Trượt băng được coi là môn thể thao đem đến sự phát triển toàn diện về khả năng vận động và cảm thụ âm nhạc của mọi lứa tuổi, đặc biệt là các em nhỏ. Vincom Ice Rink với không gian mát lạnh và trang thiết bị bảo vệ tuyệt đối an toàn, là sự lựa chọn tuyệt vời xoá tan nắng nóng mùa hè và thoả sức “vui chơi không sợ mưa rơi” cho cả gia đình vào dịp nghỉ lễ.
Vincom Ice Rink đem đến trải nghiệm thể thao hàn đới duy nhất tại Việt Nam hiện nay. Check-in tại thế giới đèn lồng khổng lồ
“Vui gì thì vui nhưng thiếu đi những bức ảnh check-in sống ảo thì … không có niềm vui nào là trọn vẹn cả”, việc chia sẻ cảm xúc lên mạng xã hội đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với các bạn trẻ và công cuộc đi tìm những “góc sống ảo” là điều luôn được quan tâm.
“Vincom thôi chứ đâu nữa” - Đó là câu trả lời thường thấy của giới trẻ mỗi khi kháo nhau về địa điểm sống ảo vào mỗi mùa lễ hội.
Hàng trăm chiếc đèn lồng siêu lớn, đủ mọi kích cỡ đã sẵn sàng tạo nên những background với bokeh tuyệt đẹp cho các bạn trẻ và gia đình thỏa sức tạo dáng. Nào là “vườn hoa đèn lồng khổng lồ”, nào là “Cá chép hồ sen”, vô cùng nhiều những khung cảnh thiên nhiên khổng lồ cùng những sinh vật “siêu yêu” đã sẵn sàng cho mùa lễ hội Trung thu của Vincom cho đến hết 22/9/2019.
Đêm lung linh ở Vincom thì chỉ cần một chiếc smartphone thôi cũng đủ ảnh đẹp dùng cho cả năm rồi!
“Vườn hoa đèn lồng khổng lồ” sẽ là background tuyệt vời cho bức ảnh của cả gia đình Thỏa sức sáng tạo với các góc chụp, cách tạo dáng khác nhau “Ẩm thực, điện ảnh và nhiều hơn thế ...”
Các trang thông tin trả lời thoả đáng được hai câu hỏi “Ăn gì? Ở đâu?” lập tức thu hút hàng chục nghìn người theo dõi, bởi tìm được một nơi có thể …. “ăn cả thế giới” là điều không hề dễ dàng. Vào dịp lễ Tết, việc xách xe đi vòng vòng trên đường phố tắc nghẹt không phải là một lựa chọn sáng suốt đối với những “thực khách”.
“Vincom thôi chứ đâu nữa” - bạn nên lưu câu trả lời này vào cuốn sổ tay ẩm thực của mình vì chỉ có ở đây, mọi nhu cầu mà ngay cả những “tín đồ ăn uống” khó tính nhất cũng có thể được thỏa mãn. Trong sổ tay ẩm thực, bạn đừng quên lưu lại các tên nhà hàng trước khi lên đường như: Meiwei, Hutong, Thai Express, Wrap &Roll, Jumbo Seafood, Alfresco, San Fu Lou, Bornga…. hay cùng nhau lê la tráng miệng tại Café Runam, Phúc Long, Highlands, Bread Talk…
Những phút giây nghỉ ngơi thưởng thức những bộ phim nổi tiếng có lẽ là phù hợp nhất cho cả gia đình sau khi đã vui chơi, mua sắm và ăn uống cùng nhau. Đến Vincom là … “có tất”, hệ thống rạp chiếu film CGV, BHD, Lotte Cinema đã sẵn sàng với những bộ phim mới nhất. Xem phim xong, các bé có thể vui chơi thả gả vui chơi tại Speedbowl, City Games, Dream Game..; người lớn cũng có thể tranh thủ thảnh thơi mua sắm với nhiều chương trình khuyến mại đang diễn ra Adidas, Giovanni, Canifa, Maxx Sport, Vascara; Samsonite; Lock & Lock…
Minh Tuấn
" alt="Những điểm hẹn trọn niềm vui nhân ngày Tết Độc Lập">Những điểm hẹn trọn niềm vui nhân ngày Tết Độc Lập
-
Cô Phí Thị Ninh (65 tuổi) ở phố đi bộ bờ hồ (Hà Nội).
21 giờ tối một ngày thứ Bảy, trong nhóm khiêu vũ ở một góc phố Đinh Tiên Hoàng, một người phụ nữ khó đoán tuổi đang say sưa nhảy những vũ điệu sôi động.
Chiếc áo cách điệu kết hợp với chiếc quần soọc màu trắng trẻ trung khiến ít người nghĩ rằng cô đã 65 tuổi. Chiếc khăn trùm đầu là lạ khiến người ta tưởng đó là gu thời trang của một người phụ nữ cá tính.
Các bạn nhảy của cô cho biết, người phụ nữ này phát hiện mắc bệnh ung thư phổi đã 6 tháng nay. Trong những ngày tháng truyền hoá chất để chiến đấu với bệnh tật, mỗi tuần đôi lần cô Phí Thị Ninh vẫn từ Hồ Tây ra phố đi bộ bờ hồ để khiêu vũ cùng với những người bạn nhảy ở câu lạc bộ khiêu vũ Đêm Hà Nội.
‘Tối cuối tuần cô nhảy ở đây, còn buổi sáng cô nhảy ở câu lạc bộ Bách Thảo’.
Những ai đã quen mặt cô Ninh ở cả công viên Bách Thảo và phố đi bộ thường hay giới thiệu với người lạ về người phụ nữ này rằng: ‘Đang bị ung thư đấy, nhưng yêu đời lắm!’, hay ‘Vui tính lắm! Bị ung thư nhưng cười nói suốt!’.
Mỗi sáng, cô Ninh đều sinh hoạt cùng câu lạc bộ khiêu vũ ở công viên Bách Thảo. Cô Ninh kể, cô phát hiện ra mình có bệnh cũng tình cờ trong một lần đi rửa mũi. Thấy buổi sáng dậy hay bị ho khan, nhân tiện cô đề nghị chụp chiếu phổi luôn và phát hiện ra một ‘vết’ trong phổi. 2 tháng sau, qua nhiều lần xét nghiệm, kiểm tra, cô chính thức nhận kết luận mắc ung thư phổi giai đoạn 2.
‘Lúc ấy cô có buồn chứ, nhưng cô nghĩ mình cũng 65 tuổi rồi. Con cái cũng trưởng thành hết, cháu nội cháu ngoại đầy đủ, không còn nuối tiếc gì nữa. Nếu có chết ngay cũng chẳng sao’.
‘Thế nên cô vẫn yêu đời mà sống tiếp’.
Ban đầu, cô bảo các con là cô không điều trị, sống được đến khi nào thì sống. Nhưng sau khi được gia đình, bác sĩ động viên, cô bắt đầu bước vào đợt hóa trị đầu tiên.
Hóa trị sau 1, 2 ngày, thuốc bắt đầu ngấm khiến cơ thể mệt mỏi, không thiết ăn uống, ngửi thấy cái gì cũng khiếp sợ, cô đã định bỏ cuộc. Nhưng sau khoảng 1 tuần, cô lấy lại sức khỏe như ban đầu, vẫn ăn uống, sinh hoạt bình thường, đi nhảy như người không có bệnh. Cô lại nguôi ngoai rồi bước vào những đợt hóa trị tiếp theo.
Từ tháng 5 đến nay, cô đã trải qua 4 đợt hóa trị. ‘Mỗi đợt cách nhau hai chục ngày, mệt mỏi lắm nhưng cô nghĩ cả tháng chỉ chịu đau 2-3 ngày rồi những ngày còn lại mình sống vui vẻ, thoải mái thì thôi cũng cố được’.
'Khiêu vũ mang lại cho cô sức khỏe' - cô Ninh nói. Chỉ trừ những ngày làm hóa trị, còn lại ngày nào cũng như ngày nào, cứ 6 giờ sáng là cô Ninh lại có mặt ở công viên Bách Thảo - cách nhà 5 phút đi xe máy để cùng khiêu vũ với các bạn già của mình. Tối cuối tuần, cô lại ra phố đi bộ để sinh hoạt cùng một câu lạc bộ khác’.
‘Cô coi nó là một môn thể thao lành mạnh. Cũng nhờ khiêu vũ mà cô trẻ khỏe ra nhiều. Chỉ trừ mấy ngày hóa trị, còn lại cô thấy mình vẫn khỏe như không có bệnh tật gì’.
Buổi sáng gặp cô ở công viên Bách Thảo, cô bảo sáng nay chưa ăn gì để 9 giờ có mặt ở bệnh viện làm xét nghiệm máu. ‘Qua đợt nghỉ lễ 2/9 này là cô được phẫu thuật. Bác sĩ bảo khối u của cô đã nhỏ lại rồi, giờ cần cắt bỏ đi’.
‘Lẽ ra là mổ rồi đấy, nhưng cô xin lùi lại vài ngày để đi chơi với con cháu dịp nghỉ lễ’.
Cô khoe, ‘một ngày của cô bây giờ bắt đầu bằng việc ra Bách Thảo khiêu vũ. Sau đó, cô vào viện thăm khám, kiểm tra. Đến trưa, con gái cô mang bữa trưa vào viện cho mẹ. Chiều cô lại về nhà nghỉ ngơi, dọn dẹp, nấu cơm. Vì các con cô làm trong ngành dịch vụ nên cuối tuần không được nghỉ, cô lại giúp các con trông cháu’.
‘Trước đây khi còn khỏe, cô đi chơi nhiều lắm. Khắp trong Nam ngoài Bắc cô đi hết rồi. Thậm chí, thỉnh thoảng cô còn lên ‘bar’ chơi đấy’.
‘Trước đây khi còn khỏe, cô đi chơi nhiều lắm. Khắp trong Nam ngoài Bắc cô đi hết rồi. Thậm chí, thỉnh thoảng cô còn lên ‘bar’ chơi đấy’. Hết giờ khiêu vũ, cô Ninh kéo chiếc khăn trùm đầu xuống rồi cười bảo ‘ôi, cô cứ để đầu trọc thế này đi khắp nơi đấy’.
‘Vào viện ngày đầu tiên, điều dưỡng đã mê tít cô vì cô vui tính. Có điều dưỡng còn nói đùa là ‘lúc nào trông cũng như diễn viên thế này thì bệnh tật gì’’. Đấy là cô Ninh đang nói đến cách ăn mặc trẻ trung, có phần điệu đà của mình.
Cô tự hào khoe mình đi đến đâu là mọi người vui đến đấy. Hội nhóm nào cũng thích có cô tham gia vì cô biết khuấy động không khí. Đó là cách sống mà cô chọn ngay cả sau khi biết mình mắc căn bệnh nan y.
‘Bị bệnh nhưng cô lạc quan lắm, chẳng nghĩ ngợi làm gì nhiều. Cô trân trọng mỗi ngày được sống và muốn mỗi ngày là một ngày vui với mình và với mọi người’ - cô Ninh kết thúc câu chuyện sau khi nhận cuộc điện thoại của con gái gọi mẹ vào viện làm xét nghiệm để chuẩn bị cho ca mổ quan trọng vài ngày tới.
Người mẹ Quảng Nam cạo đầu để cùng con chiến đấu với ung thư
Vứt bỏ hết mặc cảm, người mẹ Nguyễn Thị Thanh Vân đã cạo đầu để cùng con chiến đấu với căn bệnh ung thư trong bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM.
" alt="Người phụ nữ 65 tuổi mắc bệnh ung thư mê khiêu vũ mỗi ngày">Người phụ nữ 65 tuổi mắc bệnh ung thư mê khiêu vũ mỗi ngày
-
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
-
Ổ thuốc phiện Từ trung tâm TP xuôi về hướng miền Tây, đến vòng xoay Phú Lâm (Q.6) rẽ phải vào đường Bà Hom chúng tôi đang tìm về một vùng đất xa xưa. Trước năm 1975, nơi đây thuộc vùng ven, còn hoang sơ và thưa vắng. Sau khi vượt qua Tòa án Quân sự và Trại kỷ luật Nguyễn Văn Sâm, chúng tôi tiến gần đến xóm Cây Da Sà.
Xóm Cây Da Sà có từ rất lâu. Người dân nơi đây là những nông dân hiền hòa với mái nhà lá và mảnh vườn ruộng tươi tốt quanh năm. Năm 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm cho rất đông người Nùng ở Móng Cái (Quảng Ninh) di cư vào đây tá túc. Xóm Cây Da Sà vang danh từ đấy.
Lúc đầu những người Nùng còn chịu thương chịu khó làm thuê kiếm sống. Họ làm thợ xây, làm bốc vác hay tài xế v.v... được một thời gian thì chán nản. Quen với lối sống cũ - từng trồng và sử dụng thuốc phiện - họ tìm cách móc nối chuyển thuốc phiện từ Lào vào để buôn bán.
Hút xách tại xóm Cây Da Sà (Ảnh tư liệu) Nghề bán thuốc phiện ở xóm Cây Da Sà đã nhanh chóng biến đổi nơi đây thành nơi 'đi mây về gió' của những nàng tiên nâu. Hầu hết trong những căn nhà lụp xụp, luôn có giường chiếu, bàn đèn để dân ghiền tìm đến. Những người Nùng đã nghiện từ trước cộng với người Hoa ở Chợ Lớn là những khách hàng đầu tiên của xóm bàn đèn Cây Da Sà.
Thuốc phiện ở Cây Da Sà được cho là có giá rẻ mà chất lượng. Tiếng tăm Cây Da Sà càng lúc càng vang dội nhờ vào lực lượng người Nùng tại đây. Đa số họ đều đi lính cho chế độ cũ vào các binh chủng dữ dằn như Nhảy dù, Thủy quân lục chiến, Biệt động quân.
Khách đến hút không phải lo lắng về sự an toàn cho bản thân và tài sản. Tiền bạc, xe cộ vứt bừa ra đó chẳng ai thèm đụng. Mà nếu có đụng vào, lỡ bị phát hiện thì mọi người ở đây sẽ xúm lại để xử ngay.
Nhiều lò điều chế thuốc phiện được mọc lên. Những A Hào, A Lình, nhất là Vòng A Chảy là những chủ lò có cách điều chế thuốc theo phương thức của người Nùng rất đặc trưng khiến người sử dụng rất thích thú.
Xóm Cây Da Sà trên đường Bà Hom thập niên 1960. (Ảnh tư liệu) Cây Da Sà nhanh chóng có được thị trường béo bở. Tiếng tăm vang dội làm cho giới buôn bán thuốc phiện của người Hoa ở Chợ Lớn cay cú. Nhiều ngón đòn, nhiều thủ đoạn được tung ra như vụ Vàng A Chảy bị ném lựu đạn chết trong xe hơi trên đường về nhà là một ví dụ điển hình.
Cuộc cạnh tranh khốc liệt về thuốc phiện cũng giảm bớt từ đó. Ai có lãnh địa nấy, không ai đụng đến ai.
Sau 30/4/1975, các lò điều chế và các tụ điểm hút thuốc phiện tại Cây Da Sà bị xóa sổ. Bộ mặt tại đây cũng thay đổi dần để đến hôm nay, những người của lớp thế hệ sau ít ai biết được.
Ông tổ của số đề?
Hiện nay số đề được phổ biến rộng rãi. Mỗi ngày có rất nhiều người tham gia vào cuộc đỏ đen này. Cũng rất nhiều người là huyện đề hàng ngày thu về rất nhiều tiền. Mấy ai biết, tổ của số đề là ai...
Chợ mới. Số đề xuất hiện tại miền Nam vào những năm đầu của thập niên 1960. Theo lời kể của một người bạn - anh Trần Ngọc Hiếu ở quận 6 - thuở nhỏ anh sống ở khu vực bến Phú Định. Hàng ngày anh được nhiều người nhờ đi ghi dùm số đề ở nhà ông bà Hai Lâu tại ngã ba Nguyễn Văn Luông - Lý Chiêu Hoàng (bây giờ). Ông Hai Lâu gom những con số mà khách hàng ghi giao nộp về cho ông Bảy Diệm ở xóm Cây Da Sà.
Ông Bảy Diệm vốn người Long Hựu Đông (Cần Đước - Long An) lên Cây Da Sà làm nghề xe ngựa chở khách tuyến Cây Da Sà - Chợ Lớn. Được một thời gian, ông nghỉ nghề xe ngựa lao vào tổ chức ghi đề.
Đề của ông Bảy Diệm lúc bấy giờ chỉ có 40 con số lấy hình thể muôn thú ghép vô. Đầu tiên là số 1 con cá, số 2 con ốc .v.v... có vài con vật mang hai số như: cá số 1, cá 30, mèo 14, mèo 18, rồng số 10, rồng 26. Nhưng cũng có một số loài vật không có trong bảng phong thần của ông Bảy như con Thỏ, Kỳ Lân, Kỳ Đà, Hà Mã, Thằn Lằn. Qua một giấc ngủ hay đi trên đường hoặc một lý do nào đó có điều kiện gặp một con thú, người đánh đề nghĩ ngay đến con số tương ứng để đánh.
Một con số trúng được trả 36đ cho 1 đồng ghi số. Mỗi ngày ông Bảy Diệm xổ 2 lần. Số trúng được ông mắc lên một nhánh cây cao trong xóm Cây Da Sà đồng thời thông báo cho các huyện đề.
Biển chỉ dẫn vào chợ. Cuộc làm ăn của ông Bảy phát đạt kéo dài khá lâu cho đến khi có sổ số kiến thiết. Lúc bấy giờ, các tay trùm đề xuất hiện khá nhiều và chọn cách lấy theo kết quả xổ số và giải thưởng cao lên 1đ ăn 70đ. Vì là người đầu tiên tổ chức số đề nên ông Bảy được xem như ông tổ số đề.
Anh Hiếu kể tiếp cho chúng tôi nghe một câu chuyện. Có một ông nọ chơi đề thua đến tán gia bại sản. Gia đình tan bầy xẻ nghé. Ông định chơi một cú chót để gỡ. Ông đã đến xóm Cây Da Sà tìm gặp người tham mưu thân tín nhất của ông Bảy. Ông này người Nùng được ông Bảy tin dùng trong việc kế toán sổ sách và xổ số hàng ngày.
Ông kể lể về hoàn cảnh thua đề của mình và mong tay quân sư giúp cho gỡ nợ đồng thời hứa sẽ bỏ khi gỡ được vốn. Ông năn nỉ như thế nào mà tay quân sư của ông Bảy xiêu lòng. Tay quân sư nói rằng vì đã thề độc nên không thể cho số được nhưng ông sẽ chỉ vào một món đồ vật nào đó, rồi tuỳ vào sự phán đoán để ghi số.
Ông chơi đề mừng rỡ, cám ơn rối rít. Tay quân sư nhìn quanh quẩn rồi bất chợt chỉ vào bộ ván gỗ đỏ. Thời đó dân có tiền của gốc ngoại tỉnh thường thích bộ ván gỗ đỏ, quí nhất là ván đôi. Chỉ xong rồi ông chơi đề mới nhìn chăm chú vào mặt ván. Mà ván gỗ loại tốt có lõi vằn vện tha hồ mà suy diễn ra hình thù con vật.
Kết quả sau buổi xổ số đó anh chơi đề thua trắng tay. Thất thểu, anh ta lên tìm tay quân sư để trách móc. Tay quân sư mới nói: 'Ngộ (tôi) chỉ cho nị (anh) rồi mà tại nị không hiểu. Bộ ván để lên đâu, phải để lên 2 bộ chân không?. Chân đó gọi là chân gì, không phải là chân ngựa sao? Chiều nay ngộ xổ con ngựa còn gì nữa. Cái nầy là do số của nị thôi. Ngộ giúp nị như thế là quá sức rồi. Nị nên thông cảm cho ngộ'.
Xóm Cây Da Sà đã xóa sổ. Tệ nạn ma túy không còn. Những tay giang hồ khét tiếng số đã già, số đã chết. Bộ mặt Cây Da Sà đã biến đổi khởi sắc hơn. Duy chỉ có số đề vẫn còn xuất hiện khắp nơi khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh cùng cực.
Mong sao bằng các biện pháp nghiệp vụ, chính quyền xóa được số đề, đem lại hạnh phúc cho nhiều gia đình...
Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi
Tranh thủ thời gian chờ cháu làm bài thi, bà Mười (73 tuổi, TP.HCM) ngả lưng trên thân cây khô ngoài cổng trường chờ cháu.
" alt="Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da Sà">Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da Sà