Tin bóng đá 12
- Mourinho yêu cầu MU ký mới 4,óngđálịch nha hôm nay trong đó có Ozil, Coutinho mua nhà gần Messi, Neymar lên tiếng tin đồn khoác áo Real Madrid là nhữn tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 12/11.
Đan Mạch bị Ireland cầm chân ở lượt đi play-off World Cup 2018(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- - Bí thư Thành uỷ Hà Nội - ông Hoàng Trung Hải - nói như vậy trong buổi làm việc với ĐHQG Hà Nội sáng nay, ngày 1/2.
“Cơ sở đại học có nhiều cái nhất”
Tại buổi làm việc diễn ra khẩn trương trong 3 giờ, ĐHQG Hà Nội đã nêu nhiều kiến nghị nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với chính quyền Thủ đô, đặc biệt là các giải pháp để nhanh chóng xây dựng khu đô thị đại học Hoà Lạc.
Bí thư Hoàng Trung Hải, Chủ tịch Nguyễn Đức Chung thăm phòng lưu niệm ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Vũ Toàn Giới thiệu những hoạt động nổi bật, Giám đốc ĐHQG Hà Nội - ông Nguyễn Kim Sơn - dẫn ra những con số đến năm 2017: Quy mô đào tạo các hệ đặc biệt tăng, với xấp xỉ 15% so với quy mô hệ chính quy; tỷ lệ sinh viên học tập/nghiên cứu làm việc trong môi trường quốc tế đạt 18%; hệ vừa học vừa làm vừa học giảm còn 10%; đào tạo sau đại học đạt 25%.
ĐHQG Hà Nội đứng đầu về công bố quốc tế với 560 bài báo khoa học trên hệ thống ISI/Scopus, chỉ số cao nhất từ trước đến nay.
Đây cũng là nơi có đội ngũ cán bộ mạnh nhất cả nước với tỷ lệ cán bộ khoa học có trình độ TS, TSKH đạt 50,5%, riêng các lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ và kinh tế thì đạt trên 70%...
Đề cập tới khu đô thị Hoà Lạc, PGS Nguyễn Kim Sơn cho hay việc thúc đẩy dự án đã có "tuổi đời" 20 năm này thành hiện thực có ý nghĩa quan trọng.
Tại buổi làm việc, ĐHQG Hà Nội đã nêu 3 kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước và 8 nội dung với thành phố các giải pháp cụ thể để xây dựng khu đô thị Hoà Lạc.
Đó là: Tạo điều kiện và cơ chế đầu tư đặc biệt, ban hành quy chế đặc thù và tập trung nguồn vốn để ĐHQG Hà Nội triển khai xây dựng cơ sở mới tại Hoà Lạc, đẩy nhanh tiến độ xây dựng giải phóng mặt bằng và tái định cư, xây dựng đường vành đai khu đô thị Hoà Lạc, đầu tư xây dựng ký túc xá sinh viên, cấp quỹ đất xây dựng nhà ở cho cán bộ, tham gia đào tạo nhân lực cho Hà Nội...
“Đô thị đại học” Hoà Lạc: Khó nhất là giải phóng mặt bằng
Theo ông Trần Đức Nguyên, Phó Bí thư huyện uỷ huyện Thạch Thất, thì nhiệm vụ quan trọng hiện nay là giải phóng mặt bằng cho khu đô thị cần tới 717 tỷ đồng. Cùng với chi phí xây dựng tái định cư và các hạng mục khác, hiện cần khoảng 1.200 tỷ đồng để thực hiện.
Buổi làm việc sáng ngày 1/2. Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội đã “chia nhỏ” các kiến nghị từ phía ĐHQG Hà Nội thành 19 vấn đề và giải đáp cụ thể.
Về nguyện vọng đào tạo cho cán bộ Hà Nội, ông Chung nói sẽ phối hợp 3 bên: Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính quốc gia và ĐHQG Hà Nội.
Đề cập tới “vấn đề khó khăn khất” là giải phóng mặt bằng cho khu đô thị, ông Chung nói thành phố có quỹ đầu tư có thể ứng ra cho nhu cầu 1.200 tỷ đồng. Ông Chung cũng ủng hộ chủ trương cấp đất xây nhà cho cán bộ ĐHQG Hà Nội. Còn những công việc liên quan đến hạ tầng, xây dựng... cần có thêm các cuộc họp giải quyết từng vấn đề.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội dành nhiều thời gian đề cập tới chuyện “thương mại hoá các sản phẩm nghiên cứu khoa học”, bởi đây không chỉ là chuyện riêng của ĐHQG Hà Nội mà còn là của các “start-up” và trường đại học khác.
Ông Chung cho biết đang giao Sở Khoa học – Công nghệ xây dựng trung tâm ý tưởng, thành lập hội đồng là những nhà khoa học để xem xét, tuyển chọn ý tưởng và đầu tư bằng quỹ mạo hiểm, rồi hỗ trợ nghiên cứu, đưa sản phẩm ra thị trường.
Hà Nội cũng đang triển khai trung tâm phân tích dữ liệu và sẽ mời các nhà khoa học ĐHQG Hà Nội tham gia.
Ông Chung cũng đề cập tới một số nghiên cứu mà ĐHQG Hà Nội giới thiệu và lưu ý “không cẩn thận khi ra thị trường sẽ bị thất bại”, bởi trong thực tế đã có những sản phẩm cạnh tranh với giá thành tốt hơn.
Phát biểu tại buổi làm việc, Bí thư Thành uỷ Hoàng Trung Hải đánh giá cao bề dày lịch sử, chất lượng đội ngũ giảng viên của ĐHQG Hà Nội.
Nhắc tới con số 560 bài báo quốc tế, ông Hải nói rằng những công bố quốc tế này là lao động trí tuệ sáng tạo của các nhà khoa học, cho thấy không phải lúc nào "nhà khoa học Việt Nam cũng đông mà không mạnh".
Ông cũng nói rằng con số 258 sinh viên của ĐHQG Hà Nội kết nạp Đảng năm 2017, bổ sung vào đội ngũ 13.000 Đảng viên mới của Hà Nội cũng là kết quả phát triển tích cực.
Về dự án khu đô thị Hoà Lạc – “đã quyết tâm đầu tư 20 năm vẫn chưa xong” – ĐHQG Hà Nội cần chú ý tư tới sự đồng bộ.
Bí thư Thành uỷ nhận định "“Vỏ” khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng, nhưng không thể thay thế con người".
Ông Hải cũng lưu ý "Có những chiến lược khoa học công nghệ “đi tắt, đón đầu” nhưng đối với con người có “đi tắt” được không? Bởi, đào tạo không bài bản thì khi ra ngoài thị trường “không chiến đấu được”".
"Năm 2017, Hà Nội có 354 phản biện về các vấn đề chính sách, đều là chất xám từ các nhà khoa học" - ông Hải cho biết thêm và nhấn mạnh “Bây giờ làm chính sách mà không có sự tham gia của nhà khoa học, người dân là thất bại, chứ không giống như trước là ra mệnh lệnh”.
Bí thư Hoàng Trung Hải nói ĐHQG Hà Nội và lãnh đạo huyện Thạch Thất cùng các sở ngành có liên quan xây dựng cơ chế phối hợp, huy động các nguồn lực nhanh chóng triển khai hoạt động giải phóng mặt bằng để kịp tiến độ khởi công xây dựng các dự án thành phần thuộc Dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc.
Bên cạnh đó, Hà Nội sẽ xây dựng các phương án kết nối giao thông từ trung tâm tới Hòa Lạc để tạo thuận lợi cho việc di chuyển của cán bộ và sinh viên; hỗ trợ ĐHQG Hà Nội trong việc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất tại những khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng để thúc đẩy việc đa dạng hóa các nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng.
Hạ Anh
ĐHQG Hà Nội tuyển hơn 8.500 chỉ tiêu đại học chính quy năm 2018
ĐHQG Hà Nội vừa công bố thông tin tuyển sinh đại học chính quy năm 2018 với trên 8.500 chỉ tiêu.
" alt="Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải: 'Đào tạo không bài bản, ra ngoài không chiến đấu được'" />Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải: 'Đào tạo không bài bản, ra ngoài không chiến đấu được' - Bị phạt 250 triệu đồng vì mở cửa thoát hiểm máy bay hứng khí trời
- Theo một cuộc thăm dò mới đây của Reuters/Ipsos, chưa đầy một nửa người Mỹ được hỏi tin tưởng Facebook đang tuân thủ luật bảo mật cá nhân của Mỹ. Điều này cũng có nghĩa, hơn một nửa người Mỹ đang mất niềm tin vào mạng xã hội lớn nhất hành tinh.>>CEO Facebook chính thức xin lỗi trên các báo lớn Anh, Mỹ" alt="Người Mỹ mất niềm tin vào Facebook?" />Người Mỹ mất niềm tin vào Facebook?
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
- Vẻ nóng bỏng của mỹ nhân có cơ thể đẹp nhất Nhật Bản
- Hà Nội bốn mùa hương sắc
- Lương Thanh diễn 'tiểu tam' chen vào cuộc tình Bình An
- Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
- Hacker làm việc cho khủng bố IS bị chê 'trình còi'
- T&T Group hợp tác chiến lược, trao học bổng cho sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội
- NSƯT Thanh Quý, Bảo Thanh rạng rỡ thảm đỏ Cánh diều vàng 2023
-
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
Linh Lê - 18/01/2025 17:48 Mexico ...[详细] -
Nepal cấm TikTok với lý do phá vỡ 'sự hòa hợp xã hội'
Chính phủ Nepal quyết định cấm ứng dụng TikTok từ ngày 14/11. Trong khi đó, tại cuộc họp báo ngày 14/11, Bộ trưởng Truyền thông và Công nghệ thông tin Rekha Sharma cũng đưa ra lý do tương tự.
Ông Purushottam Khanal, người đứng đầu cơ quan viễn thông, yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ Internet cắt quyền truy cập vào ứng dụng.
WorldLink Communications – nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất nước – đã tuân thủ và các nhà cung cấp khác dự kiến sớm làm theo.
Bộ trưởng tiết lộ thêm, để buộc các nền tảng mạng xã hội chịu trách nhiệm, Nepal đã yêu cầu các công ty đăng ký và mở văn phòng liên lạc tại Nepal, nộp thuế và tuân thủ luật pháp, quy định của đất nước.
Không rõ điều gì dẫn đến lệnh cấm hoặc TikTok có từ chối tuân thủ yêu cầu hay không.
TikTok, công ty con của ByteDance (Trung Quốc), đối mặt với sự giám sát ngày càng tăng trên khắp thế giới.
Các quốc gia như Mỹ, Anh, New Zealand, Australia, Canada đã cấm ứng dụng này trên điện thoại công dù TikTok liên tục phủ nhận chia sẻ dữ liệu với Trung Quốc và sẽ không làm như vậy.
Hãng Reuters đưa tin, hơn 1.600 trường hợp tội phạm mạng liên quan đến TikTok đã được ghi nhận trong bốn năm qua tại Nepal, dẫn đến nhu cầu kiểm soát ứng dụng ngày một tăng.
Ba năm trước, Ấn Độ cấm TikTok cùng một số ứng dụng Trung Quốc nổi tiếng khác vì “đe dọa chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ”. Thời điểm đó, nền tảng này có khoảng 120 triệu người dùng tại Ấn Độ.
(Theo CNN)
Tập yoga quay Tiktok ‘câu view’, cả thầy và trò phải vào việnTập các động tác yoga khó để quay clip đăng lên Tiktok, một huấn luyện viên cùng học trò phải vào bệnh viện điều trị, phục hồi chức năng." alt="Nepal cấm TikTok với lý do phá vỡ 'sự hòa hợp xã hội'" /> ...[详细] -
Toạ đàm thúc đẩy hợp tác công nghiệp 4.0 giữa Việt Nam và Australia
Đại học RMIT và Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (VISTI) đã đồng tổ chức Tọa đàm Việt Nam - Australia về hợp tác thúc đẩy Công nghiệp 4.0 lần thứ haiCông nghiệp 4.0 và tầm quan trọng của chuyển đổi số sâu rộng
Đây là sự kiện tiếp nối cuộc Tọa đàm lần thứ nhất vào tháng 12/2020 với chủ đề Hợp tác chuyển đổi kỹ thuật số trong ngành sản xuất và các chuỗi cung ứng liên quan tại Việt Nam.
Tọa đàm lần này có sự tham gia của đại diện chính phủ Việt Nam và Australia, các trường đại học, các tập đoàn hàng đầu Việt Nam và toàn cầu.
Các đại biểu tham dự đã chia sẻ kinh nghiệm và tiến trình hợp tác giữa các trường đại học và cộng đồng doanh nghiệp, cũng như xác định các yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển Công nghiệp 4.0 ở Việt Nam, bao gồm xây dựng kỹ năng mới và chuyển đổi lực lượng lao động.
Chia sẻ định hướng chiến lược về công nghiệp 4.0 trong năm 2022 và tương lai, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác công-tư nhằm thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu và tính ứng dụng của nghiên cứu; tầm quan trọng của việc chuyển đổi số sâu rộng, trong đó yếu tố con người phải là trọng tâm của công cuộc chuyển đổi.
Ông nhận định: “Các doanh nghiệp và trường đại học phải tăng cường hợp tác hơn nữa và qua đó đưa ra những giải pháp cho công nghiệp 4.0. Chúng tôi khuyến khích các doanh nghiệp và trường đại học tận dụng các nguồn tài trợ từ chính phủ để phục vụ mục đích nghiên cứu”.
Đại học RMIT và VISTI đã ký kết biên bản ghi nhớ tóm tắt nhằm thúc đẩy hợp tác hai bên Đại học RMIT mở rộng đào tạo ngành STEM tại Việt Nam
Tại cuộc toạ đàm, trường Đại học RMIT và các đối tác doanh nghiệp đã giới thiệu kinh nghiệm của Australia trong việc chuyển đổi kỹ thuật số và hợp tác nghiên cứu với doanh nghiệp trong các lĩnh vực phù hợp của công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo công nghiệp, Internet vạn vật, blockchain, điện toán đám mây, sản xuất bồi đắp (in 3D), an ninh mạng…
GS. Aleks Subic, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng trường (phụ trách Phân viện STEM) và Phó giám đốc phụ trách Đổi mới kỹ thuật số tại Đại học RMIT cho biết, sẽ có những công việc mới xuất hiện trong thế giới hậu Covid-19 do động lực từ phát triển công nghệ. “Vì vậy, chúng ta cần sẵn sàng đón đầu thử thách này với những năng lực và kỹ năng phù hợp. Thách thức đối với chúng ta là tạo điều kiện cho những mô hình hợp tác mới để thúc đẩy phát triển kỹ năng mới với quy mô và tốc độ lớn”.
GS. Subic chia sẻ: “Chỉ thông qua quan hệ đối tác giữa các doanh nghiệp, trường đại học và chính phủ thì chúng ta mới có thể sẵn sàng đối mặt với thách thức này, đồng thời đem đến nền giáo dục có năng lực chuyển đổi trên quy mô toàn cầu và những công trình nghiên cứu có tác động mạnh, cũng như đầu tư vào đổi mới sáng tạo trong nhiều lĩnh vực”.
Là đồng chủ tọa của tọa đàm lần thứ hai về công nghiệp 4.0, GS. Subic khẳng định, Đại học RMIT cam kết sẽ tiếp tục phát triển quan hệ đối tác với tất cả các bên liên quan nhằm hỗ trợ thích ứng với công nghiệp 4.0 và hiện thực hóa lợi ích của công nghiệp 4.0 trên tất cả các lĩnh vực tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ tọa đàm, Đại học RMIT đã ký kết biên bản ghi nhớ tóm tắt với VISTI. Thỏa thuận mới này sẽ thúc đẩy hợp tác hai bên trong khuôn khổ các chương trình, nhiệm vụ và dự án về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở cấp độ quốc gia và các cấp độ khác. RMIT và VISTI sẽ xây dựng các chương trình, mô hình và nguồn lực để phát triển và nâng cao năng lực quản lý trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cho cả khu vực công và tư ở Việt Nam. Ngoài ra, hai bên sẽ cùng tham gia nghiên cứu chính sách để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Trường Đại học RMIT cũng công bố Khoa Khoa học và Công nghệ của trường tại Việt Nam đổi tên thành Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ (SSET) và giới thiệu trưởng khoa mới GS. Brett Kirk tại sự kiện. Những hoạt động này củng cố cho việc nhà trường mở rộng đào tạo về STEM tại Việt Nam, bao gồm việc đưa vào giảng dạy hai chương trình cử nhân mới về tâm lý học và quản trị hàng không gần đây và kế hoạch cho ra mắt một số chương trình đào tạo thạc sĩ năm 2022.
Doãn Phong
" alt="Toạ đàm thúc đẩy hợp tác công nghiệp 4.0 giữa Việt Nam và Australia" /> ...[详细] -
Đừng nhầm lẫn “dịch vụ giáo dục” với “giáo dục là dịch vụ”
- Trong lần sửa đổi Luật Giáo dục lần này, vấn đề sử dụng thuật ngữ “dịch vụ giáo dục/đào tạo” được đưa ra bàn thảo và đã có một số ý kiến khác nhau. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả sẽ trình bày một số kinh nghiệm quốc tế cũng như những lưu ý khi việc sử dụng thuật ngữ này trong luật giáo dục và đưa ra một số đề xuất để ban soạn thảo xem xét.>> 3 trường đại học đầu tiên sẽ “thoát”cơ quan chủ quản Bộ Giáo dục" alt="Đừng nhầm lẫn “dịch vụ giáo dục” với “giáo dục là dịch vụ”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 22/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học
- Cùng với dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung cũng sẽ được đưa ra thảo luận lấy ý kiến. Trước những vấn đề đang đặt ra cho giáo dục đại học về tăng cường tự chủ, đổi mới quản trị, nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao vị thế của giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm quốc tế… dự thảo Luật Giáo dục Đại học cần tạo ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những “nút thắt” cản trở giáo dục đại học phát triển. Dưới đây là những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học.Mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học
Đây là chính sách lớn nhất thể hiện trong Dự thảo Luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho các cơ sở GDĐH phát huy tối đa nội lực, tự chủ, linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, cạnh tranh lành mạnh để nâng cao chất lượng, hội nhập quốc tế. Cụ thể như sau:
Về tự chủ trong hoạt động chuyên môn: Các cơ sở GDĐH được tự chủ mở ngành, tự chủ xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, liên kết đào tạo ở trong và ngoài nước; tự chủ trong hợp tác quốc tế và hoạt động khoa học - công nghệ; thúc đẩy khởi nghiệp, gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng và chuyển giao công nghệ của các cơ sở GDĐH.
Tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự đảm bảo để Hội đồng trường có thực quyền trong việc quyết định về tổ chức bộ máy; quyết định nhân sự, tiêu chuẩn Hiệu trưởng, tiêu chuẩn giảng viên và tiêu chuẩn các chức danh quản lý. Hiệu trưởng trường đại học công lập do cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận trên cơ sở đề xuất của Hội đồng trường; Hiệu trưởng trường đại học tư thục do Hội đồng quản trị quyết định (bỏ quy định Chủ tịch UBND cấp tỉnh công nhận).
Tự chủ tài chính, tài sản thể hiện ở quy định về nếu không sử dụng ngân sách, cơ sở GDĐH có quyền chủ động xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo, đảm bảo tương xứng với chất lượng đào tạo; được quyết định các dự án đầu tư sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của cơ sở giáo dục đại học; quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu hợp pháp.
Để nâng cao hiệu quả tự chủ, cơ sở GDĐH phải công khai, minh bạch về các điều kiện đảm bảo chất lượng và chất lượng thực tế trong các hoạt động; có trách nhiệm giải trình về các hoạt động của mình về việc thực hiện các chuẩn chất lượng, thực hiện cam kết với người học và các bên liên quan.
Đổi mới quản trị đại học
Đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ, quy định Hội đồng trường thực hiện chức năng quản trị trường, quyết định định hướng phát triển trường, ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính… Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý, điều hành hoạt động của trường theo quy định của pháp luật và theo quyết nghị của Hội đồng trường.
Đối với các cơ sở giáo dục đại học tư thục, bổ sung quy định về bộ máy quản lý theo tiêu chí chủ sở hữu để vận dụng mô hình quản trị doanh nghiệp; Thực hiện bình đẳng trường công và trường tư, bổ sung các quy định phù hợp để khuyến khích đầu tư, phát triển các trường tư thục.
Đối với các cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, dự thảo quy định cơ chế quản trị tiệm cận với xu hướng quốc tế, không có Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị quyết định theo cơ chế phổ thông, đầu phiếu, không theo cơ chế đối vốn… để tương đồng với mục đích không vì lợi nhuận và phân biệt rõ với cơ chế quản trị của trường đại học tư thục khác.
Đổi mới quản lý đào tạo
Dự thảo Luật xây dựng một số chuẩn chất lượng cho GDĐH như chuẩn chương trình, chuẩn giảng viên, chuẩn cơ sở GDĐH… làm công cụ quản lý nhà nước, tạo không gian thống nhất trong toàn hệ thống GDĐH Việt Nam, phù hợp với xu hướng quốc tế, đảm bảo chất lượng đào tạo, thúc đẩy việc công nhận văn bằng, tín chỉ giữa các trường trong khu vực và trên thế giới.
Dự thảo Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các quy định về hình thức đào tạo, xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian, chương trình, tổ chức và quản lý đào tạo, văn bằng chứng chỉ đối với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực chuyên môn đặc thù.
Đổi mới quản lý nhà nước trong điều kiện tự chủ đại học
Trước hết, Dự thảo Luật quy định các loại cơ sở đào tạo trong hệ thống GDĐH gồm: đại học, trường đại học (bao trường đại học, học viện) với các tiêu chí đặc trưng:
Đại học phải là cơ sở GDĐH đào tạo đa lĩnh vực, đào tạo đến trình độ tiến sĩ, bao gồm tổ hợp các trường đại học, viện nghiên cứu thành viên và/hoặc các trường chuyên ngành. Các cơ sở GDĐH ngoài công lập cũng có thể trở thành đại học nếu đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật.
Trường đại học, học viện là chế định chung, học viện là một loại trường đại học, để đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay.
Dự thảo tiếp cận việc quản lý Nhà nước theo hướng: cơ quan quản lý nhà nước tập trung quy định chiến lược, định hướng, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng, tạo hành lang pháp lý cho GDĐH. Cụ thể: quy định về quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDĐH theo Luật Quy hoạch và Nghị quyết số 19-NQ/TW; quy định việc phân loại, xếp hạng các cơ sở GDĐH theo thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện của Việt Nam; quy định rõ các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo và cấp văn bằng, kiểm định chất lượng… để các trường tự chủ thực hiện, yêu cầu minh bạch thông tin, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong GDĐH.
Sửa đổi quy định về giảng viên theo hướng đảm bảo chuẩn chất lượng, giao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH trong việc bổ nhiệm, suy tôn các chức danh giảng viên.
Dự thảo đã quy định việc xây dựng chính sách thu hút và đãi ngộ giảng viên, quy định tỷ lệ cụ thể của giảng viên tham gia Hội đồng trường công lập và đại diện giảng viên tham gia Ban kiểm soát của trường tư thục để phát huy năng lực của đội ngũ giảng viên, thực hiện dân chủ trong tự chủ, quy định việc thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng giảng viên; giữ quy định về chuẩn giảng viên đại học và giữ 5 chức danh nghề nghiệp của giảng viên theo xu hướng quốc tế (trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư), không phụ thuộc vào chức danh viên chức để thực hiện bình đẳng giữa giảng viên trường công và trường tư; quy định trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ.
Việc giao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH trong việc bổ nhiệm, suy tôn các chức danh giảng viên được thể hiện tại quy định: giảng viên đạt chuẩn chức danh theo quy định thì được hiệu trưởng bổ nhiệm chức danh giảng viên theo quy định. Cơ sở đào tạo còn được tự chủ trong việc: quy định các tiêu chuẩn đối với giảng viên quy định cơ chế chính sách sử dụng, đãi ngộ để tuyển chọn, thu hút giảng viên, đặc biệt là giảng viên giỏi trong và ngoài nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học .
Các quy định trên vừa đáp ứng được cơ chế tự chủ của các trường đồng thời vừa đảm bảo tính thống nhất theo các chuẩn mực chung về chất lượng giảng viên trong toàn hệ thống, tạo cơ sở để quy định chế độ chính sách đối với giảng viên và sự suy tôn của xã hội đối với giảng viên, tránh tình trạng có cơ sở đào tạo bổ nhiệm, phong chức danh giảng viên chưa đạt chuẩn để tăng chỉ tiêu tuyển sinh.
Về tài chính, tài sản trong GDĐH
Đối với nhà nước, ngân sách để dùng để đầu tư, phát triển một số cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển một số ngành, vùng đặc thù để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; có cơ chế phân bổ nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả.
Các dịch vụ do Nhà nước đặt hàng và cấp kinh phí thực hiện thì Nhà nước quy định khung giá/ giá cụ thể. Các dịch vụ không sử dụng ngân sách nhà nước thì cơ sở GDĐH xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo theo quy định của pháp luật, công bố công khai cho từng năm học, khoá học cùng với thông báo tuyển sinh.
Cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động được quyết định đầu tư các dự án sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của cơ sở giáo dục đại học để thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu học phí và thu sự nghiệp, nguồn kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ… Tài sản của cơ sở giáo dục đại học công lập được quản lý, sử dụng theo nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản công; cơ sở được tự chủ sử dụng một phần tài sản vào kinh doanh, cho thuê, liên kết nhằm mục đích phát triển giáo dục đại học, theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển theo quy định của Chính phủ.
Cơ sở GDĐH ngoài công lập: Các trường tư thục cần để lại tối thiểu 25% chênh lệch thu chi để đầu tư phát triển trường nhưng không bắt buộc đưa vào khối tài sản chung không chia. Các trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận không được chia lãi theo thông lệ quốc tế; chênh lệch thu chi để đầu tư phát triển trường là tài sản chung hợp nhất không phân chia.
Tài sản chung hợp nhất không phân chia (gồm: tài sản được viện trợ, tài trợ, hiến tặng, cho tặng và tài sản khác được pháp luật quy định) thuộc sở hữu của cộng đồng nhà trường, do hội đồng quản trị đại diện quản lý, sử dụng vì mục đích phát triển trường và phục vụ lợi ích của cộng đồng, theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển, không được chuyển thành sở hữu tư nhân dưới bất cứ hình thức nào.
Các cơ sở GDĐH được liên doanh, liên kết, thành lập doanh nghiệp... để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao, phát triển dịch vụ đào tạo; phải thực hiện kiểm toán và công khai nguồn tài chính, việc sử dụng các nguồn tài chính theo quy định của pháp luật.
Hoàng Thanh (Tổng hợp)
" alt="Những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học" /> ...[详细] -
OPES hợp tác chiến lược cùng Microsoft đẩy mạnh bảo hiểm số
Đại diện OPES và Microsoft ký hợp đồng và cắt băng khởi động Dự án hạ tầng Azure Cloud Chia sẻ về việc lựa chọn hợp tác cùng Microsoft, ông Đặng Hoàng Tùng - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần bảo hiểm OPES nhấn mạnh: "Hợp tác với Microsoft nhằm giúp OPES đẩy mạnh chuyển đối số, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là sản phẩm dịch vụ mang tính cá nhân hóa, nhằm gia tăng trải nghiệm tối ưu cho khách hàng đồng thời hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn. Việc hợp tác này cũng sẽ giúp OPES tăng tốc trên đường đua chuyển đổi số, nhằm góp phần củng cố vị thế nhà bảo hiểm số tiên phong hàng đầu tại Việt Nam.”
Bà Nguyễn Quỳnh Trâm, Tổng giám đốc Microsoft Việt Nam, cho biết : “ Chúng tôi rất vui mừng khi trở thành đối tác công nghệ trên hành trình chuyển đổi số nhằm hiện thực hóa mục tiêu nâng cao hiệu suất và năng lực cạnh tranh của OPES trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam. Tôi tin rằng mối quan hệ hợp tác này cũng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành bảo hiểm số tại Việt Nam, từ đó mở ra một tương lai không chỉ hiệu quả hơn mà còn an toàn hơn khi có thể tận dụng tối đa những tiềm năng từ các giải pháp được tích hợp công nghệ AI của Microsoft.”
Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang đạt đà tăng trưởng khá cao ở mức 15%/năm và dự kiến sẽ chiếm hơn 3% GDP của Việt Nam vào năm 2025. Đây chính là cơ hội lớn cho OPES, một trong những doanh nghiệp đón đầu xu hướng bảo hiểm số và phát triển danh mục sản phẩm đa dạng, phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng.
Có mặt trên thị trường 5 năm trở lại đây, OPES đã sớm nhận ra sức mạnh của công nghệ, coi công nghệ là một trong những động lực tăng trưởng, điểm tựa để doanh nghiệp tăng trưởng bứt phá. Tính đến thời điểm này, OPES đã có tới 140 triệu đơn hàng bảo hiểm, nỗ lực trong việc đẩy mạnh chuyển đổi số vào quá trình quản trị, vận hành.
Bắt tay hợp tác với “người khổng lồ” Microsoft là bước tiến hiện thực hóa chiến lược số hóa toàn diện của OPES, giúp nhà bảo hiểm nâng cao khả năng thích ứng linh hoạt, tạo ra sản phẩm bảo hiểm tích hợp công nghệ đột phá, chinh phục thị trường bảo hiểm Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng.
Phương Dung
" alt="OPES hợp tác chiến lược cùng Microsoft đẩy mạnh bảo hiểm số" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
Hư Vân - 22/01/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Huyền Trang kể hậu trường cảnh nóng táo bạo nhất màn ảnh với Việt Anh
Huyền Trang sinh năm 1991, từng góp mặt trong rất nhiều bộ phim truyền hình trên VTV. Lúc đầu tôi cũng sợ vì cảnh nóng quá
- Vào vai cô gái sẽ tạo nên sóng gió cho các nhân vật chính với cảnh nóng táo bạo nhưng không thấy Huyền Trang xuất hiện trong buổi ra mắt phim 'Hành trình công lý'. Lý do là gì? Phải chăng bạn sợ bị hỏi quá nhiều về cảnh nóng với Việt Anh?
Thực ra đoàn phim đang muốn giấu nhân vật của tôi vì đó là mấu chốt của câu chuyện nên tôi chỉ được phép xuất hiện khi phim ra mắt.
- Việt Anh nói đây là lần thứ 2 đóng với Huyền Trang và đều đóng những nhân vật đi qua đời nhau. Tái ngộ màn ảnh với bạn diễn sau 10 năm và lại có cảnh nóng, bạn thấy thế nào?
Tôi đã nghỉ một thời gian và lâu không làm phim nên đây là cơ hội mới nên tôi cũng cố gắng và muốn thử thách bản thân với cảnh rất nóng. Đây cũng là cảnh nóng nhất từ trước tới giờ mà tôi từng đóng. Trước đây tôi từng đóng với anh Việt Anh và là kẻ thứ 3 trong Chỉ có thể là yêu nhưng cảnh nóng cũng chỉ nhẹ nhàng thôi. Còn với phim này tôi muốn quay trở lại màn ảnh mạnh dạn hơn.
- Cùng với 'Hành trình công lý' gần đây bạn còn đóng 'Đấu trí', vì sao trước đó Huyền Trang lại có khoảng thời gian mất tích lâu như vậy?
Hồi đó tôi nghỉ đóng phim để lấy chồng nhưng chúng tôi cũng đã chia tay nhau lâu rồi. Gần đây vì đam mê quá, nhớ phim quá nên tôi quay lại.
- Trở lại màn ảnh với một vai không dài nhưng lại gây chú ý bằng cảnh nóng táo bạo. Đấy có phải mục đích của Huyền Trang khi muốn tái xuất với một vai diễn dữ dội?
Tất nhiên đó không phải chủ đích của tôi. Lúc đầu khi đạo diễn nói về vai diễn này tôi cũng khá sợ vì có cảnh nóng. Tuy nhiên đạo diễn Mai Hiền nói với tôi là không sao, vì là phim truyền hình nên cảnh nóng cũng không quá mạnh bạo. Lúc quay tôi khá sợ bởi đạo diễn muốn nó phải thật, phải thật ấn tượng và đó phải là cảnh nóng nhất. Tôi cũng thấy đây là vai diễn có cảnh nóng nhất từ trước đến giờ.
- Việt Anh có nói không có nhiều diễn viên nữ của phim truyền hình hiện nay dám đóng cảnh nóng dữ dội như vậy. Khi đọc kịch bản và lúc vào quay bạn có lấn cấn không bởi như Trang nói đó là cảnh nóng nhất từ trước đến nay?
Lúc đầu tôi cũng hơi lăn tăn vì tôi cũng rất ngại cảnh nóng. Tuy nhiên cũng lâu lắm rồi tôi cũng không có cơ hội quay lại phim ảnh nên lần trở lại này tôi cũng muốn hết lòng hy sinh vì vai diễn. Hiện tại tôi cũng không đang vướng bận gì nên không ngại như trước đây. Ngày xưa có thể ngại chồng hay người yêu còn giờ vì không vướng ai nên mình cũng phải hết lòng vì đam mê.
Cả hai anh em rất mệt, phải quay đến 3-4 tiếng mới xong
- Phản ứng của bạn và Việt Anh thế nào khi hoàn thành xong cảnh đó?
Lúc đầu quay tôi cũng ngại lắm. Nhưng tôi và anh Việt Anh cũng đã quen biết và làm việc với nhau từ lâu nên hai anh em phải bàn với nhau thật kỹ để làm sao quay 1 lần là xong chứ không thể làm đi làm lại được vì sẽ rất mệt. Cuối cùng cảnh đó dù một đúp là ăn luôn nhưng chúng tôi cũng phải làm đi làm lại nhiều lần vì phải lấy nhiều góc máy. Cả hai anh em rất mệt, phải quay đến 3-4 tiếng mới xong. Dù rất ngại nhưng khi đạo diễn hô "diễn" là tôi phải lao vào nhập vai luôn cho xong. Mà hôm quay tôi còn ốm nữa nên quay xong còn phải ngồi thở hổn hển vì quá mệt.
- Trong trích đoạn phim được VTV tung ra thì chỉ có 1 cảnh nóng dữ dội giữa bạn và Việt Anh, không biết đó có phải cảnh nóng duy nhất của phim?
Có nhiều cảnh nóng đấy ạ.
- Trang có sợ khi phim phát sóng mọi người sẽ gọi bạn là "Nữ hoàng cảnh nóng" của truyền hình Việt?
Ở đoàn phim cũng trêu tôi như vậy, nói rằng sau phim này tôi sẽ đóng ghim luôn vào dạng vai cặp bồ với cảnh nóng. Tôi có nói là nốt phim này thôi, phim sau có người yêu rồi là không đóng cảnh nóng nữa.
- Trang hiện độc thân nên đóng cảnh nóng không sao, nhưng bạn có ngại bạn gái của Việt Anh khi xem những cảnh này?
Thực ra tôi rất ngại nhưng vì đã là diễn viên rồi nên tôi nghĩ bạn gái của anh Việt Anh cũng phải đóng những cảnh như thế chẳng hạn. Tôi nghĩ nếu đã yêu người làm nghệ thuật không thể không chấp nhận được.
- Tham gia một phim có nhiều diễn viên hot như Hồng Diễm, Việt Anh, Trang có sợ bị lu mờ trước tên tuổi của họ?
Tôi không sợ điều đó. Trong Đấu trí tôi phải đóng với các diễn viên gạo cội và cũng áp lực vì cô chú diễn viên rất giỏi. Tuy nhiên tôi lại thích được như vậy vì nếu có áp lực thì mình mới tốt lên được và học hỏi được từ họ nhiều về kỹ năng diễn xuất. Khi đóng cùng chị Hồng Diễm và anh Việt Anh tôi thấy mình cũng ổn và sẽ được mọi người để ý theo. Phim được đón nhận thì mình cũng được xem nhiều. Tôi không ngại mà thậm chí rất thích đóng cùng các diễn viên nổi tiếng.
Quá quen với việc bị khán giả chửi
- Tôi thấy bạn đã đóng phim từ lâu nhưng tên tuổi chưa bật lên được trong khi có người dù đóng 1-2 phim thì tên tuổi đã hot lắm rồi. Trang có bao giờ thử lý giải vì sao đến giờ mình chưa nổi như những diễn viên khác?
Tôi đóng phim từ lúc ở trong trường và tham gia khá nhiều nhưng cũng chưa có vai nào nổi bật lên hẳn. Sau đó tôi nghỉ đóng phim 5-6 năm qua nên lúc quay lại thì không ai nhớ đến mình nữa, chỉ nhớ tôi là diễn viên chứ không nhớ phim tôi đóng. Còn giờ khán giả xem phim truyền hình nhiều và cũng hay để ý cùng với việc phát triển mạnh của truyền thông nên chỉ cần đóng 1-2 phim là được biết tới. Tôi cũng mong vai diễn mới này của mình để lại ấn tượng.
- Diễn viên giờ nổi nhanh hơn nhưng cũng bị soi mói nhiều hơn, bạn đã chuẩn bị tinh thần để đón nhận cả những phản ứng tích cực và tiêu cực của khán giả khi tái xuất màn ảnh?
Hầu như trong sự nghiệp diễn viên của tôi, hầu như tất cả các vai diễn đều là phản diện. Do vậy tôi đã quá quen với câu chửi của khán giả. Trước đây tôi đóng vai phản diện và ngày nào cũng lên mạng xem mọi người chửi gì. Nếu đã nhận vai phản diện nếu được chửi thì có nghĩa mình diễn đạt. Do vậy tôi không sợ lời chửi như diễn viên khác mà lại thấy vui. Thà như vậy còn hơn là không được nhắc đến.
- Đóng toàn vai sang chảnh, sexy có khi cát sê không đủ tiền mua phụ trang phụ kiện cho vai diễn. Vậy trong nhiều năm không đóng phim nhiều người tò mò muốn biết Trang sống bằng gì?
Đúng là cát sê đóng phim không đủ mua quần áo được. Nhưng với diễn viên chúng tôi hầu như ai cũng có nghề tay trái còn làm diễn viên thì không đủ sống. Tuy nhiên bây giờ cát sê của diễn viên cũng ổn hơn trước và thù lao mấy tháng đóng phim vừa rồi cũng đủ nuôi tôi trong khi trước đây thì không có. Ở ngoài tôi làm thêm nhiều, đầu tư vào chứng khoán bất động sản và nhiều ngành nghề khác để nuôi đam mê với nghề diễn. Nghề diễn viên khổ kinh khủng nhưng đam mê không bỏ được và muốn đi đến cùng.
- Tuy nhiên với các diễn viên hạng A thì kiếm tiền tốt lắm, chỉ cần vài năm là giàu lên trông thấy nhờ cát sê quảng cáo và đi sự kiện?
Tôi biết mà! Bạn bè tôi như Lương Thu Trang, chị Thu Quỳnh... ở Nhà hát Tuổi trẻ của tôi mọi người đều có thu nhập ổn. Đó cũng là động lực để cho mình thật cố gắng để ghi lại dấu ấn với khán giả.
Huyền Trang trong trích đoạn phim 'Hành trình công lý'
" alt="Huyền Trang kể hậu trường cảnh nóng táo bạo nhất màn ảnh với Việt Anh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
Mã độc tống tiền tấn công mạng quy mô lớn làm gián đoạn hệ thống viễn thông
Mã độc cực kỳ nguy hiểm đã làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động viễn thông tại Mỹ Latinh. Ngày 26/10, Đội ứng phó sự cố mạng Chile (CSIRT) đã chính thức xác nhận đây là một cuộc tấn công bằng mã độcquy mô lớn. CSIRT đã yêu cầu tất cả các cơ quan chính phủ Mỹ Latinh có sử dụng dịch vụ IaaS của Grupo GTD phải lập tức thông báo ngay cho chính phủ và quét kiểm tra hệ thống của mình để phát hiện khả năng nhiễm mã độc.
Mặc dù tên chính xác của mã độc được tin tặc sử dụng vẫn chưa được tiết lộ, nhưng các nguồn tin rò rỉ cho biết đây là một biến thể mới của mã độc Rorschach. Loại mã độc được các chuyên gia của Công ty Check Point (Israel) phát hiện lần đầu tiên vào tháng 4/2023, trong quá trình điều tra vụ tấn công mạng nhằm vào một công ty lớn của Mỹ.
Rorschach là một loại mã độc cực kỳ phức tạp và gây thiệt hại cực kỳ nhanh. Mã độc này có thể mã hóa hoàn toàn tất cả các tập tin trên thiết bị điện tử chỉ trong 4 phút 30 giây. Cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể xác định bất kỳ thông tin liên quan đến chủ nhân của loại mã độc này.
Theo các dữ liệu đã biết về Rorschach, tin tặc thường lợi dụng lỗ hổng để giả mạo dữ liệu trong thư viện liên kết động (DLL) của các chương trình hợp pháp như Trend Micro, BitDefender và Cortex XDR.
CSIRT cũng công bố một số chi tiết kỹ thuật liên quan đến vụ tấn công. Theo đó, tin tặc đã tải một tệp DLL vào hệ thống của Grupo GTD. Mã độc ngụy trang dưới dạng file cấu hình có tên “config[.]ini”.
Sau khi xâm nhập, mã độc này bắt đầu âm thầm mã hóa tất cả dữ liệu trên từng tệp thiết bị bị nhiễm. Đặc biệt, tên của các tệp thực thi u.exe và d.exe từ TrendMicro và BitDefender đã bị tin tặc lợi dụng. Chính những chương trình hợp pháp này đã bị kẻ tấn công lợi dụng để khởi chạy các chương trình độc hại.
Đầu năm nay, một cuộc tấn công bằng mã độc Rhysida tương tự đã nhắm vào quân đội Chile. Sau đó, tin tặc đã đánh cắp và tiết lộ hơn 300 nghìn tài liệu bí mật.
(theo Isp)
" alt="Mã độc tống tiền tấn công mạng quy mô lớn làm gián đoạn hệ thống viễn thông" />
- Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Tội phạm mạng đang tấn công các doanh nghiệp với tốc độ của máy móc
- Cảnh báo khẩn cấp về sự gia tăng đột biến của các ứng dụng tài chính giả mạo
- Trường mở lớp chống trượt tốt nghiệp thi THPT quốc gia 2018
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- Nữ chính khách gây đàm tiếu vì sửa ảnh tranh cử quá đà
- Sáng nay, gần 95.000 thí sinh Hà Nội thi lớp 10 bước vào buổi thi đầu tiên