{keywords}Nhân viên giao dịch tại sàn chứng khoán New York ngày 9/5. (Ảnh: Getty Images)

Netflix cũng bất lực nhìn cổ phiếu giảm 75% từ vùng đỉnh tháng 11/2021 sau khi mất 200.000 thuê bao trong quý I và dự báo mất hơn 2 triệu thuê bao trong quý II do cạnh tranh khốc liệt. Vốn hóa của Zoom, công ty hội thảo video nổi tiếng, giảm 26 tỷ USD, thấp hơn cả mức trước khi dịch bệnh diễn ra.

Kết quả kinh doanh giảm có lẽ là tín hiệu lớn nhất cho thấy bong bóng đại dịch đã vỡ khi nhiều người tiêu dùng bước từ thế giới kỹ thuật số, trực tuyến sang thế giới thực, theo Emily Bowersock Hill, CEO công ty quản lý tài chính Bowersock. Vấn đề chuỗi cung ứng tồn tại dai dẳng cùng vật giá không ngừng leo thang khiến cho túi tiền của người tiêu dùng ngày càng eo hẹp.

Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nhỏ lẻ bắt đầu mất sự hứng thú với thị trường. Trong thời kỳ dịch bệnh, khoảng 25% chứng khoán được giao dịch bởi các nhà đầu tư không chuyên nhờ sự phổ biến của những nền tảng giao dịch trực tuyến như Robinhood. Tuy nhiên, khoảng một nửa số này đã rời thị trường khi ngày càng nhiều doanh nghiệp công nghệ làm ăn thua lỗ và thị trường quay về thực tại. “Đây là yếu tố mà mọi người nhắc đến chưa đủ nhiều. Nhiều người mua quyết định đứng ngoài thị trường trong một thời gian”, bà Bowersock Hill nhận xét.

Khi các nhà đầu tư đánh giá rủi ro, Phố Wall nghi ngờ về khả năng duy trì đà tăng trưởng của Big Tech để duy trì giá cổ phiếu ở mức cao. Dù vậy, một số nhà phân tích cho rằng việc bán tháo là bất hợp lý và đã đi quá xa. Dan Ives, Giám đốc quản lý tại hãng chứng khoán Wedbush, tin cổ phiếu của Apple và Microsoft có thể tăng 25-30% giá trị trong năm nay, trong khi những công ty thương mại điện tử và làm việc từ xa tiếp tục bị hủy hoại.

Lãi suất tăng

Khi lạm phát đang ở mức cao nhất trong 50 năm, Cục Dự dữ liên bang Mỹ (FED) bắt đầu nâng lãi suất để đưa giá cả quay lại vòng kiểm soát. Những động thái như vậy sẽ khiến Phố Wall lo lắng do các nhà đầu tư lo ngại chi phí vay vốn của doanh nghiệp và hộ gia đình sẽ đắt đỏ hơn, từ đó cản trở tăng trưởng kinh tế và khả năng dẫn đến suy thoái.

Dù vậy, FED đang cố gắng để kịch bản đó không xảy ra. Cách tiếp cận của họ là đưa lãi suất lên hơn 2% vào cuối năm 2022 theo cách không làm rúng động thị trường. Tuy nhiên, các nhà phân tích nói rằng sự gia tăng nhanh chóng của lãi suất buộc các nhà đầu tư phải suy nghĩ lại: Liệu các cổ phiếu phát triển mạnh trong môi trường lãi suất thấp có thể thành công trong môi trường lãi suất cao hay không? Sự bất ổn và hàng loạt câu hỏi là lý do các nhà đầu tư không “giải ngân” cổ phiếu công nghệ, có xu hướng hoạt động yếu khi lãi suất tăng.

Lo ngại về hướng đi của nền kinh tế

Rất khó để phán đoán kinh tế sẽ như thế nào trong vài tháng tới khi vài nhà phân tích lo ngại lãi suất tăng sẽ khiến kinh tế rơi vào suy thoái do chi tiêu giảm, đặc biệt với với các sản phẩm công nghệ “ngách”. Lo lắng trở nên trầm trọng hơn khi Cục Phân tích kinh tế Mỹ phát hành báo cáo cho thấy kinh tế Mỹ bất ngờ giảm 1,4% trong ba tháng đầu năm 2022 bất chấp hơn 1 năm tăng trưởng nhanh chóng.

Tháng trước, Deutsche Bank  dự báo cuộc suy thoái lớn tại Mỹ vào năm sau, khi khả năng cao FED sẽ phải “đạp phanh” mạnh hơn nhằm kiềm chế lạm phát. Peter Schiff, CEO kiêm Chiến lược gia trưởng tại Euro Capital, cũng có quan điểm tương tự. Bà Bowersock Hill đồng tình về một cuộc suy thoái tiềm tàng nhưng không nghiêm trọng như mọi người gợi ý. “Các yếu tố căn bản của kinh tế vẫn rất mạnh. Chúng ta có số lượng lao động xuất sắc, kết quả kinh doanh tốt và người tiêu dùng có nhiều tiền trong tài khoản”.

Khi các nhà kinh tế học cố gắng dự đoán hướng đi chung của nền kinh tế, dường như nhiều người đang xem việc giảm giá gần đây của cổ phiếu công nghệ là chỉ báo sớm về những gì có thể xảy ra nếu rơi vào suy thoái.

Du Lam (Theo Time)

Apple mất ngôi giá trị nhất thế giới

Apple mất ngôi giá trị nhất thế giới

Gã khổng lồ dầu mỏ Saudi Aramco đã vượt qua Apple vào ngày 11/5 để trở thành công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất thế giới.

" />

Vì sao cổ phiếu công nghệ ‘rớt thảm’?

Nhận định 2025-02-07 07:16:03 1776

Nasdaq Composite,ìsaocổphiếucôngnghệrớtthảlich ngoai hạng anh chỉ số nổi tiếng với các cổ phiếu công nghệ, ghi nhận mức giảm sâu nhất vào ngày 9/5 khi giảm hơn 4%. Tháng 4 cũng là tháng tồi tệ nhất của Nasdaq Composite kể từ khủng hoảng tài chính năm 2008. Làn sóng bán tháo cổ phiếu công nghệ đã khiến hàng nghìn tỷ USD vốn hóa bị thổi bay. Các nhà đầu tư bán mọi thứ có thể, từ bán dẫn đến nhà sản xuất thiết bị, mạng xã hội.

Tính đến giữa ngày 10/5, cổ phiếu Amazon giao dịch thấp hơn vùng đỉnh 40%, mức chưa từng có kể từ tháng 2/2020. Cổ phiếu Apple cũng không thoát khỏi tình trạng chung bất chấp kết quả kinh doanh kỷ lục khi giảm gần 15% từ đầu tháng 1. Tính từ tháng 9/2021, cổ phiếu Meta, công ty mẹ Facebook, đã giảm 47%.

Theo Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Janet Yellen, bà và các quan chức tài chính hàng đầu không ngạc nhiên khi chứng kiến thị trường biến động mạnh đến hết mùa hè do đại dịch và xung đột Nga – Ukraine có thể gia tăng sức ép lên kinh tế toàn cầu.

Theo tạp chí Time, có 3 tác nhân lớn nhất dẫn đến cổ phiếu công nghệ bị bán tháo.

Kết quả kinh doanh thất vọng

Chỉ trong 3 phiên giao dịch, Big Tech đã mất hơn 1.000 tỷ USD vốn hóa khi kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp lớn không đạt kỳ vọng. Peloton, một trong những công ty nổi lên mạnh mẽ từ đầu dịch, lỗ 757 triệu USD trong ba tháng đầu năm, nhiều hơn hẳn dự báo. Cổ phiếu Peloton giảm gần 13% vào ngày 10/5, khiến cho vốn hóa chỉ còn khoảng 4 tỷ USD, giảm hơn 90% so với đỉnh cao 47 tỷ USD năm 2021.

{ keywords}
Nhân viên giao dịch tại sàn chứng khoán New York ngày 9/5. (Ảnh: Getty Images)

Netflix cũng bất lực nhìn cổ phiếu giảm 75% từ vùng đỉnh tháng 11/2021 sau khi mất 200.000 thuê bao trong quý I và dự báo mất hơn 2 triệu thuê bao trong quý II do cạnh tranh khốc liệt. Vốn hóa của Zoom, công ty hội thảo video nổi tiếng, giảm 26 tỷ USD, thấp hơn cả mức trước khi dịch bệnh diễn ra.

Kết quả kinh doanh giảm có lẽ là tín hiệu lớn nhất cho thấy bong bóng đại dịch đã vỡ khi nhiều người tiêu dùng bước từ thế giới kỹ thuật số, trực tuyến sang thế giới thực, theo Emily Bowersock Hill, CEO công ty quản lý tài chính Bowersock. Vấn đề chuỗi cung ứng tồn tại dai dẳng cùng vật giá không ngừng leo thang khiến cho túi tiền của người tiêu dùng ngày càng eo hẹp.

Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nhỏ lẻ bắt đầu mất sự hứng thú với thị trường. Trong thời kỳ dịch bệnh, khoảng 25% chứng khoán được giao dịch bởi các nhà đầu tư không chuyên nhờ sự phổ biến của những nền tảng giao dịch trực tuyến như Robinhood. Tuy nhiên, khoảng một nửa số này đã rời thị trường khi ngày càng nhiều doanh nghiệp công nghệ làm ăn thua lỗ và thị trường quay về thực tại. “Đây là yếu tố mà mọi người nhắc đến chưa đủ nhiều. Nhiều người mua quyết định đứng ngoài thị trường trong một thời gian”, bà Bowersock Hill nhận xét.

Khi các nhà đầu tư đánh giá rủi ro, Phố Wall nghi ngờ về khả năng duy trì đà tăng trưởng của Big Tech để duy trì giá cổ phiếu ở mức cao. Dù vậy, một số nhà phân tích cho rằng việc bán tháo là bất hợp lý và đã đi quá xa. Dan Ives, Giám đốc quản lý tại hãng chứng khoán Wedbush, tin cổ phiếu của Apple và Microsoft có thể tăng 25-30% giá trị trong năm nay, trong khi những công ty thương mại điện tử và làm việc từ xa tiếp tục bị hủy hoại.

Lãi suất tăng

Khi lạm phát đang ở mức cao nhất trong 50 năm, Cục Dự dữ liên bang Mỹ (FED) bắt đầu nâng lãi suất để đưa giá cả quay lại vòng kiểm soát. Những động thái như vậy sẽ khiến Phố Wall lo lắng do các nhà đầu tư lo ngại chi phí vay vốn của doanh nghiệp và hộ gia đình sẽ đắt đỏ hơn, từ đó cản trở tăng trưởng kinh tế và khả năng dẫn đến suy thoái.

Dù vậy, FED đang cố gắng để kịch bản đó không xảy ra. Cách tiếp cận của họ là đưa lãi suất lên hơn 2% vào cuối năm 2022 theo cách không làm rúng động thị trường. Tuy nhiên, các nhà phân tích nói rằng sự gia tăng nhanh chóng của lãi suất buộc các nhà đầu tư phải suy nghĩ lại: Liệu các cổ phiếu phát triển mạnh trong môi trường lãi suất thấp có thể thành công trong môi trường lãi suất cao hay không? Sự bất ổn và hàng loạt câu hỏi là lý do các nhà đầu tư không “giải ngân” cổ phiếu công nghệ, có xu hướng hoạt động yếu khi lãi suất tăng.

Lo ngại về hướng đi của nền kinh tế

Rất khó để phán đoán kinh tế sẽ như thế nào trong vài tháng tới khi vài nhà phân tích lo ngại lãi suất tăng sẽ khiến kinh tế rơi vào suy thoái do chi tiêu giảm, đặc biệt với với các sản phẩm công nghệ “ngách”. Lo lắng trở nên trầm trọng hơn khi Cục Phân tích kinh tế Mỹ phát hành báo cáo cho thấy kinh tế Mỹ bất ngờ giảm 1,4% trong ba tháng đầu năm 2022 bất chấp hơn 1 năm tăng trưởng nhanh chóng.

Tháng trước, Deutsche Bank  dự báo cuộc suy thoái lớn tại Mỹ vào năm sau, khi khả năng cao FED sẽ phải “đạp phanh” mạnh hơn nhằm kiềm chế lạm phát. Peter Schiff, CEO kiêm Chiến lược gia trưởng tại Euro Capital, cũng có quan điểm tương tự. Bà Bowersock Hill đồng tình về một cuộc suy thoái tiềm tàng nhưng không nghiêm trọng như mọi người gợi ý. “Các yếu tố căn bản của kinh tế vẫn rất mạnh. Chúng ta có số lượng lao động xuất sắc, kết quả kinh doanh tốt và người tiêu dùng có nhiều tiền trong tài khoản”.

Khi các nhà kinh tế học cố gắng dự đoán hướng đi chung của nền kinh tế, dường như nhiều người đang xem việc giảm giá gần đây của cổ phiếu công nghệ là chỉ báo sớm về những gì có thể xảy ra nếu rơi vào suy thoái.

Du Lam (Theo Time)

Apple mất ngôi giá trị nhất thế giới

Apple mất ngôi giá trị nhất thế giới

Gã khổng lồ dầu mỏ Saudi Aramco đã vượt qua Apple vào ngày 11/5 để trở thành công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất thế giới.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/176a699554.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn

Tôi về Gò Công cuối tuần rồi. Lúa đang cong trái me. Nhưng cánh đồng đã hẹp đi rất nhiều. Chen ngang các thửa lúa bắt đầu ngả vàng là màu xám xịt của những đám ruộng chuyển sang đất vườn. Việc chuyển đổi chắc mới diễn ra gần đây, đất còn xám xịt và lấm tấm muối đọng lại; trên một mảnh ruộng, chiếc Kobe xúc đất vẫn đang nằm đó.

Tôi đến nhà bác Sáu, một "lão nông tri điền" hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành làm lúa. Bên tách trà nóng trong cơn mưa chiều, bác Sáu nói dân vùng này bây giờ ít trồng lúa, đa số chuyển sang trồng hoa màu vì trồng lúa khá lắm cũng chỉ đủ ăn, chứ không thể giàu. Giá lúa không tăng suốt nhiều năm qua, trong khi các chi phí khác tăng vùn vụt. Một vụ lúa hơn ba tháng, sau khi thu hoạch, trừ chi phí, người trồng lúa không còn lời lãi được bao nhiêu.

Nông dân như bác Sáu đúc rút bằng kinh nghiệm, bằng sự loay hoay năm này sang năm nọ trên cánh đồng. Nhà nghiên cứu nói bằng số liệu, khảo cứu. Kết luận vẫn vậy. Nhiều năm trước, PGS.TS Nguyễn Văn Sánh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu ĐBSCL từng phân tích, hạt gạo bị "cắn làm tám phần", khiến cho nông dân không còn tích lũy. Bốn phần đầu chi cho các nhà: Nhà băng (do phải vay vốn, trả lãi); nhà vật tư (phân bón, thuốc trừ sâu); nhà mình (chi tiêu ăn uống, chữa bệnh, học hành cho con cái); nhà hàng xóm (giỗ chạp, hiếu hỉ đều trông chờ vào hạt lúa). Phần thứ năm dành cho các nhà xuất khẩu gạo - yếu tố sẽ gần như quyết định giá lúa hàng năm. Phần thứ sáu làm nhiệm vụ bình ổn giá tiêu dùng. Phần thứ bảy liên quan đến vai trò ngoại giao trong chiến lược an ninh lương thực. Phần thứ tám là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

Một đòn gánh nhiều mối đè nặng lên vai, người trồng lúa phải cố giữ thăng bằng trong khi những thứ đè trên vai thì luôn "nhảy múa".

Bác Sáu nói, làm nông giờ cũng nhàn, máy móc cơ giới hóa hết, không còn vất vả như trước. Mà kể cả thế, lớp trẻ vẫn không muốn trồng lúa nữa. Con cháu trong xóm lớn lên rồi đi Sài Gòn. Đứa học xong thì ở lại thành phố luôn, đứa học ít thì đi làm công nhân, vài đứa lái xe ôm công nghệ. Chỉ còn người già bám ruộng. Nhưng số ít này cũng nhả cây lúa, chuyển sang trồng hoa màu. Trồng màu thu nhập cao hơn, xoay vòng nhanh hơn, trồng được nhiều loại, thất cây này còn cây khác.

Tôi rẽ ngang, nói đến giá lúa đang tăng, bác hỏi lại: "Nhưng rồi tăng được bao lâu? Giá lúa tăng, nhưng các chi phí vật tư có chịu nằm yên hay cũng tăng theo, để rồi đâu lại vào đấy. Năm nay tăng, rồi sang năm thì sao?". Bác thấy người ta giải cứu cây này, trái nọ, sao không nghe ai nói giải cứu cây lúa bao giờ.

Giá lúa đang tăng từng ngày do nhiều quốc gia cấm xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh lương thực. Đó là hậu quả của những tác động tiêu cực từ El Nino. Nhưng Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng của El Nino. Các điều kiện thời tiết bất lợi đang xuất hiện nhiều hơn, mà việc trồng lúa bị ảnh hưởng rất nhiều từ thời tiết. Bên cạnh đó, sản xuất lúa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn manh mún và sẽ càng manh mún nữa khi diện tích đất ngày càng chia nhỏ do dân số tăng; trong khi để đạt được lợi nhuận tối ưu từ cây lúa, phải cần diện tích canh tác lớn.

Các quốc gia cấm xuất khẩu lúa gạo, tạo lợi thế trước mắt cho gạo Việt Nam. Nhưng làm thế nào để tận dụng tốt cơ hội và duy trì lợi thế đó dài lâu?

Tôi thấy ngành nông nghiệp vẫn đang nợ cây lúa, và nợ những người nông dân. Xuất khẩu nhiều, giá trị tăng, lợi nhuận doanh nghiệp tăng, nhưng tôi ít thấy nói đến việc người nông dân hưởng lợi thế nào, bao nhiêu, và bao lâu. Bên cạnh niềm hân hoan vì giá lúa tăng, vẫn còn rất nhiều thứ để làm, trong đó có những vấn đề quan trọng như: tạo giá trị bền vững cho cây lúa, cho người nông dân; mở rộng quy mô sản xuất để tránh manh mún, tránh vòng luẩn quẩn chuyển từ cây lúa sang hoa màu, rồi lại từ hoa màu về cây lúa; phát triển liên kết doanh nghiệp với người nông dân để tạo chuỗi giá trị cũng như thương hiệu cho hạt gạo và sau hạt gạo.

Muốn đảm bảo an ninh lương thực, tăng trữ lượng xuất khẩu, vấn đề tiên quyết là giúp người trồng lúa bớt đi gánh nặng trên chiếc đòn gánh, để có thể sống và làm giàu từ cây lúa.

Lời than thở của bác Sáu dài như cơn mưa vẫn chưa dứt. "Mưa vầy là bất thường. Năm nay lại khó hơn năm trước một chút. Nhưng bao nhiêu khó khăn đã vượt qua nhờ cây lúa. Ai phụ cây lúa chứ tui thì không", cuối cùng bác Sáu vẫn nói vậy.

Minh Kha

">

Hạt gạo cắn làm tám

{keywords}Cây mai chưng Tết năm nay của chị Vui có dáng cổ thụ. Tác phẩm này, chị phải mất 6 tháng lên ý tưởng và thực hiện trong vòng 3 tháng. 
{keywords}
Cây mai này có chiều cao 2m, tán rộng 1,3m. Toàn cây có khoảng từ 5.000 - 6.000 nụ (gồm: nụ non, nụ sắp nở thành hoa) và 500 bông hoa. 
{keywords}
Để thiết kế cây, chị Vui dùng hết 35kg đất sét làm lá, cánh hoa, nụ hoa, thân cây, cành, và gốc cây... 
{keywords}
Ngoài dùng đất sét, chị Vui còn dùng dây kẽm, thép, giấy bồi, cành cây khô để làm thân cây và các cành cây. 
{keywords}
Chị Vui chia sẻ, trong các công đoạn làm cây, thân cây là làm khó nhất và mất nhiều thời gian. Để giúp cây cứng cáp và nhìn tự nhiên chị sử dụng thép xây nhà, giấy bồi để làm lớp lõi bên trong rồi dùng một lớp keo kết dính tất cả thành phần đó với nhau. Bước tiếp theo, chị dùng đất sét đắp cho cây và tạo lớp bọc vỏ cây sần sùi. Cuối cùng, chị xử lý màu và dùng bùn bôi lên thân để cho cây nhìn tự nhiên hơn.
{keywords}
Chị Vui đang tạo những cánh hoa, nụ hoa mai bằng đất sét. Loại đất sét này do chính tay chị trộn từ bột và keo.
{keywords}
Hàng ngày, từ 4h chiều chị Vui mới bắt đầu làm cây. Cứ như thế, suốt 3 tháng liền, ngày nào chị cũng phải làm việc đến tối khuya mới đi nghỉ. Niềm vui của chị là khi sản phẩm do mình làm hoàn thành, chưng giữa nhà ai vào nhìn cũng tấm tắc khen.
{keywords}
Những cánh hoa, nhụy hoa, lá cây nhìn tươi tắn.
{keywords}
Chị Mai cho biết, cây mai này nặng tổng cộng hơn 50kg. Có người hỏi mua nhưng chị cũng không bán.
{keywords}
Để cành cây giữ đúng vị trí, chị Vui dùng dây thép cố định.
{keywords}
Theo chị Mai, để tạo nên một sản phẩm bằng đất sét đẹp và có hồn thì người làm ra nó phải có niềm yêu thích, say mê... Đặc biệt là phải kiên trì và không ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề.
{keywords}
Để cây mai nhìn như cây cổ thụ lâu năm, chị Vui tạo thêm lớp rong rêu dưới gốc và thân cây để cây.

Xem thêm video: Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật

 

Người Sài Gòn chi 100 triệu thuê cây mai hơn 80 tuổi về chơi Tết

Người Sài Gòn chi 100 triệu thuê cây mai hơn 80 tuổi về chơi Tết

Hiện cây mai này đã có một doanh nghiệp ký hợp đồng thuê giá 100 triệu đồng, anh Phụng đã bỏ hết lá, chăm sóc cây để đến ngày 23 tháng Chạp sẽ giao cho khách.

">

Dùng 35kg đất sét làm cây mai cao 2m chưng Tết

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 4/8: Xử Nữ hãy 'xách balo lên và đi'

友情链接