Quyền lợi cụ thể của bệnh nhân BHYT, quy định mới về hỗ trợ phí KCB, chi trả KCB trái tuyến, đối tượng - mức đóng BHYT... đã được chuyên gia Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam trình bày kỹ trong 2 giờ giao lưu.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/12/2018. Theo đó, có 5 trường hợp được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh.

Quyền lợi của người bệnh được nới rất rộng, như sẽ vẫn được thanh toán BHYT nếu nơi điều trị gửi mẫu xét nghiệm đến nơi khác, nếu được chuyển điều trị trái tuyến, hay trong trường hợp thẻ BHYT hết hạn khi đang điều trị dở.

Nghị định 146 đồng thời bổ sung nhiều nhóm đối tượng được hỗ trợ tham gia BHYT; nhóm tham gia BHYT theo hình thức hộ gia đình; nhóm do người sử dụng lao động đóng BHYT. Các quy định này đảm bảo tính công bằng trong việc thực hiện chế độ chính sách ưu đãi xã hội, không bỏ sót đối tượng tham gia BHYT, góp phần tăng nhanh tỷ lệ bao phủ BHYT.

Một quy định nổi bật của Nghị định 146 là, thay vì khống chế tỷ lệ khám, chữa bệnh BHYT tại trạm y tế dưới 20%, thì nay, giao quỹ khám, chữa bệnh cho cơ sở khám, chữa bệnh. Nhờ vậy, người dân có thể khám bệnh và làm các xét nghiệm ngay tại cơ sở y tế xã; nhất là bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, sẽ yên tâm khám chữa gần nơi cư trú; tiết kiệm được công sức, tiền bạc và thời gian.

Vấn đề đặt ra là, liệu Nghị định 146, dù xóa bỏ nhiều quy định bất lợi đối với người tham gia BHYT và gỡ rào cản cho y tế cơ sở trong khám, chữa bệnh, có làm chậm dòng chảy bệnh nhân đổ về tuyến trên, cải thiện niềm tin của dân vào chất lượng y tế cơ sở, tăng sức hấp dẫn của tấm thẻ BHYT với người mua?

Để giải đáp thắc mặc của bạn đọc về quy định mới liên quan BHYT, khách mời đã có mặt trong Giao lưu trực tuyến “Thêm nhiều quyền lợi BHYT từ 1/12/2018” 

Khách mời:

- Ông Lê Văn Khảm- Vụ trưởng Vụ Bảo Hiểm (Bộ Y tế) 

- Ông Nguyễn Tất Thao- Phó Trưởng ban Thực hiện chính sách BHYT (Bảo hiểm Xã hội Việt Nam).

{keywords}
Ông Lê Văn Khảm- Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm (Bộ Y tế) nhận hoa kỉ niệm từ bà Hoàng Thị Bảo Hương- Phó Tổng Biên tập báo VietNamNet. 

Ảnh: Lê Anh Dũng

NỘI DUNG GIAO LƯU

Nguyễn Khánh Hưng , Nam - 33 Tuổi

Xin ông cho biết những quyền lợi cụ thể của bệnh nhân BHYT kể từ khi Nghị định 146 có hiệu lực, 1/12/2018?

Ông Lê Văn Khảm:
- Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng được ngân sách NN đóng BHYT và được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi quyền lợi.

- Trường hợp người đi khám chữa bệnh không đúng thủ tục, khám chữa bệnh tại cơ sở không ký hợp đồng BHYT được thanh toán trực tiếp từ cơ quan bảo hiểm xã hội với mức hưởng tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến huyện và tương đương là không quá 0,15 lần mức lương cơ sở đối với khám chữa bệnh ngoại trú và không quá 0,5 lần khi khám chữa bệnh nội trú; đối với tuyến tỉnh và tương đương tối đa không quá 1 lần mức lương cơ sở đối với điều trị nội trú; tại tuyến trung ương không quá 2,5 lần mức lương cơ sở đối với khám chữa bệnh nội trú.

- Trường hợp đi khám chữa bệnh không đúng tuyến, sau đó được cơ sở khác thì được quỹ bảo hiểm thanh toán như đi khám chữa bệnh trái tuyến. Trừ trường hợp cấp cứu hoặc tình trạng bệnh vượt quá khả năng chuyên môn của cơ sở.

- Trường hợp đang điều trị nội trú thẻ hết hạn sử dụng thì được thanh toán chi phí khám chữa bệnh tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày thẻ hết hạn sử dụng.

- Trường hợp người bệnh được cơ sở y tế tuyến trên chẩn đoán chỉ định điều trị và chuyển về trạm y tế xã để quản lý theo dõi cấp phát thuốc cũng được hưởng quyền lợi theo quy định.

Đức Trung , Nam - 39  Tuổi

Thưa ông khi chúng tôi đi khám bệnh tại một bệnh viện, thường phải làm rất nhiều xét nghiệm để tìm bệnh. Tôi nghe nói theo quy định mới, bệnh viện sẽ chấp nhận kết quả xét nghiệm ở 1 cơ sở không có chức năng điều trị nhưng máy móc hiện đại hơn, uy tín xét nghiệm cao hơn, và BHYT vẫn chi trả cho các xét nghiệm này phải không ạ? 

Ông Nguyễn Tất Thao: Theo quy định tại Khoản 6, Điều 27 của Nghị định số 146/NĐ-CP, trường hợp cơ sở KCB không thực hiện được xét nghiệm cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng và phải chuyển người bệnh hoặc mẫu bệnh phẩm đến cơ sở KCB BHYT khác hoặc cơ sở được cấp có thẩm quyền phê duyệt đủ điều kiện để thực hiện các dịch vụ đó, thì vẫn được quỹ BHYT thanh toán chi phí thực hiện dịch vụ trong phạm vi được hưởng và mức hưởng theo quy định cho cơ sở KCB nơi chuyển người bệnh, mẫu bệnh phẩm. Cơ sở KCB chuyển người bệnh hoặc mẫu bệnh phẩm có trách nhiệm thanh toán chi phí cho cơ sở KCB hoặc đơn vị thực hiện dịch vụ, sau đó tổng hợp vào chi phí KCB của người bệnh để thanh toán với cơ quan BHXH.

Nghị định cũng quy định rõ Bộ trưởng Bộ Y tế quy định nguyên tắc, danh mục xét nghiệm cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng được chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc đơn vị thực hiện dịch vụ.

{keywords}

Ông Nguyễn Tất Thao- Phó Trưởng ban Thực hiện chính sách BHYT (BHXH Việt Nam) tham gia giao lưu tại Tòa soạn báo VietNamNet. 

Ảnh: Lê Anh Dũng

Ngân , Nữ - 51 Tuổi

Thưa ông, tôi hiểu là theo quy định 146, từ 1/12/2018 các cơ sở y tế xã được quản lý sử dụng 100% quỹ BHYT, sẽ thoải mái tiếp nhận khám điều trị bệnh nhân, khỏi cần chuyển tuyến. Nhưng khi mà người dân có thói quen chọn bệnh viện lớn thì liệu quy định mới có giúp tăng niềm tin vào y tế xã, và sẽ tăng bằng cách nào thưa ông?

Ông Lê Văn Khảm: Theo nghị định 146 không thực hiện việc áp dụng tỷ lệ quỹ được sử dụng tại các trạm y tế xã. Các trạm y tế xã thực hiện khám chữa bệnh theo phạm vi chuyên môn quy định, quỹ BHYT thanh toán theo chi phí thực tế sau khi được cơ quan BHXH giám định. Với quy định này quyền lợi của người bệnh tại trạm y tế xã và hoạt động chuyên môn của trạm y tế xã được đảm bảo và góp phần nâng cao chất lượng, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh. 

Minh Vĩnh , Nam - 45 Tuổi

Thưa ông theo quy định mới, như thế nào thì được gọi là tham gia BHYT 5 năm liên tục, và như vậy thì khác gì so với trước?

Ông Nguyễn Tất Thao: Thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục là thời gian sử dụng ghi trên thẻ BHYT lần sau nối tiếp lần trước có đủ 5 năm, trường hợp gián đoạn tối đa không quá 3 tháng, trừ một số trường hợp cụ thể quy định tại khoản 5 điều 12 nghị định số 146/2018/NĐ-CP. Quy định này không khác so với quy định cũ tại luật BHYT.

Mai Lan, Nữ - 44  Tuổi

Có thay đổi gì với gói BHYT hộ gia đình, thưa ông? Trước đây, toàn bộ thành viên gia đình buộc phải tham gia BHYT cùng một thời điểm thì mới mua được gói bảo hiểm này. Vậy Nghị định 146 có điều chỉnh cải thiện nào không? Và có bổ sung đối tượng tham gia BHYT để toàn dân được tham gia?
 
Ông Lê Văn Khảm: Nghị định 146 không quy định tất cả các thành viên phải tham gia BHYT cùng lúc mà chỉ quy định thành viên hộ gia định tham gia BHYT trong cùng năm tài chính được giảm trừ mức đóng từ thành viên thứ 2 trở đi.

Nghị định có bổ sung một số đối tượng tham gia BHYT như: dân công hỏa tuyến, thanh niên xung phong, nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, thân nhân của công nhân viên chức quốc phòng, thân nhân của công nhân viên chức công an, chức sắc chức việc, nhà tu hành, người sinh sống trong cơ sở bảo trợ xã hội.

{keywords}
Ông Lê Văn Khảm trả lời câu hỏi bạn đọc báo VietNamNet. 

Ảnh: Lê Anh Dũng

Hải Nam, Nam - 37 Tuổi

Từ 1/12/2018 người lao động không phải đóng BHXH bắt buộc, xin ông nói rõ hơn về điều này! Cơ sở khám chữa bệnh, cơ quan BHXH chỉ được phép quy định những thủ tục khám chữa bệnh BHYT nào ạ. Xin cảm ơn ông!

Ông Nguyễn Tất Thao: Thủ tục khám chữa bệnh BHYT được quy định tại điều 15 nghị định số 146/2018/NĐ-CP (cơ quan BHXH không quy định thêm các thủ tục khám chữa bệnh BHYT nào khác). 

Võ Hoàng Hải , Nam - 41  Tuổi

Tôi bị bệnh Viêm Gan B mạn tính, điều trị liên tục từ 11/2013 đến nay tại Trung Tâm Hòa Hảo (Tp.HCM) không có thanh toán BHYT. Cứ 3 tháng tái khám lấy thuốc 1 lần (uống mỗi ngày), 1 lần khám như thế tốn chi phí 8-10 triệu đồng. Thuốc hiện đang uống không có trong danh mục BHYT, còn thuốc tương tự BHYT có thì BS nói là bệnh tôi kháng thuốc đó rồi. Loại thuốc đang uống là loại mới nhất để ức chế sự phát triển của virus siêu vi B. Trường hợp của tôi có được thanh toán BHYT không? Nếu được thì tôi phải làm thủ tục gì để được thanh toán BHYT (BHYT của tôi là Cơ yếu). Xin chân thành cảm ơn.

Ông Lê Văn Khảm: Quỹ BHYT chỉ thanh toán chi phí về  thuốc nếu các thuốc đó có trong danh mục thuốc BHYT do Bộ Y tế ban hành. Trường hợp của ông không nói rõ là loại thuốc nào, ông có thể liên hệ trực tiếp với bệnh viện hoặc Trung tâm Hòa Hảo để được giải thích rõ.

Hữu Văn Chinh, Nam - 35 Tuổi

Quy định mới có thay đổi gì liên quan quyền lợi bệnh nhân BHYT khi đi KCB tại cơ sở không ký hợp đồng KCB BHYT, hoặc KCB không đúng thủ tục? Cảm ơn ông.

Ông Nguyễn Tất Thao: Người có thẻ BHYT đi KCB tại các cơ sở KCB tuyến huyện không ký KCB BHYT hoặc điều trị nội trú tại các cơ sở KCB tuyến tỉnh, tuyến TW không ký hợp đồng KCB BHYT hoặc tại cơ sở đăng ký KCB ban đầu nhưng không xuất trình thẻ BHYT (hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh): người bệnh cũng được điều chỉnh mức quyền lợi khi đến đây khám chữa bệnh. BHYT sẽ thanh toán theo tỷ lệ mức lương cơ sở áp dụng cho từng tuyến bệnh viện nơi người bệnh đến khám chữa bệnh (quy định cụ thể tại Điều 30 NĐ 146).

Quỳnh My , Nữ - 32  Tuổi

Thời điểm hiện tại nước ta đã có bao nhiêu người có BHYT, đã chi trả khám chữa bệnh BHYT trong năm nay bao nhiêu?

Ông Lê Văn Khảm: Hiện nay đã có khoảng 82 triệu người tương đương 87% dân số tham gia BHYT. Năm 2017, đã có gần 170 triệu lượt người có thẻ BHYT đi khám chữa bệnh, được quỹ BHYT thanh toán với chi phí khoảng 90 nghìn tỷ đồng. Dự báo con số này sẽ tăng lên trong năm 2018.

Hữu Văn Chinh , Nam - 35  Tuổi

Quy định mới có thay đổi gì liên quan quyền lợi bệnh nhân BHYT khi đi KCB tại cơ sở không ký hợp đồng KCB BHYT, hoặc KCB không đúng thủ tục? Cảm ơn ông.

Ông Nguyễn Tất Thao: Người có thẻ BHYT đi KCB tại các cơ sở KCB tuyến huyện không ký KCB BHYT hoặc điều trị nội trú tại các cơ sở KCB tuyến tỉnh, tuyến TW không ký hợp đồng KCB BHYT hoặc tại cơ sở đăng ký KCB ban đầu nhưng không xuất trình thẻ BHYT (hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh): người bệnh cũng được điều chỉnh mức quyền lợi khi đến đây khám chữa bệnh. BHYT sẽ thanh toán theo tỷ lệ mức lương cơ sở áp dụng cho từng tuyến bệnh viện nơi người bệnh đến khám chữa bệnh (quy định cụ thể tại Điều 30 NĐ 146).

{keywords}
Ông Nguyễn Tất Thao trả lời trực tuyến bạn đọc báo VietNamNet.

Ảnh: Lê Anh Dũng

Phạm Đức Kiên , Nam - 42  Tuổi

Với những quy định mới này, nếu tôi muốn khám chữa bệnh trái tuyến thì có gì bất lợi hơn không, thưa ông?
 
Ông Lê Văn Khảm: Luật BHYT đã quy định về quyền lợi khi đi khám chữa bệnh đúng tuyến. Theo đó, khi đi khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện tuyến tỉnh thì mức hưởng là 60% chi phí điều trị nội trú, tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú; quỹ BHYT không chi trả chi phí khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương đối với trường hợp khám chữa bệnh ngoại trú. Đề nghị ông, bà đi khám chữa bệnh đúng tuyến để được hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy định.

Phan Văn Hiến , Nam - 81  Tuổi

Tôi thuộc diện được BHYT 100%, gần đây được bác sĩ khám bệnh giải thích: Quỹ BHYT có khó khăn nên một số loại thuốc đắt tiền, BS kê đơn, người bệnh tự mua. Có đúng vậy không?

Ông Nguyễn Tất Thao: Theo quy định tại điểm b, khoản 2 điều 21 nghị định số 146/2018/NĐ-CP, cơ sở KCB có trách nhiệm đảm bảo cung ứng đầy đủ thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật phù hợp tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định của Bộ Y Tế, không để người bệnh phải tự mua. Vì vậy, việc bác sĩ giải thích như trên là không đúng.

Phạm Thanh Thi , Nữ - 46  Tuổi

Xin ông thông báo rõ các trường hợp được BHYT hỗ trợ 100% phí khám chữa bệnh theo Nghị định mới! Xin cảm ơn ông!

Ông Nguyễn Tất Thao: Theo quy định tại nghị định số 146/2018/NĐ-CP, đối tượng là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên: trước đây quy định mức hưởng 100%, có áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán đối với thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật, theo quy định mới mức hưởng vẫn là 100% nhưng không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán.

Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng: tăng từ 80% lên 100% để đảm bảo công bằng với các đối tượng bảo trợ xã hội trên 80 tuổi khác.

Ngân Chi , Nữ - 36  Tuổi

Tôi có đọc qua thông tin thời gian gia hạn BHYT đã linh hoạt hơn. Mong ông giải thích giúp về điều này.

Ông Nguyễn Tất Thao: Theo quy định mới, một số trường hợp không phải đóng BHYT những vẫn được hưởng quyền lợi KCB BHYT như: 

+ Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng;

+ Trẻ em đủ 72 tháng tuổi nhưng sinh trước ngày 30/9 của năm trẻ đủ 72 tháng tuổi; 

+ Trẻ em đủ 72 tháng tuổi sinh sau ngày 30/9 nhưng vào các ngày trong tháng thì thẻ được cấp đến hết tháng sinh. 

+ Trường hợp người có thẻ BHYT đang điều trị nội trú nhưng thẻ BHYT hết hạn sử dụng thì được thanh toán chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được hưởng và mức hưởng cho đến khi ra viện nhưng tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày thẻ hết hạn sử dụng, Cơ quan BHXH có trách nhiệm thực hiện việc cấp hoặc gia hạn thẻ cho người bệnh trong thời gian điều trị tại cơ sở khám chữa bệnh.

+ Người có thẻ BHYT đang điều trị nội trú nhưng thẻ BHYT hết hạn sử dụng thì được thanh toán chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được hưởng và mức hưởng cho đến khi ra viện nhưng tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày thẻ hết hạn sử dụng.

{keywords}
Trực tuyến: Những quy định mới về BHYT từ 1/12/2018. Ảnh: Lê Anh Dũng

Thu Hằng , Nữ - 39  Tuổi

Thưa ông có quy định mới nào về việc đóng BHYT từ ngân sách nhà nước cho các đối tượng đặc biệt không? Ví dụ, người nghèo, người có công, hoặc trẻ em chỉ có giấy chứng sinh mà chưa có BHYT...?

Ông Nguyễn Tất Thao: Nghị định 146/2018/NĐ-CP đã quy định thêm một số đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT, cụ thể là:

- Dân công hỏa tuyến tham gia kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc và làm nhiệm vụ quốc tế đã được hưởng trợ cấp theo quy định số 49/2015/QĐTTD của Thủ tướng Chính Phủ. 

- Người được phong tặng nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú thuộc hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người hàng tháng thấp hơn mức lương cơ sở của Chính phủ.

- Người từ đủ 80 tuổi trợ lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng theo quy định của pháp luật về BHXH.

- Đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi vẫn được ngân sách nhà nước đóng BHYT như quy định của luật BHYT.

Nguyễn Quang Dũng , Nam - 40  Tuổi

Xin cho biết chế độ thanh toán như thế nào khi tham gia đủ BHYT 5 năm liên tục và không đủ 5 năm liên tục?

Ông Nguyễn Tất Thao: Trường hợp người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí KCB trong năm (trong các trường hợp đi KCB đúng tuyến) lớn hơn 06 tháng lương cơ sở thì người bệnh được cơ quan BHXH cấp giấy xác nhận không cùng chi trả trong năm đó. Khi đến KCB đúng tuyến tại cơ sở KCB người bệnh xuất trình kèm theo giấy xác nhận không cùng chi trả trong năm sẽ được miễn cùng chi trả chi phí KCB.

Lê Ngọc Tịnh , Nam - 64  Tuổi

Tôi nhập ngũ tháng 3 năm 1979. Sau môt tháng huấn luyện tân binh tôi được cử theo học tại trường Hạ sỹ quan của Quân khu III. Sau khi tốt nghiệp, tôi về công tác tại bộ tư lệnh quân đoàn 68 đóng ở Nam Vân, Nam Ninh, Nam Định. Khi có chính sách cắt giảm quân số, tôi chuyển ngành về dạy học. Hiện nay tôi đã nghỉ hưu, là hội viên Hội CCB. Vậy tôi có được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh?
 
Ông Lê Văn Khảm: Theo quy đinh của luật BHYT và nghị định 146, người tham gia BHYT theo từng nhóm xác định theo thứ tự như sau:Nhóm do người sử dụng lao động và người lao động đóng; nhóm do BHXH đóng; nhóm do NSNN đóng, nhóm do NSNN hỗ trợ đóng BHYT, Nhóm do người sử dụng lao động đóng.

Về quyền lợi: Người thuộc nhiều nhóm đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì được hưởng quyền lợi cao nhất của đối tượng có mức hưởng cao nhất.

Do thông tin ông cung cấp chưa đầy đủ, ông có thể liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH nơi phát hành thẻ để được giải thích, hướng dẫn cụ thể.

Khương Duy , Nam - 29  Tuổi

Câu hỏi xin gửi đến khách mời đến từ BHXH Việt Nam: Nghị định 146 quy định điều gì để quản lý tốt quỹ BHYT tại các cơ sở y tế.

Ông Lê Văn Khảm:  Quy định về quỹ BHYT trong nghị định này đã phản ánh nguyên tắc quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất, có sự chia sẻ giữa các địa phương, cơ sở khám chữa bệnh. Về quản lý quỹ BHYT đã được quy định tại Luật BHYT. Trong nghị định 146 có các điều khoản liên quan đến việc quản lý sử dụng quỹ khám chữa bệnh BHYT tại các cơ sở Y tế như: Quy định về ứng dụng thông tin trong quản lý khám chữa bệnh trong BHYT; quy định lộ trình thực hiện liên thông kết quả xét nghiệm; quy định về nguyên tắc thanh toán theo định suất; quy định về quyền lợi khi đi khám chữa bệnh; điều chỉnh tỷ lệ, điều kiện để trích chuyển kinh phí cho khám chữa bệnh trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế cơ quan, trường học; quy định về tổng mức thanh toán.

Do thời gian giao lưu có hạn, lượng câu hỏi bạn đọc gửi đến quá lớn, nên một số thắc mắc chưa được giải đáp, VietNamNet đã chuyển các câu hỏi còn lại của quý vị đến khách mời

Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý vị!

VietNamNet

" />

Trực tuyến: Thêm nhiều quyền lợi BHYT từ 1/12/2018

Nhận định 2025-03-31 12:19:44 8198

Quyền lợi cụ thể của bệnh nhân BHYT,ựctuyếnThêmnhiềuquyềnlợiBHYTtừlịch thi đấu bóng đá hôm nay.com quy định mới về hỗ trợ phí KCB, chi trả KCB trái tuyến, đối tượng - mức đóng BHYT... đã được chuyên gia Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam trình bày kỹ trong 2 giờ giao lưu.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/12/2018. Theo đó, có 5 trường hợp được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh.

Quyền lợi của người bệnh được nới rất rộng, như sẽ vẫn được thanh toán BHYT nếu nơi điều trị gửi mẫu xét nghiệm đến nơi khác, nếu được chuyển điều trị trái tuyến, hay trong trường hợp thẻ BHYT hết hạn khi đang điều trị dở.

Nghị định 146 đồng thời bổ sung nhiều nhóm đối tượng được hỗ trợ tham gia BHYT; nhóm tham gia BHYT theo hình thức hộ gia đình; nhóm do người sử dụng lao động đóng BHYT. Các quy định này đảm bảo tính công bằng trong việc thực hiện chế độ chính sách ưu đãi xã hội, không bỏ sót đối tượng tham gia BHYT, góp phần tăng nhanh tỷ lệ bao phủ BHYT.

Một quy định nổi bật của Nghị định 146 là, thay vì khống chế tỷ lệ khám, chữa bệnh BHYT tại trạm y tế dưới 20%, thì nay, giao quỹ khám, chữa bệnh cho cơ sở khám, chữa bệnh. Nhờ vậy, người dân có thể khám bệnh và làm các xét nghiệm ngay tại cơ sở y tế xã; nhất là bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, sẽ yên tâm khám chữa gần nơi cư trú; tiết kiệm được công sức, tiền bạc và thời gian.

Vấn đề đặt ra là, liệu Nghị định 146, dù xóa bỏ nhiều quy định bất lợi đối với người tham gia BHYT và gỡ rào cản cho y tế cơ sở trong khám, chữa bệnh, có làm chậm dòng chảy bệnh nhân đổ về tuyến trên, cải thiện niềm tin của dân vào chất lượng y tế cơ sở, tăng sức hấp dẫn của tấm thẻ BHYT với người mua?

Để giải đáp thắc mặc của bạn đọc về quy định mới liên quan BHYT, khách mời đã có mặt trong Giao lưu trực tuyến “Thêm nhiều quyền lợi BHYT từ 1/12/2018” 

Khách mời:

- Ông Lê Văn Khảm- Vụ trưởng Vụ Bảo Hiểm (Bộ Y tế) 

- Ông Nguyễn Tất Thao- Phó Trưởng ban Thực hiện chính sách BHYT (Bảo hiểm Xã hội Việt Nam).

{ keywords}
Ông Lê Văn Khảm- Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm (Bộ Y tế) nhận hoa kỉ niệm từ bà Hoàng Thị Bảo Hương- Phó Tổng Biên tập báo VietNamNet. 

Ảnh: Lê Anh Dũng

NỘI DUNG GIAO LƯU

Nguyễn Khánh Hưng , Nam - 33 Tuổi

Xin ông cho biết những quyền lợi cụ thể của bệnh nhân BHYT kể từ khi Nghị định 146 có hiệu lực, 1/12/2018?

Ông Lê Văn Khảm:
- Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng được ngân sách NN đóng BHYT và được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi quyền lợi.

- Trường hợp người đi khám chữa bệnh không đúng thủ tục, khám chữa bệnh tại cơ sở không ký hợp đồng BHYT được thanh toán trực tiếp từ cơ quan bảo hiểm xã hội với mức hưởng tại các cơ sở khám chữa bệnh tuyến huyện và tương đương là không quá 0,15 lần mức lương cơ sở đối với khám chữa bệnh ngoại trú và không quá 0,5 lần khi khám chữa bệnh nội trú; đối với tuyến tỉnh và tương đương tối đa không quá 1 lần mức lương cơ sở đối với điều trị nội trú; tại tuyến trung ương không quá 2,5 lần mức lương cơ sở đối với khám chữa bệnh nội trú.

- Trường hợp đi khám chữa bệnh không đúng tuyến, sau đó được cơ sở khác thì được quỹ bảo hiểm thanh toán như đi khám chữa bệnh trái tuyến. Trừ trường hợp cấp cứu hoặc tình trạng bệnh vượt quá khả năng chuyên môn của cơ sở.

- Trường hợp đang điều trị nội trú thẻ hết hạn sử dụng thì được thanh toán chi phí khám chữa bệnh tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày thẻ hết hạn sử dụng.

- Trường hợp người bệnh được cơ sở y tế tuyến trên chẩn đoán chỉ định điều trị và chuyển về trạm y tế xã để quản lý theo dõi cấp phát thuốc cũng được hưởng quyền lợi theo quy định.

Đức Trung , Nam - 39  Tuổi

Thưa ông khi chúng tôi đi khám bệnh tại một bệnh viện, thường phải làm rất nhiều xét nghiệm để tìm bệnh. Tôi nghe nói theo quy định mới, bệnh viện sẽ chấp nhận kết quả xét nghiệm ở 1 cơ sở không có chức năng điều trị nhưng máy móc hiện đại hơn, uy tín xét nghiệm cao hơn, và BHYT vẫn chi trả cho các xét nghiệm này phải không ạ? 

Ông Nguyễn Tất Thao: Theo quy định tại Khoản 6, Điều 27 của Nghị định số 146/NĐ-CP, trường hợp cơ sở KCB không thực hiện được xét nghiệm cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng và phải chuyển người bệnh hoặc mẫu bệnh phẩm đến cơ sở KCB BHYT khác hoặc cơ sở được cấp có thẩm quyền phê duyệt đủ điều kiện để thực hiện các dịch vụ đó, thì vẫn được quỹ BHYT thanh toán chi phí thực hiện dịch vụ trong phạm vi được hưởng và mức hưởng theo quy định cho cơ sở KCB nơi chuyển người bệnh, mẫu bệnh phẩm. Cơ sở KCB chuyển người bệnh hoặc mẫu bệnh phẩm có trách nhiệm thanh toán chi phí cho cơ sở KCB hoặc đơn vị thực hiện dịch vụ, sau đó tổng hợp vào chi phí KCB của người bệnh để thanh toán với cơ quan BHXH.

Nghị định cũng quy định rõ Bộ trưởng Bộ Y tế quy định nguyên tắc, danh mục xét nghiệm cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng được chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc đơn vị thực hiện dịch vụ.

{ keywords}

Ông Nguyễn Tất Thao- Phó Trưởng ban Thực hiện chính sách BHYT (BHXH Việt Nam) tham gia giao lưu tại Tòa soạn báo VietNamNet. 

Ảnh: Lê Anh Dũng

Ngân , Nữ - 51 Tuổi

Thưa ông, tôi hiểu là theo quy định 146, từ 1/12/2018 các cơ sở y tế xã được quản lý sử dụng 100% quỹ BHYT, sẽ thoải mái tiếp nhận khám điều trị bệnh nhân, khỏi cần chuyển tuyến. Nhưng khi mà người dân có thói quen chọn bệnh viện lớn thì liệu quy định mới có giúp tăng niềm tin vào y tế xã, và sẽ tăng bằng cách nào thưa ông?

Ông Lê Văn Khảm: Theo nghị định 146 không thực hiện việc áp dụng tỷ lệ quỹ được sử dụng tại các trạm y tế xã. Các trạm y tế xã thực hiện khám chữa bệnh theo phạm vi chuyên môn quy định, quỹ BHYT thanh toán theo chi phí thực tế sau khi được cơ quan BHXH giám định. Với quy định này quyền lợi của người bệnh tại trạm y tế xã và hoạt động chuyên môn của trạm y tế xã được đảm bảo và góp phần nâng cao chất lượng, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh. 

Minh Vĩnh , Nam - 45 Tuổi

Thưa ông theo quy định mới, như thế nào thì được gọi là tham gia BHYT 5 năm liên tục, và như vậy thì khác gì so với trước?

Ông Nguyễn Tất Thao: Thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục là thời gian sử dụng ghi trên thẻ BHYT lần sau nối tiếp lần trước có đủ 5 năm, trường hợp gián đoạn tối đa không quá 3 tháng, trừ một số trường hợp cụ thể quy định tại khoản 5 điều 12 nghị định số 146/2018/NĐ-CP. Quy định này không khác so với quy định cũ tại luật BHYT.

Mai Lan, Nữ - 44  Tuổi

Có thay đổi gì với gói BHYT hộ gia đình, thưa ông? Trước đây, toàn bộ thành viên gia đình buộc phải tham gia BHYT cùng một thời điểm thì mới mua được gói bảo hiểm này. Vậy Nghị định 146 có điều chỉnh cải thiện nào không? Và có bổ sung đối tượng tham gia BHYT để toàn dân được tham gia?
 
Ông Lê Văn Khảm: Nghị định 146 không quy định tất cả các thành viên phải tham gia BHYT cùng lúc mà chỉ quy định thành viên hộ gia định tham gia BHYT trong cùng năm tài chính được giảm trừ mức đóng từ thành viên thứ 2 trở đi.

Nghị định có bổ sung một số đối tượng tham gia BHYT như: dân công hỏa tuyến, thanh niên xung phong, nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, thân nhân của công nhân viên chức quốc phòng, thân nhân của công nhân viên chức công an, chức sắc chức việc, nhà tu hành, người sinh sống trong cơ sở bảo trợ xã hội.

{ keywords}
Ông Lê Văn Khảm trả lời câu hỏi bạn đọc báo VietNamNet. 

Ảnh: Lê Anh Dũng

Hải Nam, Nam - 37 Tuổi

Từ 1/12/2018 người lao động không phải đóng BHXH bắt buộc, xin ông nói rõ hơn về điều này! Cơ sở khám chữa bệnh, cơ quan BHXH chỉ được phép quy định những thủ tục khám chữa bệnh BHYT nào ạ. Xin cảm ơn ông!

Ông Nguyễn Tất Thao: Thủ tục khám chữa bệnh BHYT được quy định tại điều 15 nghị định số 146/2018/NĐ-CP (cơ quan BHXH không quy định thêm các thủ tục khám chữa bệnh BHYT nào khác). 

Võ Hoàng Hải , Nam - 41  Tuổi

Tôi bị bệnh Viêm Gan B mạn tính, điều trị liên tục từ 11/2013 đến nay tại Trung Tâm Hòa Hảo (Tp.HCM) không có thanh toán BHYT. Cứ 3 tháng tái khám lấy thuốc 1 lần (uống mỗi ngày), 1 lần khám như thế tốn chi phí 8-10 triệu đồng. Thuốc hiện đang uống không có trong danh mục BHYT, còn thuốc tương tự BHYT có thì BS nói là bệnh tôi kháng thuốc đó rồi. Loại thuốc đang uống là loại mới nhất để ức chế sự phát triển của virus siêu vi B. Trường hợp của tôi có được thanh toán BHYT không? Nếu được thì tôi phải làm thủ tục gì để được thanh toán BHYT (BHYT của tôi là Cơ yếu). Xin chân thành cảm ơn.

Ông Lê Văn Khảm: Quỹ BHYT chỉ thanh toán chi phí về  thuốc nếu các thuốc đó có trong danh mục thuốc BHYT do Bộ Y tế ban hành. Trường hợp của ông không nói rõ là loại thuốc nào, ông có thể liên hệ trực tiếp với bệnh viện hoặc Trung tâm Hòa Hảo để được giải thích rõ.

Hữu Văn Chinh, Nam - 35 Tuổi

Quy định mới có thay đổi gì liên quan quyền lợi bệnh nhân BHYT khi đi KCB tại cơ sở không ký hợp đồng KCB BHYT, hoặc KCB không đúng thủ tục? Cảm ơn ông.

Ông Nguyễn Tất Thao: Người có thẻ BHYT đi KCB tại các cơ sở KCB tuyến huyện không ký KCB BHYT hoặc điều trị nội trú tại các cơ sở KCB tuyến tỉnh, tuyến TW không ký hợp đồng KCB BHYT hoặc tại cơ sở đăng ký KCB ban đầu nhưng không xuất trình thẻ BHYT (hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh): người bệnh cũng được điều chỉnh mức quyền lợi khi đến đây khám chữa bệnh. BHYT sẽ thanh toán theo tỷ lệ mức lương cơ sở áp dụng cho từng tuyến bệnh viện nơi người bệnh đến khám chữa bệnh (quy định cụ thể tại Điều 30 NĐ 146).

Quỳnh My , Nữ - 32  Tuổi

Thời điểm hiện tại nước ta đã có bao nhiêu người có BHYT, đã chi trả khám chữa bệnh BHYT trong năm nay bao nhiêu?

Ông Lê Văn Khảm: Hiện nay đã có khoảng 82 triệu người tương đương 87% dân số tham gia BHYT. Năm 2017, đã có gần 170 triệu lượt người có thẻ BHYT đi khám chữa bệnh, được quỹ BHYT thanh toán với chi phí khoảng 90 nghìn tỷ đồng. Dự báo con số này sẽ tăng lên trong năm 2018.

Hữu Văn Chinh , Nam - 35  Tuổi

Quy định mới có thay đổi gì liên quan quyền lợi bệnh nhân BHYT khi đi KCB tại cơ sở không ký hợp đồng KCB BHYT, hoặc KCB không đúng thủ tục? Cảm ơn ông.

Ông Nguyễn Tất Thao: Người có thẻ BHYT đi KCB tại các cơ sở KCB tuyến huyện không ký KCB BHYT hoặc điều trị nội trú tại các cơ sở KCB tuyến tỉnh, tuyến TW không ký hợp đồng KCB BHYT hoặc tại cơ sở đăng ký KCB ban đầu nhưng không xuất trình thẻ BHYT (hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh): người bệnh cũng được điều chỉnh mức quyền lợi khi đến đây khám chữa bệnh. BHYT sẽ thanh toán theo tỷ lệ mức lương cơ sở áp dụng cho từng tuyến bệnh viện nơi người bệnh đến khám chữa bệnh (quy định cụ thể tại Điều 30 NĐ 146).

{ keywords}
Ông Nguyễn Tất Thao trả lời trực tuyến bạn đọc báo VietNamNet.

Ảnh: Lê Anh Dũng

Phạm Đức Kiên , Nam - 42  Tuổi

Với những quy định mới này, nếu tôi muốn khám chữa bệnh trái tuyến thì có gì bất lợi hơn không, thưa ông?
 
Ông Lê Văn Khảm: Luật BHYT đã quy định về quyền lợi khi đi khám chữa bệnh đúng tuyến. Theo đó, khi đi khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện tuyến tỉnh thì mức hưởng là 60% chi phí điều trị nội trú, tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú; quỹ BHYT không chi trả chi phí khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương đối với trường hợp khám chữa bệnh ngoại trú. Đề nghị ông, bà đi khám chữa bệnh đúng tuyến để được hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy định.

Phan Văn Hiến , Nam - 81  Tuổi

Tôi thuộc diện được BHYT 100%, gần đây được bác sĩ khám bệnh giải thích: Quỹ BHYT có khó khăn nên một số loại thuốc đắt tiền, BS kê đơn, người bệnh tự mua. Có đúng vậy không?

Ông Nguyễn Tất Thao: Theo quy định tại điểm b, khoản 2 điều 21 nghị định số 146/2018/NĐ-CP, cơ sở KCB có trách nhiệm đảm bảo cung ứng đầy đủ thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật phù hợp tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định của Bộ Y Tế, không để người bệnh phải tự mua. Vì vậy, việc bác sĩ giải thích như trên là không đúng.

Phạm Thanh Thi , Nữ - 46  Tuổi

Xin ông thông báo rõ các trường hợp được BHYT hỗ trợ 100% phí khám chữa bệnh theo Nghị định mới! Xin cảm ơn ông!

Ông Nguyễn Tất Thao: Theo quy định tại nghị định số 146/2018/NĐ-CP, đối tượng là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên: trước đây quy định mức hưởng 100%, có áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán đối với thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật, theo quy định mới mức hưởng vẫn là 100% nhưng không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán.

Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng: tăng từ 80% lên 100% để đảm bảo công bằng với các đối tượng bảo trợ xã hội trên 80 tuổi khác.

Ngân Chi , Nữ - 36  Tuổi

Tôi có đọc qua thông tin thời gian gia hạn BHYT đã linh hoạt hơn. Mong ông giải thích giúp về điều này.

Ông Nguyễn Tất Thao: Theo quy định mới, một số trường hợp không phải đóng BHYT những vẫn được hưởng quyền lợi KCB BHYT như: 

+ Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng;

+ Trẻ em đủ 72 tháng tuổi nhưng sinh trước ngày 30/9 của năm trẻ đủ 72 tháng tuổi; 

+ Trẻ em đủ 72 tháng tuổi sinh sau ngày 30/9 nhưng vào các ngày trong tháng thì thẻ được cấp đến hết tháng sinh. 

+ Trường hợp người có thẻ BHYT đang điều trị nội trú nhưng thẻ BHYT hết hạn sử dụng thì được thanh toán chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được hưởng và mức hưởng cho đến khi ra viện nhưng tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày thẻ hết hạn sử dụng, Cơ quan BHXH có trách nhiệm thực hiện việc cấp hoặc gia hạn thẻ cho người bệnh trong thời gian điều trị tại cơ sở khám chữa bệnh.

+ Người có thẻ BHYT đang điều trị nội trú nhưng thẻ BHYT hết hạn sử dụng thì được thanh toán chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được hưởng và mức hưởng cho đến khi ra viện nhưng tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày thẻ hết hạn sử dụng.

{ keywords}
Trực tuyến: Những quy định mới về BHYT từ 1/12/2018. Ảnh: Lê Anh Dũng

Thu Hằng , Nữ - 39  Tuổi

Thưa ông có quy định mới nào về việc đóng BHYT từ ngân sách nhà nước cho các đối tượng đặc biệt không? Ví dụ, người nghèo, người có công, hoặc trẻ em chỉ có giấy chứng sinh mà chưa có BHYT...?

Ông Nguyễn Tất Thao: Nghị định 146/2018/NĐ-CP đã quy định thêm một số đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT, cụ thể là:

- Dân công hỏa tuyến tham gia kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc và làm nhiệm vụ quốc tế đã được hưởng trợ cấp theo quy định số 49/2015/QĐTTD của Thủ tướng Chính Phủ. 

- Người được phong tặng nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú thuộc hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người hàng tháng thấp hơn mức lương cơ sở của Chính phủ.

- Người từ đủ 80 tuổi trợ lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng theo quy định của pháp luật về BHXH.

- Đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi vẫn được ngân sách nhà nước đóng BHYT như quy định của luật BHYT.

Nguyễn Quang Dũng , Nam - 40  Tuổi

Xin cho biết chế độ thanh toán như thế nào khi tham gia đủ BHYT 5 năm liên tục và không đủ 5 năm liên tục?

Ông Nguyễn Tất Thao: Trường hợp người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí KCB trong năm (trong các trường hợp đi KCB đúng tuyến) lớn hơn 06 tháng lương cơ sở thì người bệnh được cơ quan BHXH cấp giấy xác nhận không cùng chi trả trong năm đó. Khi đến KCB đúng tuyến tại cơ sở KCB người bệnh xuất trình kèm theo giấy xác nhận không cùng chi trả trong năm sẽ được miễn cùng chi trả chi phí KCB.

Lê Ngọc Tịnh , Nam - 64  Tuổi

Tôi nhập ngũ tháng 3 năm 1979. Sau môt tháng huấn luyện tân binh tôi được cử theo học tại trường Hạ sỹ quan của Quân khu III. Sau khi tốt nghiệp, tôi về công tác tại bộ tư lệnh quân đoàn 68 đóng ở Nam Vân, Nam Ninh, Nam Định. Khi có chính sách cắt giảm quân số, tôi chuyển ngành về dạy học. Hiện nay tôi đã nghỉ hưu, là hội viên Hội CCB. Vậy tôi có được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh?
 
Ông Lê Văn Khảm: Theo quy đinh của luật BHYT và nghị định 146, người tham gia BHYT theo từng nhóm xác định theo thứ tự như sau:Nhóm do người sử dụng lao động và người lao động đóng; nhóm do BHXH đóng; nhóm do NSNN đóng, nhóm do NSNN hỗ trợ đóng BHYT, Nhóm do người sử dụng lao động đóng.

Về quyền lợi: Người thuộc nhiều nhóm đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì được hưởng quyền lợi cao nhất của đối tượng có mức hưởng cao nhất.

Do thông tin ông cung cấp chưa đầy đủ, ông có thể liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH nơi phát hành thẻ để được giải thích, hướng dẫn cụ thể.

Khương Duy , Nam - 29  Tuổi

Câu hỏi xin gửi đến khách mời đến từ BHXH Việt Nam: Nghị định 146 quy định điều gì để quản lý tốt quỹ BHYT tại các cơ sở y tế.

Ông Lê Văn Khảm:  Quy định về quỹ BHYT trong nghị định này đã phản ánh nguyên tắc quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất, có sự chia sẻ giữa các địa phương, cơ sở khám chữa bệnh. Về quản lý quỹ BHYT đã được quy định tại Luật BHYT. Trong nghị định 146 có các điều khoản liên quan đến việc quản lý sử dụng quỹ khám chữa bệnh BHYT tại các cơ sở Y tế như: Quy định về ứng dụng thông tin trong quản lý khám chữa bệnh trong BHYT; quy định lộ trình thực hiện liên thông kết quả xét nghiệm; quy định về nguyên tắc thanh toán theo định suất; quy định về quyền lợi khi đi khám chữa bệnh; điều chỉnh tỷ lệ, điều kiện để trích chuyển kinh phí cho khám chữa bệnh trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế cơ quan, trường học; quy định về tổng mức thanh toán.

Do thời gian giao lưu có hạn, lượng câu hỏi bạn đọc gửi đến quá lớn, nên một số thắc mắc chưa được giải đáp, VietNamNet đã chuyển các câu hỏi còn lại của quý vị đến khách mời

Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý vị!

VietNamNet

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/175d699266.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

Món cá hồi sốt cam có hương vị thơm lừng, thịt cá mềm ngọt, chứa nhiều vitamin rất tốt cho cơ thể. Bạn hãy đổi món bồi bổ cho cả nhà với món cá hồi sốt cam cực ngon này nhé.

{keywords}
 

Chuẩn bị nguyên liệu:

- 300gr cá hồi

- 1 quả cam tươi

- 10gr bơ

- Tỏi

- Gia vị: hạt nêm, muối, đường 

{keywords}
 

 Hướng dẫn cách làm:

- Bước 1: Rửa sạch cá hồi, để ráo. Ướp cá hồi cùng hạt nêm, tiêu trong vòng 15 phút

Cam vắt lấy nước cốt.

- Bước 2: Làm nóng chảo rồi cho bơ vào, bơ tan rồi cho cá vào áp chảo. Sau 1 phút bạn lật cá để áp chảo tiếp mặt cá còn lại còn lại. Cá chín đặt ra đĩa. 

- Bước 3: Tiếp tục cho chảo lên bếp, cho tỏi phi thơm vàng thì vớt ra đặt vào đĩa cá. Đổ nước cam vào một chiếc nồi nhỏ, thêm đường, hạt nêm, muối khuấy tan và đun cho đến khi hỗn hợp hơi đặc lại. 

{keywords}
Ảnh: Thanh le Thi Bich

Lấy sốt vừa đun rưới lên cá, trang trí cùng vài lát cam tươi, có thể ăn kèm khoai tây chiên nếu thích. 

Bí mật tày trời của ông chủ quán cà phê sau giờ đưa con đến lớp

Bí mật tày trời của ông chủ quán cà phê sau giờ đưa con đến lớp

Tôi chết lặng khi phát hiện chồng đưa con đi học rồi qua thăm nhân tình ở chung cư gần đó. Đau đớn hơn, cô ta đã có thai, sắp đến ngày sinh nở.

">

Món ngon: Cá hồi sốt cam vừa thơm vừa ngọt, cả nhà đều mê tít

Căn cứ quân sự bị bao vây, Nga tức tốc sơ tán quân khỏi Syria? - 1

Các thành viên cảnh sát quân sự Nga đứng cạnh xe bọc thép chở quân dọc theo một con đường ở tỉnh Hasakeh, Syria năm 2019 (Ảnh: AFP).

Cơ quan tình báo quân sự Ukraine (HUR) ngày 10/12 tuyên bố Nga đang sơ tán lực lượng khỏi Syria khi một trong những căn cứ quân sự của nước này bị bao vây.

Theo HUR, quân đội Nga tại Syria đang bày tỏ sự thất vọng với các chỉ huy của họ về cuộc rút quân hỗn loạn.

Tình báo Ukraine cho biết, máy bay vận tải quân sự, bao gồm máy bay An-124 và Il-76, tiếp tục vận chuyển nhân sự và thiết bị đến các sân bay của Nga ở Ulyanovsk, Chkalovsky và Privolzhsky.

Các tàu của hải quân Nga cũng tham gia vào chiến dịch sơ tán. Theo HUR, tàu vận tải Sparta II và tàu tấn công đổ bộ Alexander Shabalin đang trên đường đến cảng Tartus ở Syria.

HUR tuyên bố "các tàu khu trục Đô đốc Gorshkov và Đô đốc Golovko của đối phương cũng tham gia vào chiến dịch "Rút quân khỏi Syria", hỗ trợ chiến dịch từ Địa Trung Hải.

Tình báo Ukraine tiết lộ hoạt động tháo dỡ khẩn cấp các thiết bị quân sự đang diễn ra ở Tartus, nơi hàng trăm lực lượng đặc nhiệm của Nga đã được triển khai để bảo vệ cuộc rút quân.

Phía Ukraine cho biết, Nga có thể đang tìm cách đàm phán với lực lượng đối lập Syria để đảm bảo đường rút quân an toàn, đồng thời Moscow cũng thay đổi lập trường trung lập hơn với lực lượng đối lập.

Theo tình báo quân sự của Ukraine, Nga đã bắt đầu rút quân khỏi Syria vào ngày 8/12.

Một số kênh truyền thông đưa tin, Nga đã đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ hỗ trợ để đảm bảo việc rút quân an toàn khỏi Syria. Lực lượng Nga dự kiến sẽ được triển khai đến các khu vực do Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát, trước khi được đưa về Nga bằng đường hàng không.

Nga chưa lên tiếng về thông tin trên.

Căn cứ quân sự bị bao vây, Nga tức tốc sơ tán quân khỏi Syria? - 2

Vị trí căn cứ quân sự Nga ở Syria (Ảnh: BBC).

Lực lượng quân sự Nga hiện diện tại căn cứ không quân Khmeimim và căn cứ hải quân Tartus, nằm ở phía tây của Syria dọc theo bờ biển Địa Trung Hải. Năm 2017, Moscow và Damascus đã nhất trí triển khai quân đội Nga tại các căn cứ này trong thời hạn 49 năm.

Theo một số nguồn tin, phe đối lập vũ trang Syria đã tiếp cận 2 căn cứ quân sự quan trọng của Nga.

Cuộc nổi dậy của phe đối lập tại Syria đã đánh dấu sự chuyển biến lớn trong khu vực. Chính quyền của Tổng thống Syria Bashar Assad sụp đổ nhanh chóng chỉ sau 10 ngày lực lượng đối lập Hayat Tahrir-al-Sham (HTS) và đồng minh mở chiến dịch tấn công quy mô lớn.

Ông Assad và gia đình đã lên một máy bay rời khỏi đất nước và tới Nga. Moscow đã cấp quy chế tị nạn chính trị cho nhà lãnh đạo Syria.

Bộ Ngoại giao Nga cho biết, ông Assad đã đồng ý từ chức sau khi đàm phán với các lực lượng đối lập và chỉ thị cho các quan chức đảm bảo "chuyển giao quyền lực một cách hòa bình".

Mikhail Ulyanov, một nhà ngoại giao cấp cao của Nga, cho hay quyết định cấp cơ chế tị nạn cho ông Assad phản ánh cam kết của Nga với các đồng minh trong thời điểm đầy thử thách. "Nga không phản bội bạn bè của mình trong những tình huống khó khăn", ông nói.

Phương Tây cho rằng sự kiện này đã làm suy yếu ảnh hưởng của Nga và làm phức tạp chính sách đối ngoại của Moscow trong bối cảnh cuộc chiến khốc liệt đang diễn ra ở Ukraine.

">

Căn cứ quân sự bị bao vây, Nga tức tốc sơ tán quân khỏi Syria?

Với 5 điểm du lịch hấp dẫn, Cẩm Phả tập trung huy động mọi nguồn lực, đề ra nhiều giải pháp đột phá để xây dựng thương hiệu du lịch, đưa thành phố trở thành điểm đến thú vị, không thể thiếu của du khách khi đến với Quảng Ninh.

Những điểm đến hấp dẫn

Trong 7 tháng đầu năm 2018, Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông đã đón trên 550.000 lượt khách đến tham quan, chiêm bái. Đây là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất tại thành phố Cẩm Phả, là di tích thắng cảnh, ghi dấu những giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc đặc sắc.

Để tạo điều kiện tốt nhất cho du khách đến tham quan, TP Cẩm Phả đã trùng tu, tu bổ, cải tạo, mở rộng khuôn viên của khu di tích, đồng thời tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, tạo điểm nhấn cho khu du lịch.

{keywords}
Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cửa Ông

Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cửa Ông là một trong 5 điểm du lịch được TP Cẩm Phả công bố trong năm Du lịch quốc gia 2018 - Hạ Long - Quảng Ninh, cùng với Khu di tích lịch sử và danh thắng Vũng Đục (phường Cẩm Đông); Trung tâm Khoáng nóng Địa chất (phường Cẩm Thạch); Bãi tắm Quảng Hồng (phường Cẩm Sơn); Bãi tắm Lương Ngọc (phường Quang Hanh).

Tính đến tháng 7/2018 lượng khách đến các điểm du lịch này đạt trên 600.000 lượt, đem lại doanh thu gần 35 tỷ đồng cho thành phố. Để đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, các đơn vị quản lý các điểm du lịch đã đầu tư trên 100 tỷ đồng nâng cấp cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ, khiến các điểm đến ngày càng hấp dẫn, thu hút du khách hơn.

Nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, TP Cẩm Phả ưu tiên đầu tư, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, khôi phục và bảo tồn lễ hội phục vụ phát triển du lịch tâm linh như: Đền Diễn Vọng, đền Cao Lâm, đình - nghè Cẩm Hải, phục dựng lễ hội đình Quang Hanh, hát soọng cô dân tộc Sán Dìu, chèo cổ, tổ tôm điếm...Thành phố tích cực triển khai Khu nghỉ dưỡng khoáng nóng cao cấp tại phường Quang Hanh, triển khai du lịch biển, du lịch sinh thái kết hợp với Di tích Vũng Đục, hệ thống hang động đẹp trên Vịnh Bái Tử Long như: Đảo Nêm, Cống Đông, Cống Tây, động Hang Hanh,...

Phát triển du lịch bền vững

Thời gian qua, Cẩm Phả đã nâng cấp nhiều dự án hạ tầng như: Công trình kè chống sạt lở kết hợp với đường giao thông đoạn từ bến phà Tài Xá đến cầu Vân Đồn 1; dự án mở rộng, nâng cấp QL18A đoạn từ Quang Hanh đến Mông Dương... Kết cấu hạ tầng của Cẩm Phả được đầu tư đồng bộ, góp phần tăng cường khả năng kết nối vùng, hình thành diện mạo đô thị hiện đại.

Hiện Cẩm Phả có 120 cơ sở lưu trú, trong đó có 10 khách sạn, 62 nhà nghỉ, 5 nhà có phòng cho thuê với trên 1.700 phòng nghỉ, gần 2.000 giường và 450 lao động. Các nhà hàng, khách sạn trên địa bàn thành phố tiếp tục được đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, đa dạng hóa các dịch vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

{keywords}
Bãi tắm Quảng Hồng

TP Cẩm Phả cũng tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh du lịch, xây dựng hình ảnh thân thiện, đô thị văn minh. Trong đó, quản lý chặt chẽ các cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng, điểm mua sắm; tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ và các quy định về giá đảm bảo văn minh thương mại. Các điểm du lịch trên địa bàn thành phố đều thành lập ban quản lý, thiết lập và công khai đường dây nóng trực 24/7 tác đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách.

Ngoài ra, thành phố đã đăng tải danh sách các cơ sở lưu trú, nhà hàng, địa chỉ mua sắm, điểm tham quan đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch trên địa bàn trên cổng thông tin điện tử, website du lịch Cẩm Phả; phát hành tập gấp cẩm nang du lịch Cẩm Phả cung cấp thông tin đến du khách. Thành phố còn triển khai dự án lắp đặt, phủ sóng wifi miễn phí trên toàn địa bàn, thực hiện trước tại Khu di tích và danh thắng Vũng Đục, đền Cửa Ông.

Cẩm Phả đang nghiên cứu xây dựng thêm các tour du lịch nghỉ dưỡng kết hợp tâm linh và trải nghiệm nhằm khai thác lợi thế địa phương, mang đến nhiều lựa chọn hấp dẫn cho khách du lịch trong và ngoài nước.

Với tiềm năng sẵn có, Cẩm Phả phấn đấu đến năm 2020, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, thu hút trên 1 triệu lượt khách, doanh thu du lịch đạt khoảng 600-700 tỷ đồng. Đến năm 2025, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với cơ sở vật chất, hạ tầng, sản phẩm chất lượng cao, thu hút khoảng 2 triệu lượt khách. Thu ngân sách từ hoạt động du lịch đạt 5% thu nội địa, giải quyết việc làm cho 3.000 lao động. Đến năm 2030, thành phố trở thành đô thị điển hình trong việc thực hiện cụ thể hóa chuyển đổi phát triển từ “nâu” sang “xanh” bền vững, trong đó, tổng lượt khách du lịch đạt 3 triệu lượt, thu ngân sách từ hoạt động du lịch đạt trên 7% thu nội địa, giải quyết việc làm cho gần 5.000 lao động.

Ngọc Minh

">

Cẩm Phả phát triển ‘công nghiệp xanh’

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’

Chiều 27/8, Ban Quản lý vịnh Hạ Long đã tổ chức giới thiệu các ấn phẩm tuyên truyền về du lịch Hạ Long. 

Các ấn phẩm được giới thiệu gồm: Bộ nội dung thuyết minh về di sản - kỳ quan thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long và thành phố Hạ Long; Bộ quy tắc ứng xử “văn minh du lịch - nụ cười Hạ Long” và quà lưu niệm quạt giấy có nội dung tuyên truyền về bảo vệ môi trường, cảnh quan di sản vịnh Hạ Long.

Đây là các ấn phẩm được Ban Quản lý Vịnh Hạ Long biên soạn, xuất bản trong năm 2018,  hưởng ứng chủ đề công tác năm của tỉnh là “Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên”.

Các ấn phẩm sẽ cung cấp thông tin, giới thiệu đến các doanh nghiệp du lịch, người dân và du khách về giá trị của di sản, kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long; khái quát chung về TP Hạ Long; các tuyến, điểm tham quan, bãi tắm, hang động hấp dẫn trên Vịnh Hạ Long và các điểm di tích văn hóa, tâm linh, công trình văn hóa, giải trí trên địa bàn TP Hạ Long...

Đồng thời, hoạt động này cũng góp phần định hướng các hành vi, thái độ của của các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh dịch vụ và đi du lịch tại Hạ Long, góp phần xây dựng hình ảnh du lịch Hạ Long, Quảng Ninh an toàn, thân thiện và chuyên nghiệp.

{keywords}
 

Nhân dịp này, Ban Quản lý vịnh Hạ Long tổ chức phát quạt giấy tuyên truyền về bảo vệ môi trường di sản vịnh Hạ Long cho các ngư dân và du khách tại khu vực Bến cá, chợ Hạ Long 1.

Trong năm Du lịch quốc gia 2018 - Hạ Long - Quảng Ninh, ngành Du lịch Quảng Ninh chủ trương xuất bản, sản xuất nhiều ấn phẩm đặc biệt nhằm phục vụ công tác tuyên truyền và làm quà tặng cho du khách, đại biểu tham dự các sự kiện. Theo đó biên soạn, phát hành 50.000 tập gấp quảng bá sự kiện Năm Du lịch quốc gia 2018; 10.000 tờ poster quảng bá (kích thước 120x80cm) để dán ở các cơ sở lưu trú, trung tâm du lịch, nhà hàng, phương tiện vận chuyển... 

Ngành Du lịch Quảng Ninh cũng đưa ra 2.500 bộ vật phẩm lưu niệm, như: Đồ lưu niệm làm từ ngọc trai; USB ghi dữ liệu Năm Du lịch quốc gia; bút viết in logo Năm Du lịch quốc gia; 10.000 túi đựng ấn phẩm lưu niệm; 5.000 quyển lịch để bàn thông tin về các sự kiện của Năm Du lịch quốc gia...

Minh Minh

">

Giới thiệu ấn phẩm tuyên truyền về du lịch Hạ Long

Phạm Ngọc Kim Ngân cho hay, trước khi quen Đỗ Thanh Hải, cô nặng 90 kg. Khi yêu, bạn trai chăm sóc kỹ lưỡng khiến cô tăng lên 130 kg, sau đó cả hai mới làm đám cưới.

Cặp đôi Phạm Ngọc Kim Ngân (SN 1993) và Đỗ Hải Thanh (SN 1982) đang sống hạnh phúc ở thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Sự chênh lệch về cân nặng giữa cô nàng và anh khiến không ít người quan tâm, chú ý.

Kim Ngân cho biết, cô nặng 130 kg và ông xã của cô nặng 70kg trước khi họ kết hôn vào ngày 24/2/2017.

{keywords}
Phạm Ngọc Kim Ngân và Đỗ Thanh Hải.

Kim Ngân kể, cô đã từng yêu một chàng trai trước khi đến với anh Hải Thanh. Sau này, khi nhận lời yêu Thanh, cô mới biết được anh đã yêu thầm cô suốt 4 năm.

Vì vậy, sau khi Kim Ngân chia tay người yêu, biết đây là cơ hội cho mình nên Hải Thanh đã nhanh chóng kết bạn Facebook để nói chuyện.

Trong suốt 3 tháng, để lấy được tình cảm của cô nàng, ngày nào Hải Thanh cũng dẫn cô đi ăn uống. Dần dần, chính những hàng động và lời nói thể hiện sự quan tâm của Hải Thanh đã khiến Kim Ngân mềm lòng rồi nhận lời yêu lúc nào không hay.

Cô gái sinh năm 1993 cho biết, trước khi quen Hải Thanh, cô nặng 90kg. Tuy nhiên, khi yêu nhau, Hải Thanh thường xuyên đưa cô đi ăn, chăm sóc cô kỹ lưỡng khiến cân nặng của cô tăng vụt từ 90 kg lên 130 kg.

Cô gái trẻ chia sẻ tình yêu của mình rất đơn giản: “Có người bày tỏ sự ngưỡng mộ khi anh ấy quỳ gối mang giày cho tôi lúc đi uống cà phê, trà sữa. Tuy nhiên, cũng có người chê khi anh ấy có người yêu mập như tôi. Trước lời nói đó, anh ấy chỉ kéo tôi đi và nói đừng nghe những lời không hay. Còn ai nói quá đáng thì anh ấy chỉ nói: lạ lắm sao?”.

“Tôi và anh ấy cùng nhau tăng cân. Sau thời gian yêu nhau rồi cưới nhau, đến giờ, anh ấy nặng 70kg, còn tôi thì tăng lên 130kg rồi”, Kim Ngân nói.

Kim Ngân chia sẻ, cô cũng từng có ý định giảm cân. "Trước đây, tôi cũng đã thử giảm cân nhưng không thành công. Bây giờ chúng tôi kết hôn rồi. Điều kiện và môi trường không cho phép tôi có quá nhiều thời gian dành cho việc giảm cân nữa. Bây giờ, tôi đảm đương đến 70% công việc gia đình. Hơn nữa, vợ chồng tôi cũng tất bật lo cho cuộc sống của mình”.

Hiện tại anh Đỗ Hải Thanh đang làm thợ sơn nước tại thành phố Thủ Dầu Một, Bình Thương. Anh gắn bó với công việc này được gần 12 năm. Theo lời của Kim Ngân, Hải Thanh luôn yêu thương, chăm sóc vợ. Anh cũng thường xuyên san sẻ công việc nhà với cô. Đặc biệt, Hải Thanh chưa từng có bất kỳ lời than phiền nào về cân nặng của cô.

{keywords}
Phạm Ngọc Kim Ngân có thân hình hơn 130 kg nhưng đó lại là ưu điểm trong mắt người chồng chỉ bằng nửa cân nặng của cô.

Hiện tại, cuộc sống của vợ chồng Kim Ngân khá đơn giản. Buổi sáng, cô bán hàng ở chợ. Chiều về, cô bán gấu bông trên đường ở gần phòng trọ. Hằng ngày, sau khi xong việc, Hải Thanh lại nhanh chóng về phụ Kim Ngân bán hàng. Tối về, vợ chồng cô dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm để vợ chồng cùng ăn. Ngân cho biết thêm, cô nấu ăn khá ngon.

Chia sẻ về dự định trong tương lai của vợ chồng mình, Kim Ngân cho biết: “Bây giờ vợ chồng tôi phải lo ăn, lo ở từng bữa chứ không dư giả như mọi người hay đồn gia đình tôi là tỷ phú. Vợ chồng tôi sẽ cố gắng tích cóp tiền rồi mua một mảnh đất nhỏ để xây nhà, ổn định cuộc sống trước, rồi mới tính các bước tiếp theo".

Cặp đôi hôn nhau trong quán cà phê ở Hà Nội gây xôn xao

Cặp đôi hôn nhau trong quán cà phê ở Hà Nội gây xôn xao

Không chỉ có hành động ôm ấp, nằm lên nhau, cặp trai gái còn hôn phát ra tiếng động khó chịu. Do không thoải mái trước cảnh tượng đó, T.T. cùng bạn chỉ ngồi thêm một lát rồi rời đi.

">

Chuyện tình của cô gái nặng 130 kg ở Bình Dương

友情链接