Kinh doanh

Học sinh bị cướp dây chuyền ngay trong trường

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-05-05 16:43:47 我要评论(0)

Trao đổi với VietNamNet sáng nay 11/3,ọcsinhbịcướpdâychuyềnngaytrongtrườmc vs chelsea ông Trần Minh mc vs chelseamc vs chelsea、、

Trao đổi với VietNamNet sáng nay 11/3,ọcsinhbịcướpdâychuyềnngaytrongtrườmc vs chelsea ông Trần Minh Khôi – Phó trưởng phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc (tỉnh TT-Huế) cho biết, đơn vị vừa ra công văn yêu cầu các trường học trực thuộc trên địa bàn tiến hành tăng cường công tác kiểm soát, chấn chỉnh người lạ vào trường. 

{ keywords}
Trường Tiểu học Lăng Cô

“Sau khi có sự việc người lạ vào trường, tiếp xúc và giật dây chuyền của của một số em học sinh tại Trường Tiểu học Lăng Cô, Phòng GD-ĐT huyện đã gửi công văn yêu cầu lãnh đạo các trường tăng cường công tác quản lí, ổn định tâm lí cho học sinh, phụ huynh; đồng thời, kiến nghị cơ quan công an vào cuộc điều tra, làm rõ”, ông Khôi cho biết.

Trước đó, thầy Hoàng Ngọc Hiếu - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lăng Cô cho biết, một số học sinh của nhà trường vừa bị một người phụ nữ giả phụ huynh đến trường cướp dây chuyền vàng của các học sinh tại đây.

Sau sự việc xảy ra, nhiều phụ huynh và các em học sinh tỏ ra hoang mang, lo lắng.

Thầy Hiếu cho biết, vào khoảng 13h chiều thứ 5 (7/3), có một đối tượng là nữ giới, trạc tuổi trung niên mang áo khoác màu xanh, giả dạng phụ huynh học sinh vào khuôn viên trường.

“Tại đây, đối tượng lạ mặt tiếp xúc với các em học sinh, ân cần hỏi thăm, sờ vào cổ chỉnh sửa khăn quàng và cúc áo luôn tiện ra tay bấm các dây chuyền vàng và bạc của các em học sinh tiểu học”, thầy Hiếu thông tin.

Bằng thủ đoạn trên, chỉ chưa đầy 30 phút, đối tượng đã thực hiện cướp đi 6 dây chuyền, trong đó có 2 dây chuyền vàng, 4 dây chuyền bạc có tổng trị giá gần 5 triệu đồng của 2 em học sinh lớp 5; 1 em lớp 3 và 3 em học sinh lớp 2.

Cũng theo hiệu trưởng Trường Tiểu học Lăng Cô, biểu hiện ban đầu của 6 em học sinh bị mất các dây chuyền là bị mất nhận thức tạm thời và không hay biết mình bị cướp mất tài sản. Phải đến nhiều giờ sau đó, các em mới nhận thức được trở lại và phát hiện sự việc.

Hiện, vụ việc đã được nhà trường báo cáo đến chính quyền và công an địa phương thị trấn Lăng Cô cũng như ngành giáo dục huyện Phú Lộc. Đồng thời, mời phụ huynh cùng 6 em bị hại nói trên đến trấn an tinh thần và đi học lại bình thường.

Quang Thành

 

Hai nữ sinh “tung cước” đạp ngã tên cướp trên đường

Hai nữ sinh “tung cước” đạp ngã tên cướp trên đường

Đang đi trên đường, 2 nữ sinh bị cướp giật chiếc ví trong đó có 7 triệu đồng cùng nhiều giấy tờ quan trọng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đại diện VNCERT cho biết, sau một số vụ tấn công nghiêm trọng gần đây, số cuộc gọi đến hotline của Trung tâm này tăng vọt. Nhiều ngân hàng đã đặt vấn đề xin gia nhập mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia.

Chia sẻ tại Hội nghị Giao ban QLNN tháng 7,8 của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) sáng 6/9, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam - VNCERT nhận định, cuộc tấn công vào hệ thống của Vietnam Airlines hồi cuối tháng 7 đã "bộc lộ ra rất nhiều vấn đề trong việc đảm bảo an toàn thông tin mạng tại Việt Nam hiện nay". 

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chỉ đạo Cục ATTT, VNCERT phải thường xuyên tập huấn xử lý mã độc, ứng cứu sự cố cho các cơ quan, Bộ, ngành. Ảnh: T.C

Tuy nhiên, một tác động tích cực của vụ việc là sau vụ tấn công, thị trường ATTT đã trở nên "sôi động hẳn lên". Các cơ quan, doanh nghiệp tỏ ra quan tâm hơn hẳn đến vấn đề bảo mật và số cuộc gọi đến hotline của VNCERT những tháng gần đây đã "tăng vọt". Nhiều ngân hàng thậm chí đã đặt vấn đề xin gia nhập mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia.

"Nhưng khi thị trường nóng lên thì mới thấy chúng ta rất thiếu nhân lực. Sức hút của thị trường sẽ gây áp lực nặng nề cho các cơ quan nhà nước trong việc giữ chân nhân lực chuyên trách về CNTT và ATTT", ông Đường lo ngại.

Bên cạnh đó, việc phối hợp ứng cứu sự cố cũng còn nhiều bất cập, lúng túng. "Mong rằng sẽ có một quy chế phối hợp, điều phối ở tầm đủ cao - cấp độ Nghị định trở lên - vì hiện chúng ta vẫn đang hoạt động theo Thông tư 27: Do văn bản ở tầm thấp nên hiện không có chế tài để xử lý những đơn vị thiếu trách nhiệm và cũng không có cơ chế hỗ trợ về nguồn lực ứng cứu", đại diện VNCERT đề xuất.

Trong khi đó, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin cho biết, "Trong hai tháng 7, 8 vừa qua, tình hình an toàn thông tin tại Việt Nam đã có nhiều diễn biến nóng. Ngay trong đợt lễ 2/9 cũng đã xảy ra một vài sự cố, nhưng chúng ta đã cảnh báo và khắc phục kịp thời". Mặc dù vậy, vị đại diện Cục An toàn thông tin thừa nhận hệ thống thông tin của Việt Nam đang tồn tại nhiều điểm yếu và việc rà soát, kiểm tra, đánh giá hiện trạng an toàn thông tin trên toàn quốc là rất cần thiết, cấp bách.

Đối với sự lo ngại về tình trạng thiếu hụt, khan hiếm nhân lực An toàn thông tin, ông Dũng cho biết Cục ATTT sẽ tổ chức khai giảng một khóa đào tạo ngắn hạn kỹ năng ATTT cho các cán bộ kỹ thuật, CNTT khối cơ quan nhà nước trong tuần tới. Thời gian tới, Cục phối hợp với các cơ sở đào tạo trọng điểm của Đề án 99, cũng như một số doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực ATTT tổ chức nhiều khóa đào tạo tương tự, hướng tới lấy chứng chỉ quốc tế.

Còn nhiều vướng mắc

Nhấn mạnh ATTT là vấn đề đang rất nóng, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, người được giao trực tiếp phụ trách lĩnh vực này nhấn mạnh, các đơn vị, doanh nghiệp trong Bộ TT&TT phải quan tâm trước đến yêu cầu bảo mật hệ thống, phải có phương án phòng ngự về quy trình, cơ sở vật chất, nhân lực... Cục An toàn thông tin và VNCERT phải tiến hành rà soát các lỗ hổng, hướng dẫn đơn vị nội bộ trước về quy trình ứng cứu, xử lý, khắc phục sự cố.

Hiện tại, Bộ TT&TT đang gặp vướng mắc trong khâu xây dựng Nghị định phân loại các cấp độ hệ thống thông tin, chủ yếu là về mặt tiêu chuẩn. "Thế giới đã làm nhiều, nhưng xây dựng được tiêu chuẩn sao cho phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế của Việt Nam thì không đơn giản. Tiêu chuẩn cao quá thì tốn kém, không thực tế nhưng đơn giản quá thì lại không giải quyết được vấn đề gì", Thứ trưởng giải thích.

Tương tự là Danh mục các hệ thống thông tin trọng yếu cần phải bảo vệ. Các nước thường xây dựng một danh mục hạ tầng trọng yếu (vật lý) và nếu hạ tầng đó ứng dụng CNTT, kết nối Internet thì sẽ được coi là hạ tầng thiết yếu. Nhưng ở Việt Nam thì danh mục hạ tầng vật lý trọng yếu cũng chưa có. Mặt khác, hầu hết hạ tầng thiết yếu của Việt Nam đều do nhà nước quản lý. Nếu liệt kê quá nhiều hạ tầng vào danh mục thì Nhà nước không đủ sức, lực để quản lý, nhưng nếu danh mục ít quá thì lại không bảo vệ được đủ.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng thừa nhận, dù Cục An toàn thông tin, VNCERT đã huy động toàn bộ lực lượng, ngày đêm xử lý sự cố tin tặc nước ngoài tấn công hệ thống Vietnam Airlines, song sự phối hợp lúc đầu chưa thật sự tốt, còn "mạnh ai nấy làm". Với chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực CNTT, Bộ trưởng khẳng định Bộ phải là đầu mới xử lý, chỉ đạo, điều phối về An toàn thông tin. Ông giao Cục An toàn thông tin và VNCERT nghiên cứu, tham mưu, đề xuất về quy chế phối hợp, điều phối chung giữa các Bộ, ngành, địa phương trong các tình huống khẩn cấp, đồng thời hỗ trợ các cơ quan, đơn vị rà soát mã độc theo hướng dẫn mới nhất của Bộ TT&TT.

"Hai đơn vị cần thường xuyên tập huấn xử lý mã độc, ứng cứu sự cố cho các cơ quan, doanh nghiệp, trước mắt là tập trung đảm bảo ATTT cho các đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ", Bộ trưởng chỉ đạo.

T.C

 

" alt="Nhiều ngân hàng muốn tham gia mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT" width="90" height="59"/>

Nhiều ngân hàng muốn tham gia mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT

Ngay từ đầu năm 2016, câu hỏi “MobiFone trong bạn là tình yêu, lòng tự hào hay gia đình thứ hai?” được gửi tới các đoàn viên Công đoàn đã có hiệu ứng như một lời hiệu triệu. Hàng ngàn câu trả lời thương mến từ người MobiFone khắp mọi miền gửi về cuộc thi “Viết về MobiFone”.

Những tác phẩm của tình yêu và niềm tự hào

Nhưng ý nghĩa của cuộc thi không chỉ giới hạn ở những giải thưởng mà rộng hơn, mỗi tác phẩm đã ghi lại những dấu ấn đậm nét và cả chặng đường lịch sử, những thành tựu đáng tự hào của MobiFone. Điều đó thể hiện rõ nhất qua những xúc cảm sâuđậm mà những tác phẩm dự thi để lại trong lòng người xem. Nếu bạn là người MobiFone, bạn sẽ thấy những tháng ngày đã qua dưới mái nhà chung MobiFone hiện lên đậm nét và sinh động qua từng trang viết, ở đó không chỉ có bóng dáng của các thế hệ lãnh đạo đầy tài năng và tâm huyết, mà cả từng gương mặt cá nhân. Còn nếu bạn là người ngoài MobiFone, không có gì tuyệt vời khi được tìm hiểu về lịch sử 23 năm của một nhà mạng viễn thông đầu tiên của Việt Nam, song trùng với một quãng thời gian đầy dấu ấn với công cuộc Đổi Mới lịch sử của dân tộc, qua những cuốn sách dầy dặn và công phu như những pho sử mà lại thấm đẫm tình yêu và những kỷ niệm riêng chung.Các tác phẩm đã được chọn lọc, được cân nhắc nhiều lần để rồi từ hàng trăm bài viết, đã tìm ra những tác phẩm xuất sắc nhất vào vòng chung kết của cuộc thi. Tại Hội diễn văn nghệ chào mừng 20 năm thành lập Công đoàn Tổng công ty, Ban tổ chức đã công bố và vinh danh các tập thể và cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong cuộc thi “Viết về MobiFone”. Giải Nhất tập thể được trao cho Công đoàn Cơ quan Tổng công ty và giải Đặc biệt cá nhân được trao cho tác phẩm đầy tâm huyết của anh Nguyễn Xuân Nghĩa - Giám đốc TT Đo kiểm & Sửa chữa thiết bị viễn thông…

“Tôi đã hiểu vì sao MobiFone phát triển lớn mạnh” - Nhà báo Ngô Bá Lục - Báo điện tử Saostar, thành viên Ban giám khảo của Cuộc thi “Viết về MobiFone” đã thốt lên như vậy. “Vẫn luôn theo dõi và rất ấn tượng với quá trình phát triển và những thành tựu MobiFone đạt được, nhưng quả thực đến khi được tin tưởng chọn làm giám khảo cuộc thi “Viết về MobiFone” tôi mới hiểu vì sao doanh nghiệp này lớn mạnh đến vậy. Đây chỉ là một hoạt động phong trào, ngoài giờ làm việc mà các anh, chị còn đầu tư tỉ mỉ như thế này thì sản phẩm chính cung cấp cho khách hàng chắc chắn còn được chăm chút kỹ lưỡng gấp nhiều lần”.

" alt="Công đoàn MobiFone" width="90" height="59"/>

Công đoàn MobiFone