{keywords}Cuộc họp họp rà soát, đẩy nhanh tiến độ triển khai nghiên cứu phát triển, thử nghiệm lâm sàng vắc xin phòng Covid -19 tại Việt Nam tại Bộ Y tế, sáng 10/9

Vắc xin ARCT-154 (loại vắc xin chuyển giao công nghệ từ Mỹ) đã hoàn thành tiêm mũi 1 thử nghiệm giai đoạn 1. Từ ngày 12-13/9, 100 tình nguyện viên sẽ tiêm liều 2 của giai đoạn 1. Trong tháng 9, nhóm nghiên cứu triển khai thử nghiệm giai đoạn 2 trên 300 tình nguyện viên và gối đầu thực hiện giai đoạn 3a với 600 tình nguyện viên. Giai đoạn 3b dự kiến thực hiện trên 20.000 người tình nguyện.

Dự kiến tháng 12/2021, nhóm nghiên cứu sẽ có kết quả đánh giá giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 để xin cấp phép khẩn cấp vắc xin ARCT-154.

Vắc xin Sputnik V của Nga do Việt Nam đóng ống được phía Nga đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu. Phía Việt Nam đang làm việc với các đơn vị liên quan để xin cấp phép xuất xưởng cho các lô này.

Ngay trong tháng 9, theo dự kiến Việt Nam cũng sẽ đóng ống, đóng gói vắc xin Sputnik V, chủ động nguồn cung vắc xin này trong nước, thúc đẩy việc nộp hồ sơ để nhanh chóng đăng ký sớm cho vắc xin.

Với vắc xin Abdala của Cuba, Bộ Y tế đã ký thỏa thuận bảo mật thông tin với đối tác để tiếp cận hồ sơ chuyển giao công nghệ sản xuất. 

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị các Vụ, Cục chức năng của Bộ Y tế tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho đơn vị nghiên cứu, đảm bảo nguồn kinh phí cho việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin.

Với vắc xin Covivac và ARCT-154 đang triển khai thử nghiệm tại một số địa phương, Thứ trưởng đề nghị các nhóm nghiên cứu xây dựng kế hoạch cụ thể và báo cáo để mở rộng tuyển người tình nguyện; phòng tình huống có thay đổi trong danh sách tình nguyện viên đăng ký tham gia thử nghiệm.

Đồng thời, rút ngắn quy trình không cần thiết, đẩy nhanh quá trình nghiên cứu. Mục tiêu đến cuối năm 2021, đầu năm 2022, Việt Nam có vắc xin nghiên cứu, sản xuất trong nước và chuyển giao công nghệ.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại cuộc họp

Với các loại vắc xin khác đã bàn bạc hợp tác chuyển giao công nghệ (như vắc xin của Nga, Cuba hay Tây Ban Nha), Thứ trưởng yêu cầu khẩn trương tiến hành các nội dung theo tinh thần rút ngắn quy trình nhưng phải đảm bảo chặt chẽ, khoa học.

Riêng vắc xin Abdala của Cuba, Thứ trưởng yêu cầu các cơ quan sớm hoàn thiện đề án nhận chuyển giao công nghệ. Ông nhấn mạnh, các đơn vị liên quan như Cục Quản lý Dược, Hội đồng cấp phép, ngay khi nhận đủ hồ sơ cần sớm thẩm định, cấp phép vắc xin này trong thời gian sớm nhất (dự kiến khoảng 3 ngày).

Thứ trưởng Bộ Y tế cũng đề nghị Cục Khoa học, Công nghệ và Đào tạo cần sớm tổ chức hội nghị xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa hoc về việc phát triển vắc xin cho trẻ em từ nguồn nghiên cứu trong nước và nguồn chuyển giao công nghệ.

Triều Dương

Bộ Y tế phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid-19 thứ 7 lưu hành tại Việt Nam

Bộ Y tế phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid-19 thứ 7 lưu hành tại Việt Nam

Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vắc xin Hayat-Vax của UAE, là vắc xin ngừa Covid-19 thứ 7 được cấp phép khẩn tại Việt Nam.

" />

Bộ Y tế yêu cầu bổ sung hồ sơ vắc xin Covid

Thể thao 2025-01-16 04:03:59 97996

Ngày 10/9,ộYtếyêucầubổsunghồsơvắbournemouth – chelsea Bộ Y tế tổ chức họp trực tuyến về rà soát, đẩy nhanh tiến độ triển khai nghiên cứu phát triển, thử nghiệm lâm sàng vắc xin phòng Covid-19 tại Việt Nam. 

Tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị nhóm nghiên cứu, nhà sản xuất vắc xin Covid-19 Nanocovax khẩn trương tăng tốc, làm ngày làm đêm, sớm nộp hồ sơ bổ sung cho Hội đồng Đạo đức Quốc gia và Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc (Hội đồng cấp phép), trình xem xét kết quả để đánh giá khả năng cấp phép cấp bách.

“Việc nộp hồ sơ bổ sung này cần thực hiện trước ngày 15/9”, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh.

Theo báo cáo của Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo, đến nay, vắc xin Nanocovax đã được nghiệm thu kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1. Nhóm nghiên cứu cũng hoàn thành tiêm 2 liều của giai đoạn 2 và 3. Ngày 22/8 vừa qua, Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia họp khẩn, đánh giá kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3a.

“Bộ Y tế sẽ sớm tổ chức thẩm định báo cáo giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3a với đầy đủ kết quả xét nghiệm đánh giá tính sinh miễn dịch và báo cáo giữa kỳ giai đoạn 3b khi nhận được hồ sơ của tổ chức chủ trì nghiên cứu”, đại diện Cục Khoa học, Công nghệ và Đào tạo thông tin.

Ngoài Nanocovax, Việt Nam còn 4 vắc xin Covid-19 khác phát triển trong nước hoặc được chuyển giao công nghệ từ nước ngoài.

Vắc xin Covivac đã hoàn thành đánh giá kết quả thử nghiệm giai đoạn 1. Nhóm nghiên cứu cũng tiêm xong liều 1 của giai đoạn 2 cho 375 tình nguyện viên, dự kiến tiêm liều 2 từ ngày 15-20/9. Tới tháng 12 năm nay, vắc xin này sẽ triển khai thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 trên 4.000 đối tượng ở 3 tỉnh Khánh Hoà, Bắc Ninh và Thái Bình. 

{ keywords}
Cuộc họp họp rà soát, đẩy nhanh tiến độ triển khai nghiên cứu phát triển, thử nghiệm lâm sàng vắc xin phòng Covid -19 tại Việt Nam tại Bộ Y tế, sáng 10/9

Vắc xin ARCT-154 (loại vắc xin chuyển giao công nghệ từ Mỹ) đã hoàn thành tiêm mũi 1 thử nghiệm giai đoạn 1. Từ ngày 12-13/9, 100 tình nguyện viên sẽ tiêm liều 2 của giai đoạn 1. Trong tháng 9, nhóm nghiên cứu triển khai thử nghiệm giai đoạn 2 trên 300 tình nguyện viên và gối đầu thực hiện giai đoạn 3a với 600 tình nguyện viên. Giai đoạn 3b dự kiến thực hiện trên 20.000 người tình nguyện.

Dự kiến tháng 12/2021, nhóm nghiên cứu sẽ có kết quả đánh giá giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 để xin cấp phép khẩn cấp vắc xin ARCT-154.

Vắc xin Sputnik V của Nga do Việt Nam đóng ống được phía Nga đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu. Phía Việt Nam đang làm việc với các đơn vị liên quan để xin cấp phép xuất xưởng cho các lô này.

Ngay trong tháng 9, theo dự kiến Việt Nam cũng sẽ đóng ống, đóng gói vắc xin Sputnik V, chủ động nguồn cung vắc xin này trong nước, thúc đẩy việc nộp hồ sơ để nhanh chóng đăng ký sớm cho vắc xin.

Với vắc xin Abdala của Cuba, Bộ Y tế đã ký thỏa thuận bảo mật thông tin với đối tác để tiếp cận hồ sơ chuyển giao công nghệ sản xuất. 

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị các Vụ, Cục chức năng của Bộ Y tế tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho đơn vị nghiên cứu, đảm bảo nguồn kinh phí cho việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin.

Với vắc xin Covivac và ARCT-154 đang triển khai thử nghiệm tại một số địa phương, Thứ trưởng đề nghị các nhóm nghiên cứu xây dựng kế hoạch cụ thể và báo cáo để mở rộng tuyển người tình nguyện; phòng tình huống có thay đổi trong danh sách tình nguyện viên đăng ký tham gia thử nghiệm.

Đồng thời, rút ngắn quy trình không cần thiết, đẩy nhanh quá trình nghiên cứu. Mục tiêu đến cuối năm 2021, đầu năm 2022, Việt Nam có vắc xin nghiên cứu, sản xuất trong nước và chuyển giao công nghệ.

{ keywords}
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại cuộc họp

Với các loại vắc xin khác đã bàn bạc hợp tác chuyển giao công nghệ (như vắc xin của Nga, Cuba hay Tây Ban Nha), Thứ trưởng yêu cầu khẩn trương tiến hành các nội dung theo tinh thần rút ngắn quy trình nhưng phải đảm bảo chặt chẽ, khoa học.

Riêng vắc xin Abdala của Cuba, Thứ trưởng yêu cầu các cơ quan sớm hoàn thiện đề án nhận chuyển giao công nghệ. Ông nhấn mạnh, các đơn vị liên quan như Cục Quản lý Dược, Hội đồng cấp phép, ngay khi nhận đủ hồ sơ cần sớm thẩm định, cấp phép vắc xin này trong thời gian sớm nhất (dự kiến khoảng 3 ngày).

Thứ trưởng Bộ Y tế cũng đề nghị Cục Khoa học, Công nghệ và Đào tạo cần sớm tổ chức hội nghị xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa hoc về việc phát triển vắc xin cho trẻ em từ nguồn nghiên cứu trong nước và nguồn chuyển giao công nghệ.

Triều Dương

Bộ Y tế phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid-19 thứ 7 lưu hành tại Việt Nam

Bộ Y tế phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid-19 thứ 7 lưu hành tại Việt Nam

Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vắc xin Hayat-Vax của UAE, là vắc xin ngừa Covid-19 thứ 7 được cấp phép khẩn tại Việt Nam.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/157f699304.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng

Một lượng lớn”thợ mỏ” từ khắp nơi trên thế giới đang đổ về những nơi như khu Sham Shui Po của Hong Kong hay Sim Lim Square của Singapore để mua các dàn "trâu" đào tiền kỹ thuật số.

Một số chỉ mua linh kiện như bo mạch chủ, card đồ họa, quạt, nguồn, card màn hình hay RAM để tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, ngay cả khi nhà bán lẻ lắp ráp chúng và thu thêm một khoản phí nhỏ, sản phẩm cuối cùng vẫn là một món hời.

“Mua 'trâu cày' tại Hong Kong rẻ hơn 30-50% so với ở châu Âu”, một “thợ mỏ” có tên Dima Popov từ Nga nói với Reuters. Hong Kong không đánh thuế bán hàng, do đó giá bán linh kiện ở đây gần như tương đương với giá gốc từ nhà cung cấp.

Một cỗ máy đào tiền kỹ thuật số với card đồ họa cao cấp trưng bày tại trung tâm mua sắm ở Hong Kong. Ảnh: Reuters.

Popov mua card màn hình, bo mạch chủ và nguồn tại Hong Kong và đào Bicoin tại Nga, nơi giá điện khá rẻ và thời tiết ủng hộ.

Nhu cầu linh kiện máy tính cực cao đang tạo ra diện mạo mới cho các trung tâm mua sắm tại châu Á, nơi từng bị ảnh hưởng khá lớn vì sức bán PC xuống thấp những năm gần đây. Những cửa hàng trước đây chủ yếu bán cho người dân địa phương, bán điện thoại hoặc một số thiết bị tiêu dùng khác giờ đây chào đón hàng loạt khách nước ngoài tìm mua linh kiện máy tính.

Những cỗ máy đào tiền kỹ thuật số thường được chứa trong các nhà kho rộng tương đương một chiếc máy bay và được theo dõi thường xuyên. Một chuyên gia trong lĩnh vực này cho biết, thông thường các “thợ mỏ” sẽ thu hồi vốn sau khoảng 3 tháng. Những người đào coin với quy mô nhỏ hoặc đào tại nhà sẽ phải chờ lâu hơn.

Tại Hong Kong, những người quản lý cửa hàng cho hay phần lớn người mua đến từ Nga nhưng khách từ tây Âu, châu Phi hay Hàn Quốc cũng không thiếu. Tương tự là Singapore.

Những cỗ máy đào tiền kỹ thuật số này chủ yếu được sản xuất tại Trung Quốc, sử dụng chip của AMD và Nvidia. Jerry Wu – quản lý cửa hàng của Wisetek Digital Technology nói bán linh kiện đào tiền số mang lại lợi nhuận cao hơn 50% so với linh kiện máy tính thông thường. Anh này kiếm được khoảng 6.400 đến 7.600 USD mỗi tháng tiền lời.

Khi thợ mỏ săn tìm trâu cày, các nhà sản xuất chip biết rằng cơ hội đã đến. Những cỗ máy đào tiền kỹ thuật số này có giá từ vài nghìn USD đến cả chục nghìn USD và bộ vi xử lý chính là linh kiện đắt nhất.

Samsung Electronics, nhà sản xuất microchip lớn nhất thế giới, nói rằng nhu cầu bùng nổ chip xử lý đồ họa cho việc đào tiền ảo mang đến sự tăng trưởng lớn.

TSMC cũng xem đây là cơ hội lớn nhưng biết rằng nó có thể sớm thay đổi. “Nhu cầu đào tiền kỹ thuật số đang rất cao. Tuy nhiên, cơn sốt này chủ yếu phụ thuộc vào giá của tiền kỹ thuật số, trong khi loại tiền này không bền vững”, chủ tịch TSMC, Morris Chang nói vào tháng trước.

Phiên bản nhỏ hơn của Sham Shui Po, trung tâm mua sắm Sim Lim Square tại Singapore cũng ghi nhận tình trạng khách hàng mua thiết bị đào tiền kỹ thuật số tăng vọt.

Anuj Agarwal, người bán hàng cho shop của anh trai mình, nói rằng anh từng giao dịch với nhiều khách từ Việt Nam, Malaysia, Indonesia và Nga. “Người nước ngoài tìm đến Singapore vì ở đây sẵn hàng và tin tưởng dịch vụ ở đây”, anh nói và cho biết thêm có những người mới chỉ 16 tuổi đã tìm đến mua hàng.

Ngay bên cạnh đó, Liu Xiao Yu nói rằng anh không thể đáp ứng hết nhu cầu của người mua. “Có khách hàng yêu cầu mua 500 card đồ họa, trị giá hơn 350.000 SGD (262.000 USD)”, Liu nói. “Tuần trước, một người khác hỏi mua 1.000 card đồ họa, nhưng tôi không dám nhận lời vì nguồn đang khá thấp”.

Một cỗ máy đào tiền ảo thường yêu cầu 6 đến 12 card đồ họa như vậy. Các cửa hàng này cho rằng giá Bitcoin giảm đến vài chục % so với giá đỉnh điểm 20.000 USD không làm cho khách hàng của họ lo lắng.

“Những người đào coin nhỏ lẻ có thể bị phá sản nhưng các tay chơi lớn không lo ngại. Họ mới là khách hàng của chúng tôi”, Roy Chan, quản lý cửa hàng BNW Technology tại Hong Kong nói.

“Một khi giá Bitcoin tăng lên, chúng tôi sẽ nhận được hàng tá cuộc gọi và email của khách hàng từ khắp nơi trên thế giới” Agawal cho hay.

Theo Zing

">

‘Thợ mỏ’ đổ xô về Singapore, Hong Kong mua 'trâu cày'

Hyundai Santa Fe 2019 vừa chính thức được ra mắt tại Hàn Quốc và sẽ tiếp tục ra mắt toàn cầu tại triển lãm ô tô Geneva 2018 sắp diễn ra vào tháng sau. Hyundai Santa Fe thế hệ thứ 4 được lột xác hoàn toàn về thiết kế nội, ngoại thất đồng thời sẽ có cả phiên bản 5 chỗ và 7 chỗ.

Santa Fe 2019 lớn hơn phiên bản trước với kích cỡ chiều dài tăng thêm 70mm, chiều rộng hơn 10 mm trong khi chiều dài tổng thể tăng 65 mm so với bản cũ. Nhờ đó, Santa Fe mới có không gian khoang lái rộng rãi hơn.

Những hình ảnh mới vừa tiết lộ của Hyundai cho thấy thiết kế của SantaFe mới có nhiều điểm tương đồng với mẫu xe Nexo và Kona. 

Phần đầu xe nổi bật là lưới tản nhiệt kiểu Cascading Grille đặc trưng ở các dòng xe mới của Hyundai. Hệ thống đèn chiếu sáng được thiết kế lớn hơn và nằm ngang với lưới tản nhiệt. Hốc bánh xe vuống vức cùng đường viền liền mạch theo chiều dài của xe.

Ở bên trong, thiết kế của Hyundai Santa Fe khá giống chiếc Kona với bảng tap-lô thiết kế theo kiểu ba tầng với trung tâm là màn hình giải trí; màn hình head-up; cửa hậu điều khiển điện. Nội thất của Santa Fe 2019 được trang bị chất liệu cao cấp hơn.

Phiên bản mới được trang bị hàng loạt các công nghệ mới. Trong đó phải kể đến là hệ thống BlueLink 2.0 cho phép khởi động từ xa hay quản lý xe qua một điện thoại thông minh. Ngoài ra Hyundai Santa Fe 2019 cũng trang bị hệ thống nhận dạng giọng nói với trí thông minh nhân tạo.

Các tính năng an toàn trên mẫu xe này bao gồm hệ thống cảnh báo va chạm, cảnh báo buồn ngủ, hỗ trợ giữ/chuyển làn đường,… Ngoài ra, một loạt các tính năng mới lần đầu tiên được trang bị. Trong đó phải kể đến hệ thống cảnh báo hành khách mở cửa sau Safe Exit Assist (SEA) khi phương tiện khác đi tới và tự động khóa; Tính năng hỗ trợ tránh va chạm khi lùi xe,…

Tại thị trường Hàn Quốc, Hyundai Santa Fe 2019 có 3 tùy chọn động cơ. Cụ thể là động cơ xăng tăng áp 2.0L 4 xy-lanh cho công suất 232 mã lực và mô-men xoắn 353 Nm; Động cơ xăng 2.2L công suất 200 mã lực và mô-men xoắn 441 Nm. Ngoài ra còn có động cơ diesel 2.0L công suất 183 mã lực và mô-men xoắn 402 Nm. Đi kèm các động cơ này sẽ là hộp số tự động 8 cấp thay cho hộp số cũ.

Tại thị trường quê nhà, Hyundai Santa Fe 2019 có giá bán từ 28,15 triệu won (tương đương khoảng 590 triệu đồng). Thông tin từ Hyundai cho hay hãng đã nhận được hơn 14.000 đơn đặt hàng chỉ sau 2 tuần hé lộ thông tin của mẫu xe này.

Thêm hình ảnh chi tiết của Hyundai Santa Fe 2019 vừa ra mắt:

">

Chi tiết Hyundai Santa Fe 2019 giá chưa đến 600 triệu vừa ra mắt

Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu

Vào năm 2013, Elon Musk - CEO của Tesla và SpaceX, đã khiến thế giới phải kinh ngạc với một hệ thống tàu siêu tốc chạy bên trong đường ống áp suất thấp, được gọi là Hyperloop. Trong một bài nghiên cứu, Musk đã tự mình vạch ra những tiềm năng cũng như thách thức dành cho quá trình thương mại hóa công nghệ mới này.

Đến nay, hai start-up Hyperloop One của Shervin Pishevar và Hyperloop Transportation Technologies của Dirk Ahlborn có lẽ là những cái tên thành công nhất trong quá trình hiện thực hóa ý tưởng Hyperloop. Tuy nhiên, để công nghệ này có thể ứng dụng và hoạt động ổn định trong thực tế không phải là chuyện một sớm một chiều và phải cần thêm rất nhiều thời gian nữa.

Khoảng cách giữa ý tưởng và thực tế về Hyperloop vẫn còn khá lớn.

Vào tháng 7/2017 vừa qua, Musk đã bất ngờ tiết lộ ông đang tiến hành nghiên cứu một hệ thống Hyperloop cho riêng mình và đã được chính phủ thông qua cho phép xây dựng những trạm dừng chân tại Washington, DC và New York. Mới đây vào ngày thứ ba (20/2), tờ The Washington Post cho biết Boring Company - start-up của Musk đã nhận được giấy phép xây dựng từ DC để tiến hành các thử nghiệm khai quật tại một bãi đỗ xe.

Tuy nhiên, xét một cách khách quan thì Elon Musk không phải là người đầu tiên nghĩ đến hệ thống giao thông tốc độ cao này. Trong thực tế, ý tưởng về Hyperloop đã bắt đầu hình thành vào cuối thế kỷ 17 và dẫn đến sự ra đời của các hệ thống giao thông ngầm siêu tốc hoạt động dựa vào khí lực học (không khí bị nén) trong những thập kỷ tiếp theo.

Hãy cùng điểm lại những dấu mốc lịch sử quan trọng dẫn đến ý tưởng về Hyperloop ngày nay của Elon Musk.

Vào năm 1799, nhà phát minh George Medhurst đã đề xuất một ý tưởng cho phép di chuyển hàng hóa thông qua những ống sắt nhờ sử dụng áp suất không khí. Năm 1844, ông đã cho xây dựng một nhà ga xe lửa hoạt động dựa trên khí lực học cho đến năm 1847.

Trong suốt những năm 50 của thế kỷ 19, rất nhiều hệ thống đường ray khí lực học đã được xây dựng tại Dublin, London và Paris. Hệ thống London Pneumatic Despatch được thiết kế với mục đích vận chuyển hàng hóa, nhưng vì kích thước quá lớn nên cuối cùng nó kiêm luôn trọng trách vận chuyển con người. Để đánh dấu cột mốc trọng đại trong ngày khai trương hệ thống này vào năm 1865, Công tước của Buckingham khi ấy đã trở thành một trong những hành khách đầu tiên sử dụng nó.

Cũng trong khoảng thời gian này, tiểu thuyết gia người Pháp Jules Verne đã xuất bản cuốn sách “Paris của thế kỷ 20”. Trong đó, ông mường tượng ra một đường ống tàu hỏa độc đáo dưới lòng biển có thể chạy xuyên qua Đại Tây Dương.

Giữa thập niên 60 của thế kỷ 19, Nam London đã cho xây dựng hệ thống đường ray khí lực chạy xuyên qua một công viên tại Crystal Palace. Con tàu sử dụng đường ray này sở hữu một quạt đẩy với đường kính 6.7 met.

Hệ thống Beach Pneumatic Transit, hoạt động tại Manhattan từ 1870 đến 1873, chính là hệ thống tàu điện ngầm đầu tiên tại thành phố New York. Hệ thống này được thiết kế bởi Alfred Ely Beach và sử dụng áp suất không khí để di chuyển các khoang tàu.

Vào cuối thế kỷ 19, đa số các thành phố lớn đều sử dụng những hệ thống dạng ống để vận chuyển thư từ cũng như nhiều loại giấy tờ khác. Thậm chí đến tận bây giờ, một số hệ thống này vẫn còn tồn tại trong các ngân hàng, bệnh viện và nhà máy.

NASE cũng đã bắt đầu sử dụng ống khí lực học như một phương thức liên lạc nội bộ vào thập kỷ 60 của thế kỷ 20. Đến năm 2011, một của hàng McDonald’s tại Edina, Minnesota (Mỹ) cũng phục vụ Big Macs và khoai tây chiên cho khách hàng nhờ hệ thống ống này.

Vào năm 1910, nhà tiên phong trong lĩnh vực tên lửa Mỹ Robert Goddard đã thiết kế một loại tàu hỏa có khả năng di chuyển từ Boston đến New York chỉ trong vòng 12 phút. Mặc dù chưa bao giờ được hiện thực hóa nhưng nó cũng đã phần nào hé lộ ý tưởng về một đoàn tàu lơ lửng trên hệ thống đường ray từ trường trong một đường ống áp suất thấp.

Trong suốt thế kỷ 20, các nhà khoa học và các nhà văn khoa học viễn tưởng đã liên tục nghĩ đến những hệ thống vận chuyển có thể cơ chế hoạt động tương đối giống với Hyperloop ngày nay, ví dụ như trong truyện ngắn “Double Star” của nhà văn Robert Heinlein.

Đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, các nhà nghiên cứu tại MIT đã thiết kế hệ thống tàu điện chạy trong đường ống áp suất thấp với khả năng di chuyển từ New York đến Boston trong vòng 45 phút. Giống như kế hoạch của Elon Musk, bản thiết kế này được gọi là đường ray nam châm.

Vào đầu thế kỷ 21, start-up ET3 đã thiết kế một loại tàu điện khí lực học và đệm từ trường cao tốc. Theo đó, hành khách sẽ ngồi trong các khoang tàu có kích thước bằng một chiếc xe ô tô và di chuyển trong những đường ống tốc độ cao.

Năm 2010, dự án Foodtubes chính thức ra mắt với thiết kế tương tự như ET3 nhưng lại được sử dụng dưới lòng đất để vận chuyển lương thực. Theo đó, các khoang tàu có thể di chuyển với tốc độ 96.6 km/h và phải tốn đến 8 triệu USD mới có thể xây dựng được 1.6 km đường ray tại Vương quốc Anh.

Ba năm sau (2013), Elon Musk đã công bố bản kế hoạch đầu tiên dày 57 trang giấy dành cho hệ thống Hyperloop. Ông cho biết, mỗi khoang tàu siêu tốc này sẽ chở được 28 hành khách và chỉ mất 29 phút để di chuyển từ New York đến DC.

Hyperloop Transportation Technologies, một start-up ra đời từ ý tưởng về Hyperloop của Elon Musk, hiện đang nghiên cứu xây dựng đoạn đường ray thử nghiệm dài hơn 8 km tại Thung lũng Quay, California. Quá trình xây dựng đã bắt đầu từ năm 2016 và công ty này đặt mục tiêu đoàn tàu thử nghiệm của mình sẽ đạt tốc độ lên đến 1223 km/h.

Vào tháng 7/2017, start-up Hyperloop One đã thử nghiệm thành công một hệ thống Hyperloop tại khu thử nghiệm DevLoop ở Nevada. Sử dụng công nghệ đệm từ trường cao tốc, đoàn tàu thử nghiệm của họ đạt tốc độ tối đa 113 km/h và họ hy vọng có thể đẩy con số này lên mức 402 km/h.

Các nhà khoa học Trung Quốc lại nuôi tham vọng xây dựng một hệ thống tàu khí lực học hoạt động dưới biển. Vào năm 2017, đội ngũ nghiên cứu của Viện Khoa học Trung Quốc đã đề xuất ý tưởng về đường ray dưới biển với tốc độ giả định có thể lên đến 1996 km/h, nhanh hơn rất nhiều so với ý tưởng Hyperloop của Elon Musk.

Hy vọng vào một ngày nào đó trong tương lai, tất cả những tầm nhìn, ý tưởng này sẽ liên kết và hỗ trợ lẫn nhau để tạo ra một hệ thống Hyperloop hoàn hảo, giúp thay đổi hoàn toàn hệ thống giao thông hiện tại.

Theo GenK

">

Hành trình hơn 200 năm hình thành và phát triển của hệ thống giao thông tốc độ cao Hyperloop

{keywords}Mark Zuckerberg trong cuộc điều trần trước Quốc hội Mỹ

“Những ngày mà họ giả vờ mình chỉ là một nền tảng không liên quan đã hết rồi. Việc nhắm tới Mark là một nỗ lực để thay đổi điều đó”, ông Roger McNamee, một nhà đầu tư thời kỳ đầu và thường xuyên chỉ trích CEO Facebook chia sẻ.

Trong những cuộc điều tra của chính phủ trước đây, ông Mark Zuckerberg vẫn né tránh được trách nhiệm. Một số tài liệu của FTC cho thấy họ đã từng cân nhắc nhưng sau đó bỏ qua cho ông Zuckerberg trong một vụ việc vào năm 2011. Nếu đưa ra án phạt vào thời điểm đó, CEO của Facebook chắc chắn sẽ bị liên đới trách nhiệm trong những vụ lộ dữ liệu gần đây.

FTC bắt đầu điều tra Facebook từ tháng 3/2018, sau bê bối của công ty Cambridge Analytica khiến cho dữ liệu của 87 triệu người dùng Facebook bị lộ. Cơ quan này muốn làm rõ liệu Facebook có vi phạm thỏa thuận của họ với FTC từ năm 2011, trong đó Facebook cam kết sẽ cải thiện bảo mật dữ liệu cho người dùng.

Kể từ năm 2018, Facebook đã liên tục dính những scandal về lộ dữ liệu người dùng. Vào ngày 18/4, họ thừa nhận đã lộ hàng triệu mật khẩu người dùng Instagram. Tháng 3, Facebook cho biết họ đã không có biện pháp bảo mật thích hợp với hàng trăm triệu mật khẩu người dùng.

Sau vụ Cambridge Analytica, ông Zuckerberg đã phải điều trần trước Quốc hội Mỹ. Tại đây, CEO Facebook nhận trách nhiệm về những vụ lộ dữ liệu, nhưng cho rằng Facebook đã không vi phạm thỏa thuận với FTC.

Nếu kết quả điều tra cho thấy công ty này đã vi phạm thỏa thuận, họ sẽ phải chịu mức phạt lên tới hàng tỷ USD. Những người lãnh đạo như Zuckerberg có thể cũng phải thực hiện các cam kết để đảm bảo bảo mật, như báo cáo định kỳ về tình hình đảm bảo dữ liệu trước hội đồng quản trị.

{keywords}
Facebook gặp rất nhiều vấn đề từ năm 2018, trong đó có nhiều vụ lộ dữ liệu người dùng

Nhiều nhà làm luật của Mỹ đồng ý với ý kiến nên bắt Zuckerberg chịu trách nhiệm. Thượng nghị sĩ Richard Blumenthal cho rằng ông Zuckerberg “không chỉ biết rõ mà còn đồng ý với các hành vi xâm phạm quyền riêng tư người dùng của Facebook, và phủ nhận những nghi ngại chính đáng”.

“Bắt Mark Zuckerberg và các lãnh đạo khác của Facebook phải chịu trách nhiệm về những gì họ làm sai sẽ là một thông điệp mạnh mẽ đối với những lãnh đạo công ty khác trên quốc gia này: Anh phải trả giá vì không tuân thủ luật pháp và lừa dối người dùng”, ông Blumenthal cho biết.

Tùy vào những thỏa thuận mới với FTC, Mark Zuckerberg có thể thoát tội, và đây cũng không phải lần đầu. Năm 2011, kết luận ban đầu của FTC chỉ rõ Mark Zuckerberg là 1 trong những người phải chịu trách nhiệm trong các vụ lộ dữ liệu của Facebook. Tuy nhiên, kết luận chính thức lại không có tên người sáng lập Facebook.

Lần này FTC có thể sẽ mạnh tay hơn. Ông David Vladeck, người đứng đầu ban bảo vệ người tiêu dùng của FTC vào năm 2011 tuần này đã lên tiếng chỉ trích Facebook vì không tôn trọng thỏa thuận với FTC năm 2011 và tiếp tục coi thường sự riêng tư của người dùng.

“Tôi hi vọng mọi kết luận sau này sẽ có tên Zuckerberg. Như vậy sẽ tạo sức ép để khiến các CEO phải chịu trách nhiệm”, ông Vladeck cho biết.

Theo Zing

Facebook 'vô tình' thu thập 1,5 triệu liên hệ của người dùng qua email

Facebook 'vô tình' thu thập 1,5 triệu liên hệ của người dùng qua email

Facebook đã yêu cầu mật khẩu email của người dùng đăng ký mới để xác minh danh tính. Trong quá trình này, danh sách liên hệ của các email đã "vô tình" bị tải lên.

">

Mỹ sẽ giáng đòn trừng phạt vào CEO Facebook Mark Zukerberg

友情链接