BFMTV là kênh truyền hình chuyên về tin tức phát 24/24 của Pháp. Đây là kênh truyền hình tin tức được theo dõi nhiều nhất nước Pháp với khoảng 10 triệu lượt xem mỗi ngày.
Ngày 4/3 vừa qua,ôVytiếptụcgâychúýtrêntruyềnhìnhPhákết quả bóng đá ngoai hang anh bản tin này đã giới thiệu về ca khúc 'Ghen Cô Vy' hiện đang gây chú ý trên truyền thông quốc tế cũng như mạng xã hội, kéo theo đó là vũ đạo truyên truyền về những biện pháp bảo vệ an toàn cho bản thân giữa dịch do virus corona gây ra.
MC của chương trình cho biết đây có thể sẽ là ca khúc xuất hiện nhiều trong thời gian sắp tới vì giai điệu dễ nghe, bắt tai về phòng dịch Covid-19. Anh giới thiệu thêm đây là bản remake của ca khúc "Ghen", vốn không liên quan gì đến dịch bệnh hiện nay mà do yêu cầu đề nghị các nghệ sĩ đặt lời mới trên ca khúc hit cũ để nâng cao ý thức và tuyên truyền cho người dân. Nội dung gốc của ca khúc nói về chàng trai không thể vượt qua và kiểm soát được sự ghen tuông của mình trong tình yêu.
'Ghen Cô Vy' tiếp tục gây chú ý trên kênh BFMTV của Pháp.
Khi ca khúc trở nên phổ biến trên Tiktok thì một dance challenge (thử thách vũ đạo) đã ra đời khi vũ công Quang Đăng đã biến tấu thành một đoạn nhảy hướng dẫn tuyên truyền những biện pháp để vệ sinh và cẩn trọng hơn trong các hoạt động thường ngày, nhằm tránh lây lan dịch bệnh, như phải rửa tay, không xoa tay lên mắt, mũi, miệng...
MC Julien Mielcarek nhận định rằng: “Xét tới dân số của Việt Nam, xét tới yếu tố địa lý của Việt Nam, rất có thể ca khúc tuyên truyền này chính là ‘bí quyết’ để Việt Nam chống dịch Covid-19 thành công tính tới thời điểm này”.
Nhận được nhiều phản hồi tích cực của giới truyền thông và khán giả, mới đây NS Khắc Hưng cũng đã bày tỏ sự xúc động của mình trước sự đón nhận của khán giả.
Trước đó, giới nghệ sĩ trong và ngoài nước cũng đã có rất nhiều sản phẩm ủng hộ và tuyên truyền, động viên những nhân viên y tế, người dân cùng nhau chung tay phòng chống dịch Covid-19 khi dịch bệnh này đã có những ảnh hưởng khá nặng nề trên nhiều lĩnh vực, trong đó có giải trí.
G.C.V
'Ghen cô Vy' - bài hát chống dịch Covid-19 của Việt Nam lên truyền hình Mỹ
Ghen cô Vy - ca khúc cổ động của Bộ Y tế (Việt Nam) được sáng tại bởi nhạc sĩ Khắc Hưng được khen ngợi trên truyền hình Mỹ vì giai điệu sôi động và nội dung ý nghĩa về phòng chống dịch bệnh.
Giao lưu học sinh giỏi quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tại Trường THCS Nguyễn Du sáng 23/1. (Ảnh: BM)
Sáng 23/1, khối THCS vẫn tiến hành các hoạt động bình thường.
Tại Yên Bái, bà Hà Thị Minh Lý, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh cho biết: Ngay từ đầu năm sở đã lên phương án cho các trường trong trường hợp giá rét, nhiệt độ giảm sâu.
Theo đó, các phòng GD-ĐT chỉ đạo các trường tùy tình hình thời tiết mà cho phép các trường cho học sinh nghỉ học hoặc lùi giờ để chờ thời tiết ấm lên.
Ở những nơi nhiệt độ giảm sâu, dưới 10 độ C với khối tiểu học, mầm non và dưới 5 độ C với khối THCS thì các trường căn cứ thêm vào điều kiện thời tiết có gió rét, sương muối thỉ chủ động cho học sinh nghỉ học. Sau đó các trường báo cáo lên phòng GD-ĐT.
Học sinh Trường MN Sắp Ngụa, huyện Than Uyên, Lai Châu được ăn ngủ trong điều kiện đảm bảo ấm. (Ảnh chụp ngày 22/1. Ảnh: Tiến Phạm)
Trong khi đó, bà Hà Thị Khánh Vân, Phó GĐ Sở GD-ĐT Lạng Sơn cho biết sở cũng vừa có văn bản chỉ đạo các phòng GD-ĐT trong đảm bảo sinh hoạt, học tập của học sinh khi trời giá rét.
Theo đó các trưởng phòng GD-ĐT chủ động theo dõi sát diễn biến thời tiết để có điều hành, chỉ đạo các trường bố trí lịch học, sinh hoạt cho học sinh.
"Do thời tiết từng vùng trên địa bàn Lạng Sơn khác nhau nên các phòng GD-ĐT có thể xem xét cho trường lùi giờ học để chờ ấm hơn, đốt lò sưởi cho học sinh,...Nếu quá lạnh thì cho học sinh nghỉ học" - bà Vân cho biết.
Tại Lào Cai, bà Dương Bích Nguyệt cho biết việc phòng chống giá rét cho học sinh năm nào sở cũng có chỉ đạo từ rất sớm và thường xuyên. Các phòng GD-ĐT tùy điều kiện thực tế mà cho phép các trường cho học sinh nghỉ học hay không.
Nếu cho học sinh nghỉ học, các phòng GD-ĐT cần có chỉ đạo các trường học khác, các thầy cô giáo tích cực thực hiện các biện pháp chống rét cho học sinh như: Đóng kín cửa sổ chống sương mù và gió lùa; hạn chế các hoạt động ngoài trời; giữ học sinh ở trong lớp, tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh giữ ấm cơ thể.
Đặc biệt, ở cấp học mầm non, tiểu học, tập trung chú trọng bữa ăn trưa cho trẻ có cơm nóng, canh nóng và thức ăn đủ dinh dưỡng cho học sinh; bảo đảm chăn đủ ấm cho học sinh tiểu học, THCS ở các trường bán trú trên địa bàn.
Văn Chung
Hà Nội rét đậm học sinh được nghỉ" alt="Trường học chủ động chống rét cho học sinh"/>
Triệu phú đầu tiên của Mỹ - Benjamin Franklin nổi tiếng với câu nói: “Đầu tư vào bản thân mang lại lợi nhuận tốt nhất”. Thường thì người ta phụ thuộc vào ông chủ của mình để có tiền mua sách, để tới các cuộc hội thảo, để đưa đi đào tạo. Tuy nhiên, bạn phải tự tìm đến giáo dục nếu muốn phát triển. Hãy đầu tư vào bản thân.
2. Giải trí quá đà
Hầu hết mọi người dành 30-50% thu nhập cho giải trí, trong khi đó người giàu sử dụng thời gian và tiền bạc cho ước mơ của mình.
3. Mua sắm bằng thẻ tín dụng
Nhiều người mua những món hàng không phù hợp với túi tiền của mình để gây ấn tượng với những kẻ mà họ không ưa. Bi kịch này xảy ra với nhiều người, khiến họ cảm thấy vô vọng khi phải trả các khoản vay lãi suất cao. Nếu bạn muốn giàu có, bạn nên sử dụng thẻ tín dụng để thúc đẩy việc làm ăn, chứ không phải là các khoản chi tiêu cá nhân.
4. Không bàn bạc với bạn đời
Nhiều cặp đôi đã kết hôn không trò chuyện về vấn đề tiền bạc. Họ cảm thấy không thoải mái khi đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên, bạn sẽ không thể giàu có được trừ khi bạn chia sẻ thoải mái vấn đề tài chính với bạn đời, để hiểu rõ về tình hình tài chính của mình.
5. Vay thế chấp để mua nhà
Vay tiền để mua nhà sẽ dẫn đến một cuộc chiến bất tận của tái cấp vốn, trả hóa đơn và lạm phát. Khi bạn vay thế chấp để mua nhà, bạn có thể phải trả số tiền gấp đôi so với giá gốc ngôi nhà đó. Người giàu sẽ đi thuê nhà cho tới khi họ đủ trả bằng tiền mặt.
6. Nghỉ hưu theo truyền thống
Thật sai lầm khi bạn phụ thuộc vào khoản lương hưu. Bạn nên tiết kiệm tiền ngay từ bây giờ để có thể sống quãng đời cuối một cách thoải mái.
7. Mua hàng chất lượng kém
Những người hay săn hàng thanh lý, giảm giá sẽ không thích điều này, nhưng tiền nào của nấy. Người giàu biết rằng mua một chiếc áo giá 40 đô để dùng trong 4 năm sẽ tốt hơn là mua chiếc áo 10 đô và phải thay hàng năm.
8. Không chịu hưởng thụ
Suốt 50 tuần làm việc, người ta chỉ nghĩ về các kỳ nghỉ, nhưng khi được nghỉ 2 tuần thì người ta lại chỉ nghĩ về công việc. Sự thật về việc trở nên giàu có là bạn phải hưởng thụ số tiền mà bạn kiếm được, dù là 10 đô hay 100 đô.
9. Không tiết kiệm
Hầu hết mọi người đều đổ tiền vào những món hàng linh tinh. Khi họ nhìn thấy một khoản “x” trong tài khoản, họ ngay lập tức nghĩ đến những thứ mà họ “cần” và mua ngay. Tuy nhiên, hành vi bốc đồng này cần phải loại bỏ ngay. Người giàu tiết kiệm ít nhất 10% thu nhập của họ và hiếm khi vay mượn.
10. Làm việc vì tiền
Phần lớn mọi người trên thế giới này làm việc vì tiền, nhưng người giàu để tiền làm việc cho họ. Họ biết rằng tiền sẽ sinh ra như một hệ quả của việc mang lại dịch vụ cho thị trường. Họ biết rằng tài sản là kết quả của những đóng góp cho xã hội. Đó là lý do tại sao họ không bao giờ làm việc vì tiền.
Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
Xem thêm:
Người giàu Trung Quốc "chi bạo" cho từ thiện giáo dục" alt="10 sai lầm người giàu không bao giờ mắc phải"/>
Kỳ nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã đi qua. Người Việt lại trở về với bồn bề công việc, học hành. Tuy nhiên, những dư âm của ngày Tết hẳn vẫn còn trong mỗi người.
Hãy chia sẻ với chúng tôi về cái Tết vừa qua của bạn. Bài viết xin gửi về địa chỉ email: [email protected]hoặc bình luận phía cuối bài. Trân trọng!
Độc giả L.H.T.
Con dâu xách vali ra khỏi nhà vì yêu cầu của mẹ chồng ngày Tết
Tôi là dâu mới, lần đầu tiên về quê chồng ăn Tết. Nhưng tôi thật không may khi gặp phải quá nhiều chuyện rắc rối ở nhà chồng." alt="Hết Tết, tôi cũng kết thúc vai diễn vợ hiền, dâu thảo"/>