{keywords} 

Lặp lại sai lầm

Từ khi về tay Lenovo, Motorola vẫn phạm phải sai lầm khi còn thuộc Google, đó là quá nhiều sản phẩm nhưng ít sự khác biệt. Quay trở lại năm 2011, thị phần Motorola giảm mạnh phần lớn vì không có nhiều tính năng nổi bật, mang lại giá trị. Thay vì tập trung, Motorola lại cho ra đời hết điện thoại này đến điện thoại khác mà không có mục đích gì. Sau đó, công ty đồng ý bán mình cho Google với giá hơn 12 tỷ USD. Ba dòng sản phẩm Moto X, Moto G, Moto E xuất hiện trong khoảng thời gian này không mấy thành công. Tiếp đến, Google bán vội Motorola cho Lenovo với giá chỉ 2,9 tỷ USD. 

Riêng năm 2017, Motorola giới thiệu tới 11 mẫu điện thoại khác nhau. Dòng sản phẩm di động “phình to” với sự gia nhập của Moto Z, Moto C. Quá nhiều sự lựa chọn khiến khách hàng bị “lóa mắt”. Nếu không phải là Samsung, thật khó để bán được hàng chục mẫu máy như vậy cùng một lúc. Nhiều người đã thử và ít người thành công. Motorola cũng vậy nhưng Lenovo dường như chưa rút ra kinh nghiệm.

Chẳng hạn, tháng 4/2018, Moto G6 và Moto E5 được công bố nhưng có tới 6 mẫu khác nhau: Moto G6, Moto G6 Play, Moto G6 Plus, Moto E5, Moto E5 Play và Moto E5 Plus. Ngay cả với chuyên gia, họ cũng khó lòng phân biệt được, chưa nói tới khách hàng thông thường.

Một điểm nữa mà Lenovo không để ý chính là tốc độ cập nhật phần mềm. Nếu Google quan tâm tới việc cập nhật phần mềm kịp thời cho người dùng Motorola, Lenovo có vẻ xem trọng việc tạo ra càng nhiều điện thoại càng tốt.

Tại Hội nghị thế giới di động tháng 3/2018, ông Yang Yuan Qing hứa hẹn sẽ “làm lại từ số không”. Với bản thân ông Yang, Motorola có ý nghĩa không nhỏ. Ông cho biết chiếc điện thoại đầu tay của mình là do Motorola sản xuất. Dù không còn mang tính biểu tượng, ông vẫn xem Motorola là nền tảng quang trọng để Lenovo mở rộng việc kinh doanh di động.

Trục trặc với Motorola là phép thử lòng tin của các nhà đầu tư, những người tin rằng công ty không thể sai lầm khi nói tới thâu tóm. Tuy nhiên, một cựu quản lý Lenovo lại nhận xét công ty phạm sai lầm lớn khi mua Motorola vì “không gắn nó với mô hình thành công mà họ học được khi thâu tóm PC, đó là hiểu nhu cầu địa phương và không can thiệp vào chuyện kinh doanh”. Khi mua lại IBM, Lenovo bảo lưu danh tiếng của IBM mà không áp đặt công nghệ hay thực hành riêng. Với NEC cũng vậy, Lenovo dựa vào nhân lực Nhật Bản thay vì gửi người từ Trung Quốc sang điều hành, giúp Lenovo trở thành nhà sản xuất PC lớn nhất thị trường này.

Motorola lại là câu chuyện khác. Lenovo đưa cựu giám đốc bộ phận PC sang dẫn dắt Motorola sau khi mua lại dù ông không có nhiều kinh nghiệm di động. Theo nhà phân tích Alberto Moel, Lenovo về cơ bản đánh giá quá mức tiềm năng tăng trưởng của Motorola và đánh giá quá thấp tính khốc liệt của cạnh tranh.

Thay đổi trong quản trị dẫn đến thay đổi trong chiến lược. Ban lãnh đạo mới muốn tập trung giới thiệu sản phẩm Motorola tại Trung Quốc, yêu cầu thay đổi cả về phần cứng lẫn phần mềm, song các thị trường quốc tế trọng yếu lại không được nhiều chú ý. Các lãnh đạo lâu năm của Motorola hoặc nghỉ việc hoặc được điều sang bộ phận khác.

Để cải thiện lợi nhuận, Lenovo cắt giảm nhân sự Motorola và ngừng sản xuất hầu hết các mẫu máy rẻ nhất. Công ty cũng mang đến đội ngũ quản lý mới từ những tên tuổi lớn như China Telecom, Samsung, TCL, China Mobile.

Qua cơn bĩ cực

Nếu như 4 năm trước, Chủ tịch Yang Yuang Qing đặt các nước phát triển lên ưu tiên hàng đầu thì nay, Motorola lại dựa cả vào thị trường đang phát triển. Ba tháng cuối năm 2018, lần đầu tiên bộ phận di động của Lenovo có lãi kể từ khi mua Motorola bất chấp doanh thu giảm hai chữ số. Lenovo ghi nhận thành tích này là nhờ chiến lược cắt giảm chi phí, tinh giản danh mục sản phẩm và tập trung vào thị trường cốt lõi. 

Theo số liệu mới nhất của hãng nghiên cứu Omdia, nửa đầu năm 2021, Motorola bất ngờ thắng lớn với doanh số tăng 79,2% lên 23,2 triệu máy. Kế hoạch trọng tâm vào thiết bị 5G cho thấy sự thành công, đặc biệt tại Mỹ, nơi Motorola nhanh chóng trở thành lựa chọn của người dùng LG sau khi LG ngừng kinh doanh smartphone.

Trên toàn cầu, Motorola là nhà sản xuất smartphone lớn thứ 8 thế giới năm 2020, trong đó doanh số mẫu smartphone cao cấp (flagship) Motorola Edge bán được 50 triệu máy. Tại Mỹ Latinh, Motorola vươn lên vị trí thứ hai chỉ sau Samsung với 22,3% thị phần trong quý II. Không chỉ có vậy, tại Mexico và Peru, Motorola còn đứng trên Samsung.  Tại Ấn Độ, Motorola cũng giành những chiến thắng nhất định. Motorola là hãng điện thoại đầu tiên đưa ra ý tưởng bán smartphone trên các kênh thương mại điện tử, thay đổi cách người dân ở đây mua điện thoại.

Phát biểu tại một hội thảo cuối năm 2009, đại diện Lenovo cho biết việc đưa Motorola trở về cội nguồn của họ: sáng tạo. Motorola gặt hái nhiều thành công trong thập kỷ trước với những thiết bị như RAZR và nếu muốn quay lại đường đua, họ cũng cần phải có các sản phẩm tiên tiến như vậy. Đó là lý do dòng Motorola Edge ra đời.

Bên cạnh đó, cách tiếp cận “5G cho tất cả” trở thành chìa khóa để Motorola trở thành người chơi lớn ở phân khúc tầm trung. Chiến lược đã được đền đáp khi khôi phục lợi nhuận trong khi dịch Covid-19 hoành hành khắp thế giới. Lợi nhuận 10 triệu USD trước thuế trong quý IV/2020 là mức lãi lớn nhất từ khi Motorola bán cho Lenovo năm 2014.

Với mẫu Edge 5G mới nhất, Motorola muốn mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng sau khi đã cung cấp các mẫu điện thoại 5G bình dân. Ngoài khách hàng cá nhân, Lenovo và Motorola còn hướng Moto Edge đến đối tượng doanh nghiệp. Với các tính năng được thiết kế để thu hút doanh nghiệp như Ready For, ThinkShield, Motorola muốn cạnh tranh với Samsung – một gã khổng lồ B2B.

Motorola là một trong các thương hiệu di động huyền thoại còn sống tới ngày nay. Palm không còn nữa, BlackBerry đã chết, Nokia sống mòn. Ngành công nghiệp smartphone không thể đi đến ngày hôm nay nếu thiếu Motorola. Công ty này biến mất là điều không ai mong muốn. Vì thế, dù chỉ còn là thương hiệu trực thuộc Lenovo và khó quay lại thời đại hoàng kim, ít nhất Motorola vẫn tồn tại và được hàng chục triệu người lựa chọn.

Du Lam

Huawei, Honor và Motorola đặt cược vào smartphone gập tại Trung Quốc

Huawei, Honor và Motorola đặt cược vào smartphone gập tại Trung Quốc

Ba hãng smartphone này muốn thách thức vị trí số 1 của Samsung tại phân khúc điện thoại gập.

" />

Lenovo ‘dìu’ Motorola qua bĩ cực

Giải trí 2025-01-19 22:03:00 31

Ngày 30/10/2014,ìuMotorolaquabĩcựtruc tiep bong da hom nay Lenovo tuyên bố hoàn tất thương vụ mua lại Motorola Mobility từ tay Google, lập tức trở thành nhà sản xuất smartphone lớn thứ ba thế giới. Khi ấy, công ty Trung Quốc ngập tràn hi vọng tìm ra cơ hội tăng trưởng mới khi sở hữu một “huyền thoại” của giới công nghệ Mỹ.

“Hôm nay, chúng tôi đạt dấu mốc lịch sử đối với Lenovo và Motorola – cùng nhau, chúng tôi sẵn sàng cạnh tranh, phát triển và chiến thắng thị trường smartphone toàn cầu”, thông cáo báo chí của Lenovo trích lời CEO Yang Yuan Qing. Dù vậy, hơn 2 năm sau, trong báo cáo kinh doanh cuối năm, Lenovo thừa nhận hiệu quả của thương vụ “không đáp ứng kỳ vọng”.

{ keywords}
 

Lặp lại sai lầm

Từ khi về tay Lenovo, Motorola vẫn phạm phải sai lầm khi còn thuộc Google, đó là quá nhiều sản phẩm nhưng ít sự khác biệt. Quay trở lại năm 2011, thị phần Motorola giảm mạnh phần lớn vì không có nhiều tính năng nổi bật, mang lại giá trị. Thay vì tập trung, Motorola lại cho ra đời hết điện thoại này đến điện thoại khác mà không có mục đích gì. Sau đó, công ty đồng ý bán mình cho Google với giá hơn 12 tỷ USD. Ba dòng sản phẩm Moto X, Moto G, Moto E xuất hiện trong khoảng thời gian này không mấy thành công. Tiếp đến, Google bán vội Motorola cho Lenovo với giá chỉ 2,9 tỷ USD. 

Riêng năm 2017, Motorola giới thiệu tới 11 mẫu điện thoại khác nhau. Dòng sản phẩm di động “phình to” với sự gia nhập của Moto Z, Moto C. Quá nhiều sự lựa chọn khiến khách hàng bị “lóa mắt”. Nếu không phải là Samsung, thật khó để bán được hàng chục mẫu máy như vậy cùng một lúc. Nhiều người đã thử và ít người thành công. Motorola cũng vậy nhưng Lenovo dường như chưa rút ra kinh nghiệm.

Chẳng hạn, tháng 4/2018, Moto G6 và Moto E5 được công bố nhưng có tới 6 mẫu khác nhau: Moto G6, Moto G6 Play, Moto G6 Plus, Moto E5, Moto E5 Play và Moto E5 Plus. Ngay cả với chuyên gia, họ cũng khó lòng phân biệt được, chưa nói tới khách hàng thông thường.

Một điểm nữa mà Lenovo không để ý chính là tốc độ cập nhật phần mềm. Nếu Google quan tâm tới việc cập nhật phần mềm kịp thời cho người dùng Motorola, Lenovo có vẻ xem trọng việc tạo ra càng nhiều điện thoại càng tốt.

Tại Hội nghị thế giới di động tháng 3/2018, ông Yang Yuan Qing hứa hẹn sẽ “làm lại từ số không”. Với bản thân ông Yang, Motorola có ý nghĩa không nhỏ. Ông cho biết chiếc điện thoại đầu tay của mình là do Motorola sản xuất. Dù không còn mang tính biểu tượng, ông vẫn xem Motorola là nền tảng quang trọng để Lenovo mở rộng việc kinh doanh di động.

Trục trặc với Motorola là phép thử lòng tin của các nhà đầu tư, những người tin rằng công ty không thể sai lầm khi nói tới thâu tóm. Tuy nhiên, một cựu quản lý Lenovo lại nhận xét công ty phạm sai lầm lớn khi mua Motorola vì “không gắn nó với mô hình thành công mà họ học được khi thâu tóm PC, đó là hiểu nhu cầu địa phương và không can thiệp vào chuyện kinh doanh”. Khi mua lại IBM, Lenovo bảo lưu danh tiếng của IBM mà không áp đặt công nghệ hay thực hành riêng. Với NEC cũng vậy, Lenovo dựa vào nhân lực Nhật Bản thay vì gửi người từ Trung Quốc sang điều hành, giúp Lenovo trở thành nhà sản xuất PC lớn nhất thị trường này.

Motorola lại là câu chuyện khác. Lenovo đưa cựu giám đốc bộ phận PC sang dẫn dắt Motorola sau khi mua lại dù ông không có nhiều kinh nghiệm di động. Theo nhà phân tích Alberto Moel, Lenovo về cơ bản đánh giá quá mức tiềm năng tăng trưởng của Motorola và đánh giá quá thấp tính khốc liệt của cạnh tranh.

Thay đổi trong quản trị dẫn đến thay đổi trong chiến lược. Ban lãnh đạo mới muốn tập trung giới thiệu sản phẩm Motorola tại Trung Quốc, yêu cầu thay đổi cả về phần cứng lẫn phần mềm, song các thị trường quốc tế trọng yếu lại không được nhiều chú ý. Các lãnh đạo lâu năm của Motorola hoặc nghỉ việc hoặc được điều sang bộ phận khác.

Để cải thiện lợi nhuận, Lenovo cắt giảm nhân sự Motorola và ngừng sản xuất hầu hết các mẫu máy rẻ nhất. Công ty cũng mang đến đội ngũ quản lý mới từ những tên tuổi lớn như China Telecom, Samsung, TCL, China Mobile.

Qua cơn bĩ cực

Nếu như 4 năm trước, Chủ tịch Yang Yuang Qing đặt các nước phát triển lên ưu tiên hàng đầu thì nay, Motorola lại dựa cả vào thị trường đang phát triển. Ba tháng cuối năm 2018, lần đầu tiên bộ phận di động của Lenovo có lãi kể từ khi mua Motorola bất chấp doanh thu giảm hai chữ số. Lenovo ghi nhận thành tích này là nhờ chiến lược cắt giảm chi phí, tinh giản danh mục sản phẩm và tập trung vào thị trường cốt lõi. 

Theo số liệu mới nhất của hãng nghiên cứu Omdia, nửa đầu năm 2021, Motorola bất ngờ thắng lớn với doanh số tăng 79,2% lên 23,2 triệu máy. Kế hoạch trọng tâm vào thiết bị 5G cho thấy sự thành công, đặc biệt tại Mỹ, nơi Motorola nhanh chóng trở thành lựa chọn của người dùng LG sau khi LG ngừng kinh doanh smartphone.

Trên toàn cầu, Motorola là nhà sản xuất smartphone lớn thứ 8 thế giới năm 2020, trong đó doanh số mẫu smartphone cao cấp (flagship) Motorola Edge bán được 50 triệu máy. Tại Mỹ Latinh, Motorola vươn lên vị trí thứ hai chỉ sau Samsung với 22,3% thị phần trong quý II. Không chỉ có vậy, tại Mexico và Peru, Motorola còn đứng trên Samsung.  Tại Ấn Độ, Motorola cũng giành những chiến thắng nhất định. Motorola là hãng điện thoại đầu tiên đưa ra ý tưởng bán smartphone trên các kênh thương mại điện tử, thay đổi cách người dân ở đây mua điện thoại.

Phát biểu tại một hội thảo cuối năm 2009, đại diện Lenovo cho biết việc đưa Motorola trở về cội nguồn của họ: sáng tạo. Motorola gặt hái nhiều thành công trong thập kỷ trước với những thiết bị như RAZR và nếu muốn quay lại đường đua, họ cũng cần phải có các sản phẩm tiên tiến như vậy. Đó là lý do dòng Motorola Edge ra đời.

Bên cạnh đó, cách tiếp cận “5G cho tất cả” trở thành chìa khóa để Motorola trở thành người chơi lớn ở phân khúc tầm trung. Chiến lược đã được đền đáp khi khôi phục lợi nhuận trong khi dịch Covid-19 hoành hành khắp thế giới. Lợi nhuận 10 triệu USD trước thuế trong quý IV/2020 là mức lãi lớn nhất từ khi Motorola bán cho Lenovo năm 2014.

Với mẫu Edge 5G mới nhất, Motorola muốn mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng sau khi đã cung cấp các mẫu điện thoại 5G bình dân. Ngoài khách hàng cá nhân, Lenovo và Motorola còn hướng Moto Edge đến đối tượng doanh nghiệp. Với các tính năng được thiết kế để thu hút doanh nghiệp như Ready For, ThinkShield, Motorola muốn cạnh tranh với Samsung – một gã khổng lồ B2B.

Motorola là một trong các thương hiệu di động huyền thoại còn sống tới ngày nay. Palm không còn nữa, BlackBerry đã chết, Nokia sống mòn. Ngành công nghiệp smartphone không thể đi đến ngày hôm nay nếu thiếu Motorola. Công ty này biến mất là điều không ai mong muốn. Vì thế, dù chỉ còn là thương hiệu trực thuộc Lenovo và khó quay lại thời đại hoàng kim, ít nhất Motorola vẫn tồn tại và được hàng chục triệu người lựa chọn.

Du Lam

Huawei, Honor và Motorola đặt cược vào smartphone gập tại Trung Quốc

Huawei, Honor và Motorola đặt cược vào smartphone gập tại Trung Quốc

Ba hãng smartphone này muốn thách thức vị trí số 1 của Samsung tại phân khúc điện thoại gập.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/174d699567.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận



Đây là một trong những mong đợi khẩn thiết của người dùng iPad. Rất nhiều người đã ngạc nhiên khi iPad 2 thiếu khe cắm thẻ SD. Có lẽ Steve Jobs đã mệt nhoài với việc mở rộng dung lượng bộ nhớ của các thiết bị xách tay của ông. Khe cắm thẻ nhớ là một mong mỏi nhằm nâng cấp iPad lên dung lượng cao hơn. 64GB là đủ? Nhưng biết thế nào là đủ? Tất nhiên, Apple có thể dễ dàng đối phó với vấn đề giới hạn dung lượng bằng cách chuyển tất cả lên đám mây.

Cổng USB


 
Cổng kết nối USB cũng là một yêu cầu “bình dân” của nhiều người dùng iPad. Tuy nhiên, cổng USB lại nảy sinh ra những mâu thuẫn. Steve Jobs và Apple muốn quản lý mọi trải nghiệm về iPad thông qua các ứng dụng.

Kết nối 4G
 


Không nghi ngờ gì nữa, công nghệ này đã được công bố trên một số máy tính bảng đã và sắp sửa ra thị trường, trong đó có chiếc Motorola Xoom – sẽ được nâng cấp lên 4G. iPad là một “ngôi sao” trên thị trường máy tính bảng, nhưng vào thời điểm iPad 3 có mặt trên thị trường, kết nối 4G hầu như đã trở thành tiêu chuẩn của cuộc cạnh tranh. Tỷ lệ kết nối dữ liệu nhanh hơn sẽ đặc biệt quan trọng, nếu Apple nâng cấp các tính năng MobileMe và iTunes.

Kết nối rộng rãi



 
Hiện nay, mới chỉ có 2 mạng lưới không dây được chạy các sản phẩm của Apple. Cách đây 1 năm, con số đó chỉ có AT&T. Nhưng mọi thứ đang thay đổi. Vậy liệu Apple có mở rộng kết nối sang Sprints và T-Mobile, cùng với các chuẩn công nghệ GSM, CDMA, HSPA+, LTE… để cạnh tranh hơn trên thị trường máy tính bảng đang ngày càng đông đúc, sôi động?

Màn hình retina


 
Đây là một trong những tính năng mới được trông chờ ở chiếc iPad 2. Trước khi sản phẩm chính thức ra mắt, vô số tin đồn đã nói rằng độ phân giải màn hình của iPad 2 sẽ lên từ 1024 x 768 đến 2048 x 1536. Nhưng người dùng đã “vỡ mộng” với màn hình của iPad 2. Apple đã nâng cấp chip đồ họa cho iPad 2, nhưng khi video, game phân giải cao xuất hiện khắp nơi nơi, thì mọi độ phân giải đều phải gia tăng, trong đó có độ phân giải màn hình.

Video 3D


 
Vì sao Apple lại bổ sung 3D vào iPad? Câu trả lời rõ ràng nhất là “mọi người đang làm thế”. Tuy nhiên, Apple không hẳn sẽ làm theo những gì mà mọi người đang làm.

Cổng Thunderbolt


 
Apple đã bổ sung cổng kết nối tốc độ cao Thunderbolt vào MacBook. Công nghệ vừa được Intel phát triển vẫn còn quá trẻ để Apple ứng dụng nó cho iPad thế hệ thứ 2. Nhưng có lẽ trong năm 2011, nhiều thiết bị Thunderbolt sẽ xuất hiện trên thị trường.

(Theo ICTnews/PC Mag)">

Mơ về iPad 3

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1

">

Pentax nâng cấp firmware cho K

1a.jpg
Việc bán vật phẩm ảo khiến game trở thành sân chơi của các “đại gia” có tiền.

Bán vật phẩm ảo, game trở thành trò chơi của “đại gia”

Chơi game là để giải trí nhưng với mục đích thu lợi nhuận, các nhà phát hành đã tìm đủ mọi cách, kể cả vi phạm pháp luật, để “hút máu” game thủ thông qua việc bán vật phẩm ảo trong game online. Với phương châm cái gì trong game bán được là bán, nói không ngoa khi game online ở Việt Nam hiện nay ngay cả “cọng cỏ” nhà phát hành cũng quy ra được thành tiền để bán cho game thủ.

Chính việc bán vật phẩm ảo, nhà phát hành đã phá nát sự cân bằng trong game và biến nó trở thành cuộc chơi của các “đại gia” có tiền. Với việc bỏ ra hàng trăm triệu, đến cả tỷ đồng vào game, những người có tiền đã biến game trở thành trò chơi của chính họ, trong khi đó những game thủ không có tiền trở thành “cu li”, phải bỏ cả ngày đêm cày thuê nhân vật cho những người này nhằm để được chơi game, đáp ứng niềm đam mê cho mình.

Thể hiện rõ nhất điều này ở trong game Võ Lâm Truyền Kỳ của VNG, đặc biệt ở những giải đấu Thiên Hạ Đệ Nhất Bang được tổ chức thường niên trong game này. Các đại gia đã bỏ ra hàng chục tỷ đồng để mua các vật phẩm làm nhân vật trở thành hàng “khủng” phục vụ cho bang hội của mình và thực tế trò chơi trong một thời gian dài chỉ là cuộc ganh đua giữa các đại gia Hà Thành thông qua bang hội Trường Giang, Châu Giang, với các đại gia Sài Thành thông qua bang hội Vu Sơn.

Thực tế hiện nay, khi đăng nhập vào các game online của các nhà phát hành tại Việt Nam như FPT Online, VDC-Net2E, SaigonTel, VTC... nhìn vào các thứ hạng cao thủ đứng đầu trong game về đẳng cấp cũng như sự giàu sang, người chơi dễ dàng nhận thấy toàn là nhân vật của các đại gia. Những người xác định chơi game để giải trí hoàn toàn không thể cạnh tranh được khiến game trở nên mất cân bằng.

">

Game thủ muốn... bị thu phí

友情链接