Có xe riêng hơn 10 năm nhưng hè này lần đầu anh Hùng Nguyễn lái ôtô đi du lịch cùng gia đình. Chuyến đi một tuần của anh khởi hành từ Hà Nội và điểm cuối là Hội An,áchmiềnBắcthíchdulịchtựláidịphèbảng xếp hạng vô địch tây ban nha Quảng Nam. Trên đường đi anh dừng hai đêm ở Quảng Bình, Đà Nẵng và hai đêm ở Huế, Nghệ An lúc trở về.
Chọn di chuyển bằng ôtô vì vé máy bay đắt nhưng chuyến đi trở thành trải nghiệm "hay và mới lạ" với cả gia đình. "Tự lái xe mới thấy Việt Nam đẹp quá", anh Hùng nói sau khi trở về Hà Nội.
NSƯT Hà Xuyên sinh năm 1956 ở Thái Bình, xuất thân là diễn viên múa, bén duyên điện ảnh năm 17 tuổi. Biệt động Sài Gònlà một trong những phim gắn liền với tên tuổi của bà.
Trong phim, Hà Xuyên vào vai Ngọc Mai - chiến sĩ tình báo dũng cảm với bí danh Z20. Ngọc Mai giả làm vợ của trùm tình báo để qua mặt giới cầm quyền lúc bấy giờ. Nhân vật gây ấn tượng bởi vẻ đẹp lộng lẫy, đài các và tính cách kiên cường, gan dạ.
(Theo Dân Trí)
" alt="Hà Xuyên Biệt động Sài Gòn: Tôi cần người giúp việc, không cần chồng"/>
Danh sách 8 trung tâm đăng kiểm tại Hà Nội đang hoạt động tính đến ngày 10/3 gồm:
1. Trung tâm Đăng kiểm 2901V, Km 15+200 QL1A, Thôn Yên Phú, Thanh Trì
2. Trung tâm Đăng kiểm 2903S, Số 3 Lê Quang Đạo, quận Nam Từ Liêm
3. Trung tâm Đăng kiểm 2904V, Đường Võ Văn Kiệt, Quang Minh, Mê Linh
4. Trung tâm Đăng kiểm 2906V, Đường 70, Tam Hiệp, Thanh Trì
5. Trung tâm Đăng kiểm 2908D, Cụm CN Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức
6. Trung tâm Đăng kiểm 2914D, Cụm công nghiệp Thanh Oai, Bích Hoà, Thanh Oai, Hà Nội
7. Trung tâm Đăng kiểm 2916D, Đường Vũ Xuân Thiều, Sài Đồng, Long Biên
8. Trung tâm Đăng kiểm 2923D, Quốc lộ 6, KCN Phú Nghĩa, Chương Mỹ
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Xin để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hàng trăm nghìn ô tô đang có nguy cơ bị phạt nặng do quá hạn đăng kiểmLượng ô tô đến đăng kiểm đang vượt xa so với khả năng đáp ứng, dẫn đến nguy cơ hàng trăm nghìn xe không thể đăng kiểm đúng hạn chỉ trong vòng một tháng tới." alt="Khổ như...mang xe đi đăng kiểm"/>
Cuộc khủng hoảng nhà ở đẩy nam giới Trung Quốc vào bi kịch. Ảnh: Reuters.
Phương án cuối cùng, Tian đã gửi một lá thư đến ngân hàng vào tháng 7, đe dọa sẽ ngừng thanh toán nếu việc xây dựng không tiếp tục vào tháng 9. Các chủ sở hữu căn hộ khác cũng làm như vậy.
"Chúng tôi đã nói chuyện với cả chính quyền và nhà đầu tư. Nhưng họ chỉ câu giờ và đánh lừa chúng tôi", Tian nói.
Theo trang web GitHub với tiêu đề "WeNeedHome" (tạm dịch: chúng tôi cần nhà), người mua nhà tại hơn 340 dự án ở khoảng 120 thành phố ở Trung Quốc đã tuyên bố tẩy chay khoản thế chấp.
Các nhà chức trách trước đây đã hạn chế các bài đăng như vậy trên mạng xã hội Trung Quốc. Một số người mua nhà đã xuống đường, nhưng những cuộc biểu tình như vậy bị dập tắt, với lý do được các quan chức đưa ra là lo ngại lây lan Covid-19.
Lo sợ bị trả thù, những người mua nhà chia sẻ với câu chuyện vớiInsight đều yêu cầu giấu tên. Họ đang ngày càng tuyệt vọng.
"Tôi không còn chút niềm tin nào rằng căn nhà của mình sẽ hoàn thành. Chúng tôi không nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm", Tian bày tỏ.
Thị trường bất động sản Trung Quốc đã lâm vào tình trạng nguy hiểm do hoạt động mua đầu cơ. Và nền kinh tế mẹ chồng cũng góp phần vào sự khủng hoảng đó.
"Mọi người đã mua căn hộ cho con trai họ, bởi vì con trai phải có nhà nếu chuẩn bị kết hôn. Nó có vẻ như họ đang chuẩn bị cho tương lai. Nhưng theo quan điểm về thị trường, đó là đầu cơ: Tôi không mua nhà vì tôi cần, mà vì tôi nghĩ giá sẽ tăng lên", giáo sư tài chính Michael Pettis của Đại học Bắc Kinh cho biết.
Người mua nhà ở Trung Quốc thường phải trả nợ thế chấp trước 1-1,5 năm trước khi giao căn hộ thay vì chỉ bắt đầu thanh toán khi dự án hoàn thành hoặc nhận chìa khóa. Đó là lý do khiến Li hay Tian và những người mua nhà trả trước bằng khoản thế chấp đang phải chịu áp lực tài chính.
Các khoản thanh toán thế chấp này đáng ra phải dành cho dự án tòa nhà. Nhưng không phải lúc nào cũng như vậy. Các nhà phát triển như Evergrande - nhà phát triển bất động sản lớn thứ hai Trung Quốc theo doanh số bán hàng năm 2020 - đã dùng vốn của mình để đầu tư vào việc mở rộng trong tương lai.
Ở thời kỳ đỉnh cao, Evergrande có hơn 1.300 dự án trên khắp Trung Quốc, với những căn hộ thuộc sở hữu của 12 triệu gia đình, cộng với quỹ đất lớn nhất đất nước - hơn 300 km2.
Nhưng công ty này đã vỡ nợ vào năm 2021, khoản nợ trị giá 300 tỷ USD, tương đương 2% GDP Trung Quốc. Nhiều dự án của Evergrande trở thành công trình kiến trúc đuôi tôm - thuật ngữ chỉ những dự án nhà ở dở dang.
Theo Zing
" alt="Bạn gái bỏ thai và bi kịch của đàn ông Trung Quốc không mua được nhà"/>