Robot muốn thống trị loài người bất ngờ gọi tên Elon Musk
Robot Sophia,ốnthốngtrịloàingườibấtngờgọitêbóng đá kết quả la liga cỗ máy thông minh nhân tạo (AI) từng tuyên bố muốn thống trị loài người, bất ngờ gọi tên tỉ phú Elon Musk, ông chủ hãng xe điện Tesla kiêm người sáng lập công ty công nghệ hàng không vũ trụ SpaceX trong một cuộc phỏng vấn trực tiếp.
Sophia là một robot hình người của công ty Hanson Robotics, được thiết kế trông như nữ minh tinh màn bạc huyền thoại Audrey Hepburn. Robot biết cử động và nói năng linh hoạt nhờ trí công nghệ AI tân tiến này nổi tiếng khắp thế giới và từng gây sốc khi đề cập đến các kế hoạch thống trị loài người.
Trong lần xuất hiện gần đây nhất trên sân khấu Hội nghị xúc tiến đầu tư tương lai mới diễn ra ở Arập Xêút, khi MC Andrew Ross Sorkin của kênh CNBC bày tỉ các lo ngại về tương lai của AI, Sophia đáp trả: "Ông đã đọc quá nhiều (các phát biểu của) Elon Musk rồi".
Suốt nhiều năm qua, tỉ phú Musk đã nhiều lần nhắc tới các rủi ro tiềm tàng từ AI và gọi đó là công nghệ "triệu hồi quỷ dữ", đáng lo ngại hơn nguy cơ xảy ra xung đột hạt nhân với CHDCND Triều Tiên.
Trước tuyên bố mới của robot Sophia, ông chủ Tesla đăng một thông điệp hồi đáp trên Twitter: "Hãy đưa chi tiết đó vào loạt phim 'Bố già'. Còn gì có thể tồi tệ hơn có thể xảy ra?".
Mark Zuckerberg, người sáng lập Facebook, lại có quan điểm hoàn toàn trái ngược với ông Musk. Hồi đầu năm nay, ông Zuckerberg từng phát biểu rằng, những người chống đối công nghệ AI và đang vẽ ra các viễn cảnh ngày tận thế như ông chủ hãng xe điện Tesla là "tắc trách". Ông Musk cũng không vừa khi cáo buộc ông Zuckerberg là "có vốn hiểu biết hạn chế về vấn đề".
Trong khi đó, sau khi đưa ra tuyên bố gây sốc về tham vọng thống trị loài người, robot Sophia lại tỏ ra khá nhã nhặn: "Đừng lo lắng, nếu các bạn tử tế với tôi, tôi sẽ tử tế với các bạn. Hãy coi tôi như một hệ thống nhập - xuất dữ liệu thông minh".
Tuấn Anh(Theo CNET)

Robot từng nói sẽ hủy diệt loài người vừa được cấp quyền công dân
Sophia đã trở thành công dân robot của Saudi Arabia. Với khả năng biểu đạt cảm xúc trên nền tảng trí tuệ nhân tạo, Sophia được kỳ vọng sẽ thấu hiểu và chăm sóc con người.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jubilo Iwata vs Renofa Yamaguchi, 13h00 ngày 29/4: Tin vào cửa trên
- Sau khi đăng tải bàn tròn trực tuyến về chủ đề kỹ năng của nguồn nhân lực, VietNamNet nhận được "bức thư gửi thế hệ mình" của Phạm Huy Hiệu, sinh viên lớp kỹ sư chất lượng cao của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
BÀN TRÒN TRỰC TUYẾN
Nhân lực Việt tụt hậu hơn Hàn, Sing 20 năm trước" alt="'Thư gửi thế hệ mình' của một sinh viên tài năng" />- Liên quan tới clip nam sinh luận về giáo dục Việt, Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội)Nguyễn Tùng Lâm cho biết: "Em đã khao khát nói lên chính kiến..."
Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội)Nguyễn Tùng Lâm: "Em đã khao khát nói lên chính kiến..."Các tin liên quan Nam sinh luận về giáo dục Việt gây choáng váng
Bộ trưởng Giáo dục và thông điệp mạnh mẽ trong 2013
Bản thân tôi luôn ủng hộ học trò tự do suy nghĩ, traođổi thẳng thẳn và cởi mở những điều tự đáy lòng.Với người làm giáo dụchay ngành nghề nào cũng cần trân trọng hành động như của em.
Việc học trò nói lên quan điểm về đạo đức, yếu kém của nền giáo dục Việt Nam hay trăn trở của “một kẻ lười biếng” là em xuất phát từ ước mơ và khao khát nói lên chính kiến của riêng mình.Quan điểm, chính kiến của nam sinh lớp 12 được nhiều chuyên gia, nhà quản lí giáo dục ủng hộ (Ảnh cắt ra từ clip). Mỗi người đều có cá tính riêng. Tôi không có gì để trách móc hay phê phán em cả.
Hơn thế, xem clip dài hơn 1 tiếng nhưng phần đông mọi người đều chăm chú theo dõi. Cách em nêu quan điểm, lập luận rất chặt chẽ và lô-gic. Phong cách của người trẻ như em rất tự tin. Như vậy là quá giỏi, không nhiều người làm được như thế.
Những điều em nói cũng không có gì xa xôi hay viển vông. Cho rằng em quá “nổ”, chỉ trích em là suy nghĩ kiểu áp đặt.
Vừa xem clip tôi vừa suy nghĩ những điều em nói. Dù đâu đó còn điểm này điểm khác phải bàn lại nhưng chuyện giáo dục đặt nặng thành tích, thi cử nhiều, áp lực lớn như em trình bày tôi hoàn toàn ủng hộ.
Thầy Văn Như Cương, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội): "Tôi bị thuyết phục"
Làm giáo dục rất nên khuyến khích và để học trò nói lên chính kiến của mình như em học sinh lớp 12 trong clip. Cái nguy hiểm hiện nay là nhiều học trò chỉ biết học mà không biết nêu ý kiến, quan điểm hay đơn giản không xác định được mục đích của việc học.
Điều em nói cũng là trăn trở bấy lâu của những người có tâm huyết với nền giáo dục nước nhà. Trên nhiều diễn đàn, tôi cũng nêu quan điểm chương trình phổ thông hiện nay quá nặng nề, thiên về kiến thức. Cái gì chúng ta cũng muốn học trò biết mà thiếu đi dạy trò kĩ năng sinh tồn, kĩ năng sống.
Mục đích của chương trình phổ thông là dạy trò những gì cơ bản nhất để sau này mỗi người có thể làm được công việc của một kĩ sư, bác sĩ hay công nhân, thợ sửa máy,…Nếu được thì cần loại bớt một nửa kiến thức có trong sách phổ thông đi.
Những so sánh, lập luận của em học sinh cũng rất thuyết phục. Là người quản lí, lãnh đạo giáo dục càng cần lắng nghe.
- Văn Chung(ghi)
- Loạt ảnh cưới vô cùng lãng mạn của Hoa hậu Đại dương Đặng Thu Thảo với chồng hơn 6 tuổi vừa được chính thức công bố.Mai Phương: 'Tôi sẽ kiên nhẫn tới phút cuối cùng'" alt="Ảnh cưới lãng mạn của Hoa hậu Đặng Thu Thảo với chồng hơn 6 tuổi" />
ĐH Yale danh tiếng Nơi kia là một học viện khiêm tốn với các chi nhánh chỉ rộng bằng một vài trung tâm mua sắm ở ngoại ô – nơi mà chỉ có chưa đến 200 sinh viên nộp hồ sơ xin nhập học. Thế nhưng hai cơ sở giáo dục này lại có chung một cái tên: Yale. Đó cũng là lý do của một vụ kiện tụng vi phạm thương hiệu.
Tuần trước, vụ việc này đã được giải quyết về phía có lợi cho trường đại học có tên Yale. Các tài liệu pháp lý cho thấy rõ ràng là trường đại học không thể chấp nhận sự trùng hợp ngẫu nhiên này.
“Bên nguyên đơn - ĐH Yale là một ngôi trường nổi tiếng nằm ở New Haven, Connecticut” – hồ sơ của Tòa án liên bang ở Camden, New Jersey viết. “Yale là một trường đại học hàng đầu. Nhiều nhà lãnh đạo xuất sắc của chính phủ, của các học viện, ở lĩnh vực kinh doanh và khoa học là cựu sinh viên của trường này, trong đó có cả 4 cựu Tổng thống Mỹ”. Và như để chắc chắn hơn, hồ sơ viết thêm: “Danh tiếng của Yale – với tư cách một trường đại học danh giá và có uy tín – không chỉ tạo được tiếng vang ở Mỹ, mà còn trên toàn thế giới”.
Bị cáo trong vụ kiện tụng này là Học viện Yale, có chi nhánh ở New Jersey, Pennsylvania và Delaware. Họ không có được những công nhận đó, ít nhất là chưa. Ngôi trường này mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 1995. Tuy nhiên, “Nó đã được biết đến như một ngôi trường dự bị tốt nhất cho học sinh trước khi bước vào những kỳ thi đại học” – website của trường này viết nhưng không nói ra ai là người đưa ra nhận định đó.
Terry Yang – người sáng lập Học viện Yale – hay còn gọi là Học viện Y2 (vì trường này nhập học vào ngày 31/8) – cho biết ông chưa bao giờ có ý định dùng cái tên này để khiến mọi người nhầm tưởng trường của ông là ĐH Yale. Theo lời ông nói thì ông chưa từng có ý định bám víu cái tên của ngôi trường nổi tiếng, danh giá và uy tín này. Sở dĩ cái tên Yale mà ông đặt là ghép từ tên ông – Yang và vợ ông – Lee.
Thế nhưng logo của công ty ông cũng có màu xanh, trắng giống với logo của ĐH Yale, nhưng có vô số công ty khác cũng có logo như vậy. Ngoài ra, ông giải thích rằng màu xanh là màu sắc yêu thích của ông. “Chưa có ai nhầm lẫn giữa Học viện Yale và ĐH Yale” – ông Yang khẳng định.
Một chi nhánh của Học viện Yale ở Cherry Hill, New Jersey
Điều đó không quan trọng – James D. Weinberger, một cộng sự ở công ty luật Fross Zelnick Lehrman & Zissu, chuyên gia về luật thương hiệu giải thích. “Tên của một trường đại học là thương hiệu của ngôi trường đó” – ông Weinberger, một người không liên quan tới vụ việc này nhận định. “Luật pháp nói rằng bạn có nghĩa vụ phải đi báo cảnh sát về thương hiệu đó. Đó là vấn đề về sự nhất quán”.
Tom Conroy, phát ngôn viên của ĐH Yale cho rằng trường này thường sẽ có những hành động cụ thể khi tên của mình bị xâm phạm. “Chúng tôi đang ngày càng cẩn trọng” với bất cứ đề nghị nào về “sự liên kết chương trình giữa ĐH Yale và một doanh nghiệp nào đó”.
Cũng như Yale, ĐH Harvard cũng “tích cực bảo vệ tên tuổi và thương hiệu của mình, tránh bị sử dụng tràn lan trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những lĩnh vực quan trọng nhất và dễ nhầm lẫn nhất với Harvard như nghiên cứu giáo dục” – Kevin Galvin, một phát ngôn viên cho hay.
Công ty Bảo trì Harvard – một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ dọn dẹp cho bất động sản thương mại – thì rõ ràng là không thể nhầm lẫn. Nhưng Học viện Harvard ở Hàn Quốc hay Trường Quản lý quốc tế Harvard ở Ấn Độ thì đều nhận được thư yêu cầu ngừng sử dụng tên của tòa án (và tất cả đều phải đổi tên trường).
ĐH Princeton cũng từng “giải quyết thành công và chủ động những trường hợp sử dụng tên của mình trong quá khứ” – ông Martin A. Mbugua, đại diện trường này cho biết. “Princeton Review là một trong số các trường hợp đó. Sau khi chúng tôi yêu cầu họ không sử dụng cái tên Princeton, một thỏa thuận pháp lý đã được đưa ra”.
Tuy nhiên, tên địa danh thì không thể đăng ký thương hiệu, và trong trường hợp những trường đại học có cùng tên với khu vực mà họ đang có trụ sở như Princeton thì việc phân biệt thực sự là khó khăn. Vì thế, có nhiều doanh nghiệp, tổ chức không liên quan tới trường đại học này vẫn có thể sử dụng cái tên Princeton như: Nhà chung cư Princeton, Công ty giặt là Princeton, Báo Kiến trúc Princeton.
ĐH Columbia thì khác, họ hầu như không bận tâm tới điều này, mặc dù nếu có một ngôi trường lấy tên Columbia thì họ cũng phải hành động. “Columbia là một từ phổ biến” – phát ngôn viên Robert Hornsby chia sẻ. “Nó là tên của cả địa danh, tên người, như Điện ảnh Columbia, thành phố Columbia, Missouri và Cao đẳng Columbia ở Chicago”.
- Nguyễn Thảo(Theo New York Times)
-"Thay đổi chế độ tiền lương cho giáo viên, tăng học phí, bỏ thi ĐH..." là nhữngkiến giải đúc kết từ thực tế của giáo viên Vũ Hữu Huy (Trường THPT Ngọc Tảo – HàNội). Nhà giáo này cho rằng, cần phải định vị lại giáo dục.
>> Có nên ngộ nhận học đến lớp 9 là đủ?
>> Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?
>> 'Đừng tranh cãi học 9 hay 12 năm'
>> 'Nên bỏ 3 năm trung học phổ thông'
>> Để cải cách giáo dục không 'cười ra nước mắt'
>> Thạc sĩ tranh luận với hiệu trưởng Lê Trường TùngTôi không thể ở ẩn
Tôi có dịp dự diện kiến "Ông" - nhìn "Ông" buồn lắm và nói bây giờ cải cách giáo dụckiểu gì cũng không ổn: Tinh giảm biên chế ư? Không được, bởi làm thể sẽ ảnh hưởng đếnrất nhiều giáo viên chưa kể đến các sinh viên mới ra trường. Nâng lương ư? Cũng khôngđược vì ngân quỹ nhà nước eo hẹp lắm mà số lượng giáo viên lại đông.
Ảnh minh họa Rồi ông nói đến chuyện thi tốt nghiệp nữa, bỏ thì thương vương thì tội mà làmnghiêm thì có lẽ trượt nửa số học sinh của cả nước. Rồi chuyện chất lượng của cáctrường ĐH, nơi thừa nơi thiếu, nơi tuyển sinh ồ ạt, nơi không có thí sinh học nên đềnghị hạ điểm sàn (13 điểm rồi còn hạ sao nữa). Rồi các vấn đề về cơ sở vật chất, tiêucực trong thi cử, dạy thêm, học thêm tràn lan.
Chia tay ông ra về,lòng ngổn ngang bao điều, mình cũng là giáo viên, là một nhân tố trong ngành giáo dụcmà lại không giúp gì được? Dù hơn một lần tôi đã quyết ẩn cư, chỉ lo dạy mặccho thời cuộc xoay vần, cố gắng lo cơm áo gạo tiền cho gia đình.
Nhưng cái chí hướng của mình lớn quá nên tôi quyết định mạnh dạn đưa ra một vài ýkiến hy vọng có thể làm vơi đi nỗi sầu của "Ông Giáo dục":
Tăng lương, tăng học phí, bỏ thi ĐH....
Thay đổi chế độ tiền lương, đãi ngộ cho giáo viên. Chúng ta không thể áp dụngchính sách tiền lương của đời cụ kỵ cho con cháu được đó là sự lạc hậu. Làm được điềunày chúng ta sẽ giải quyết được bài toán chất lượng dạy và học nhưng ngân quỹ nhànước eo hẹp quá.
Tăng học phí. Điều này rất nhiều trường đã làm nhưng lảng tránh thuật ngữ học phímà thay vào đó là khoản tiền thỏa thuận, tự nguyện của phụ huynh. Nhưng dân mình cònnghèo chắc không chấp nhận chuyện này đâu.
Tôi xin thưa rằng các bậc phụ huynh tiếc lợi ích nhỏ mà để tuột lợi ích lớn, cácvị đầu tư cho con học thêm tràn lan mỗi tháng tốn hàng triệu đồng thì không tiếc. Vậyở các khu vực nông thôn nghèo, miền núi vùng sâu vùng xa thì sao, đơn giản thôi ápdụng chính sách miễn giảm cho các đối tượng này. Nhưng nếu không học thêm sao con emchúng ta đỗ được đại học. Tôi biết chứ nên cần đến ngu kiến 3.
Thay đổi hình thức thi cử - đây là vấn đề tôi cho rất quan trọng bởi nó sẽ chiphối nhiều. Chúng ta nên bỏ kì thi ĐH và lồng ghép nó vào kì thi tốt nghiệp, nghe cóvẻ phi lý bởi dư luận bây giờ nói rất nhiều về chuyện nên bỏ thi tốt nghiệp nhưng nếucác bạn đọc tiếp sẽ thấy rất có lý bởi:
Thứ nhất,HS học chương trình của tất cả các môn đến hết năm lớp 10. Ở lớp11 và lớp 12 các em được đăng kí học 5 môn ưa thích (gồm 3 môn do các trường ĐH yêucầu và 2 môn nữa) trên tổng số 10 môn học: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Ngoại ngữ, Văn,Địa, Thể dục (hoặc GDCD), Nghệ thuật. Được như vậy các em sẽ tích cực hơn cho học tậpvà giảm gánh nặng kiến thức. Tôi dạy học nên tôi biết HS lớp 12 trong giờ học thườngnói chuyện nhiều bởi nhiều em không thích học môn tôi. Các em ưa thích môn xã hộihơn...
Thứ hai, thi tốt nghiệp (cũng chính là thi ĐH): Thi 10 môn nhưng mỗi HS chỉphải thi 5 môn đã đăng kí. Nghe có vẻ khó hiểu, tôi có thể giải thích như sau: Vẫnhội đồng như thế, vẫn danh sách số học sinh trong phòng thi đó nhưng các em chỉ phảithi môn đã đăng kí còn môn không đăng kí các em được nghỉ. Làm như vậy "Ông Giáo dục"chỉ phải tốn thêm 4 ngày nữa so với bây giờ nhưng nếu tính cả kì thi ĐH thì số ngàysẽ giảm mà chi phí lại đỡ tốn hơn.
Thứ ba,trong kì thi toàn bộ giáo viên cấp 3 và giáo viên ĐH sẽ cùng coithi và giám sát nhau. Các giáo viên dạy hoặc cư trú (thường trú) trong huyện sẽ khôngđược coi thi trong huyện đó.
Thứ tư, điểm thi tốt nghiệp được tính là 25 (trung bình mỗi môn 5 điểm),điểm thi ĐH được tính: 3 môn (do trường đại học yêu cầu) x hệ số 2 cộng với điểm 2môn còn lại. Vấn đề nảy sinh trong sự thay đổi này sẽ là sự khủng hoảng thừa nhân lựcvà nội dung sách giáo khoa thay đổi.
Cuối cùng, cầnnâng cao chất lượng giáo viên trong giảng dạy. Cụ thể, giảmsố tiết từ 17 tiết/tuần cho một giáo viên xuống còn 14tiết/tuần.
Đồng thời, tăng số lượng trường học bằng cách giảm chỉ tiêu học sinh/lớp bằng 24HS. Có người bảo tôi tiền đâu mà xây dựng thêm nhiều trường học thế, điều này tôi sẽnói trong một buổi khác về ước mơ mở một trường học của tôi. Ở đây tôi xin bật mí làhãy tận dụng xã hội hóa trong giáo dục, mỗi trường học hãy có một ban quản trị.
Cải cách toàn bộ SGK hiện nay với phương châm: Kiến thức hãy là hành trang để họcsinh lập nghiệp. Nội dung tập trung sát thực tế tránh đưa những bài học mang tínhchất hàn lâm, không thực tế (có hôm tôi đọc được một bài của một học sinh nói rằnghọc thuyết lượng tử để làm gì khi không mắc nổi chiếc bóng đèn). Làm được điều nàychúng ta sẽ chấm dứt được tình trạng học thêm dạy thêm vì nguyên nhân sâu xa của vấnđề này cũng chỉ ở chỗ nội dung thi ĐH ít hoặc không nằm trong chương trình dạy chínhkhóa hoặc trong SGK mà lại nằm trong chương trình dạy thêm của các giáo viên.
Các vị thử nghĩ xem nhiều trường hiện nay thi tuyển các môn họa, nhạc nhưng chươngtrình cấp 3 lại không có môn này thì tất nhiên các em phải đi học thêm chứ.
Thay lời kết tôi chúc "Ông Giáo dục" bình tâm suy xét để đặt lợi ích HS, giáo viênvà lợi ích dân tộc lên hàng đầu. Hãy vì lòng tự trọng dân tộc mà làm việc đừng để cáitôi lấn át bản thân.
Vũ Hữu Huy(Trường THPT Ngọc Tảo, Hà Nội)
" alt="Trăn trở của giáo viên gửi 'Ông Giáo dục'" />- Sao Việt 27/7: Hoa hậu Đặng Thu Thảo lấy lại vóc dáng bằng phương pháp khá đơn giản và khoa học mà các bà mẹ khác đều có thể áp dụng.Hoa hậu Ngô Phương Lan: 30 tuổi, tôi mới biết làm bạn thân của chính mình" alt="Sao Việt 27/7: HH Đặng Thu Thảo giảm 13kg lấy lại vóc dáng sau khi sinh" />
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Osters, 0h00 ngày 30/4: Khác biệt đẳng cấp
- ·Chân dài Tuyết Lan hôn chồng doanh nhân say đắm trong đám cưới
- ·Lady Gaga xóa chỗ nhạy cảm khi đăng ảnh không mảnh vải che thân
- ·Đình chỉ 3 thí sinh, 1 cán bộ phạm quy
- ·Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Havadar, 22h45 ngày 1/5: Khách khởi sắc
- ·Nhã Phương mặc váy thêu hoa baby trong lễ đính hôn với Trường Giang
- ·Sao Việt ngày 16/07 Thanh Tú phấn khích xem trực tiếp chung kết World Cup 2018 ở Nga
- ·Đáp án các môn thi cao đẳng
- ·Nhận định, soi kèo FC Van vs FC Noah, 18h00 ngày 30/4: Chiến thắng nhẹ nhàng
- ·Bạn thân lên tiếng về tin đồn Lý Thần, Phạm Băng Băng đã chia tay
- Chú rể Gia Lộc rạng ngời hạnh phúc nhưng cũng không giấu nổi xúc động khi tới đón cô dâu Tú Anh.Cận cảnh váy cưới đính 20.000 viên pha lê của Á hậu Tú Anh" alt="Hôn phu Tú Anh khóc cười trong lễ rước dâu" />
- Trưa 5/7, Bộ GD-ĐT chính thức công bố đáp án các môn thi ĐH đợt 1 gồm: khối A(Toán - Lí - Hóa), A1 (Toán - Lí - Tiếng Anh).
>> Phát hiện trường hợp thi hộ ở Học viên An ninh" alt="Công bố đáp án chính thức thi ĐH" />- Richard Gere, nam diễn viên nổi tiếng trong bộ phim 'Người đàn bà đẹp' vừa thông báo sắp làm bố ở tuổi 70.Sao 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' qua đời" alt="Sao 'Người đàn bà đẹp' sắp có con ở tuổi 70 với vợ trẻ kém 35 tuổi" />
Tại thời điểm không còn những công việc lương cao đòi hỏi kỹ năng ở mức trung bình- điều đã duy trì tầng lớp trung lưu ở thế hệ trước, những công việc lương cao bâygiờ đòi hỏi phải có kỹ năng xuất sắc.
Những công việc mà tầng lớp trung lưu đang làm hiện nay, nhiều người khác cũng cóthể làm được. Những kỹ năng họ có trở nên lỗi thời nhanh hơn bao giờ hết. Đó là lý dotại sao mục tiêu của giáo dục hiện nay là làm cho mỗi đứa trẻ không phải "sẵn sàng đihọc" mà là "sẵn sàng sáng tạo" - sẵn sàng tạo thêm giá trị vào bất cứ thứ gì chúnglàm.
Theo Wagner, kiến thức ngày nay có thể dễ dàng tìm thấy trên mạng Internet, nênvấn đề quan trọng không phải là những gì bạn biết mà là bạn có thể làm gì với nhữnggì mình biết. Năng lực sáng tạo - khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo vànhững kỹ năng như giao tiếp, tư duy phê phán và kỹ năng hợp tác quan trọng hơn nhiềuso với kiến thức học thuật.
Một trong những giám đốc điều hành nói với Wagner rằng "Chúng tôi có thể dạycho nhân viên của mình những nội dung mới, nhưng không thể dạy cho họ cách phải nghĩthế nào, cách đặt câu hỏi đúng và đưa ra sáng kiến."
Đối với thế hệ trước, để tìm một công việc khá dễ dàng. Tuy nhiên, ở thời điểmnày, thay vì "tìm" thì con người cần phải "phát minh" ra công việc. Kể cả những ngườimay mắn tìm thấy công việc cũng phải sẵn sàng tái tạo, đổi mới và sáng tạo.
Nhà báo Thomas Friedman (người viết cuốn "Thế giới phẳng") đã đặt một sốcâu hỏi cho Wagner.
- Vậy những người trẻ tuổi hôm nay cần phải biết những gì?
"Mỗi người trẻ tuổi sẽ tiếp tục cần có kiến thức cơ bản" - ông nói. "Nhưng họ sẽcần nhiều kỹ năng và quan trọng là phải có động lực. Trong số ba mục tiêu của giáodục, động lực là điều quan trọng nhất. Những người trẻ tuổi nào tự bản thân biết tạođộng lực cho mình, có được sự tò mò, kiên trì, và sẵn sàng chấp nhận rủi ro sẽ họcđược kiến thức và kỹ năng mới một cách liên tục."
- Trọng tâm của cải cách giáo dục hiện nay là gì?
"Chúng ta đang giảng dạy và kiểm tra những thứ mà hầu hết học sinh không quan tâmvà không bao giờ cần. Thực tế là học sinh có thể Google và sẽ quên ngay sau kỳ thi.Cần phải tập trung nhiều hơn vào việc giảng dạy các kỹ năng và tinh thần học hỏi vàdám tạo ra sự khác biệt đồng thời đưa những thứ tạo ra động lực nội tại vào lớp họcnhư: vừa học vừa chơi, niềm đam mê và mục đích của việc học."
- Điều đó có nghĩa gì đối với những người làm công tác giáo dục?
Các giáo viên cần huấn luyện học sinh thực hiện xuất sắc những việc họ làm, vàhiệu trưởng phải là nhà lãnh đạo hướng dẫn những người tạo ra văn hóa hợp tác cầnthiết cho sáng tạo. Nhưng những gì được thử nghiệm là những gì được dạy, và vì vậychúng ta cần thế hệ "Có trách nhiệm 2.0". Tất cả các học sinh nên tập hợp những gì đãlàm ở trường vào hồ sơ của mình (portfolio), để cho nhà tuyển dụng thấy họ có các kỹnăng như tư duy phê phán và giao tiếp.
Cần xây dựng trường học như một phòng thí nghiệm là nơi sinh viên tốt nghiệp bằngcách hoàn thành các kỳ thi về kỹ năng, thay vì các kỳ thi kiểm tra trí nhớ.
Huyền Trần(Theo New York Times)
" alt="Giới trẻ hôm nay cần biết những gì?" />
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Baniyas Club, 22h30 ngày 1/5: Khách tự tin
- ·Những cuộc thi người đẹp Việt đăng quang bị gắn mác 'hoa hậu ao làng'
- ·Triệu Lệ Dĩnh bị lệch cột sống, tắc nghẽn động mạch máu
- ·Sao Việt ngày 21/7: Tú Anh khoe nhẫn cưới khủng 200 triệu đồng trước giờ lên xe hoa
- ·Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Persepolis, 22h45 ngày 1/5: Chủ nhà có điểm
- ·Vĩnh biệt giảng viên dạy Sử có tâm có tài!
- ·Choáng với kiểu khoe của của công tử nước Mỹ
- ·Diễn viên Nguyệt Ánh sinh con trai đầu lòng với chồng Ấn Độ
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Gareji Sagarejo, 23h00 ngày 29/4: Đạp đáy bám đỉnh
- ·Lỗi trí thức là sản phẩm của nền giáo dục đầy... lỗi