- Tin từ Sở GD-ĐT Bình Đình cho hay, ngày 29/6 sở này công bố kết quả chấm phúc khảo tốt nghiệp THPT 2011. Tổng cộng có 7 bài thi (môn Địa lý 3 bài, môn Toán 4 bài) được nâng từ 0,5-1 điểm.

Căn cứ kết quả phúc khảo, Sở GD-ĐT công nhận tốt nghiệp thêm 6 học sinh gồm: Nguyễn Ngọc Minh(Trường THPT Vĩnh Thạnh), Nguyễn Thị Mỹ Vân (Trường THPT Chu Văn An, Quy Nhơn), Phan Văn Chung (Trường THPT Tăng Bạt Hổ, Hoài Nhơn), Trương Thanh Dương(Trường THPT Hoài Ân), Dương Hồ PhúPhan Thị Xuân(Trường THPT Ngô Mây, Phù Cát).

Riêng học sinh Lê Trần Thắng(Trường THPT Nguyễn Du, Hoài Nhơn), do sơ suất khi nhập dữ liệu vào máy, bài thi môn Toán bị nhập nhầm từ 10 điểm thành 1 điểm. Sau khi phúc khảo, điểm Toán của em Thắng đã được chỉnh đúng là 10 điểm. Với điểm phúc khảo này, Thắng đã được Sở GD-ĐT thay đổi xếp loại tốt nghiệp, từ loại Trung bình thành loại Khá.

Từ kết quả chấm phúc khảo 6 học sinh đã chuyển từ trượt thành...đậu và 1 học sinh chuyển từ bằng tốt nghiệp trung bình thành bằng khá.

 

" />

Nhầm dữ liệu, thí sinh điểm 10 thành 1

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 07:24:59 2

- Tin từ Sở GD-ĐT Bình Đình cho hay,ầmdữliệuthísinhđiểmthàlâm vỹ dạ ngày 29/6 sở này công bố kết quả chấm phúc khảo tốt nghiệp THPT 2011. Tổng cộng có 7 bài thi (môn Địa lý 3 bài, môn Toán 4 bài) được nâng từ 0,5-1 điểm.

Căn cứ kết quả phúc khảo, Sở GD-ĐT công nhận tốt nghiệp thêm 6 học sinh gồm: Nguyễn Ngọc Minh(Trường THPT Vĩnh Thạnh), Nguyễn Thị Mỹ Vân (Trường THPT Chu Văn An, Quy Nhơn), Phan Văn Chung (Trường THPT Tăng Bạt Hổ, Hoài Nhơn), Trương Thanh Dương(Trường THPT Hoài Ân), Dương Hồ PhúPhan Thị Xuân(Trường THPT Ngô Mây, Phù Cát).

Riêng học sinh Lê Trần Thắng(Trường THPT Nguyễn Du, Hoài Nhơn), do sơ suất khi nhập dữ liệu vào máy, bài thi môn Toán bị nhập nhầm từ 10 điểm thành 1 điểm. Sau khi phúc khảo, điểm Toán của em Thắng đã được chỉnh đúng là 10 điểm. Với điểm phúc khảo này, Thắng đã được Sở GD-ĐT thay đổi xếp loại tốt nghiệp, từ loại Trung bình thành loại Khá.

Từ kết quả chấm phúc khảo 6 học sinh đã chuyển từ trượt thành...đậu và 1 học sinh chuyển từ bằng tốt nghiệp trung bình thành bằng khá.

  • N.Hiền 

 

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/154e699679.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’

Với nữ giáo viên tiểu học, sau khi nghỉ hậu sản nhiều người thường “mất việc”, phải chờ đợi đôi khi mất vài năm mới có lớp dạy lại.

Các nữ giáo viên Trung học cơ sở và Trung học phổ thông sau khi nghỉ hậu sản vào sẽ tiếp tục được Ban giám hiệu bố trí dạy lại bình thường mà không gặp khó khăn, trở ngại gì. Nhưng đối với nữ giáo viên Tiểu học, sau khi nghỉ hậu sản họ thường không có lớp dạy, nhiều giáo viên phải chờ đợi.

Có người đợi hết năm học đó nhưng cũng có người phải chờ đợi mất vài năm sau mới có lớp để dạy.

Từ thực trạng này mà nảy sinh một số vấn đề tiêu cực trong nội bộ của một số nhà trường, khiến không ít giáo viên phải âm thầm ngậm ngùi chịu đựng.

“Vật vờ” sau 6 tháng nghỉ hậu sản

Ở bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, mỗi bộ môn thường có nhiều giáo viên. Khi giáo viên này có việc hoặc nghỉ hậu sản thì Ban giám hiệu nhà trường bố trí các giáo viên khác dạy thay thế. Có thể trong thời điểm tổ chuyên môn có giáo viên nghỉ thì giáo viên khác dạy quá số tiết quy định, nhưng khi có giáo viên vào thì họ sẽ được bố trí số tiết ít lại để cân đối lại số tiết trong một năm học.

{keywords}
Ở cấp Tiểu học, theo biên chế hiện nay, ngoài giáo viên Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục thì các giáo viên khác là chủ nhiệm lớp, dạy những môn học còn lại

Việc “bù qua lấp lại” như vậy rất bình thường và ai cũng dễ dàng thông cảm, chấp nhận sự phân công của nhà trường. Bởi, ai cũng hiểu chuyện thai sản là chuyện đương nhiên của người phụ nữ nên gần như không có vấn đề gì phải thắc mắc cả.

Tuy nhiên, ở cấp Tiểu học lại hoàn toàn khác. Bởi, theo biên chế hiện nay, ngoài giáo viên các môn chuyên (Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục) thì các giáo viên khác là chủ nhiệm lớp, dạy những môn học còn lại. Chính vì vậy, nếu khi có người nghỉ hậu sản cũng đồng nghĩa lớp học đó không có giáo viên.

Vì thế, bắt buộc nhà trường phải điều giáo viên dự trữ hoặc tuyển thêm người mới thay thế để duy trì việc giảng dạy cho học sinh.

Do đó, khi giáo viên hết thời kỳ nghỉ thai sản, đương nhiên họ sẽ không còn lớp dạy trong năm học đó.

Họ sẽ trở thành giáo viên dự trữ cho nhà trường, có thể là dự trữ hết năm học đang dở và cũng có thể sẽ dự trữ nhiều năm cho tới khi có giáo viên trong trường nghỉ hưu, nghỉ hậu sản tiếp theo hoặc cơ cấu lớp được tăng lên thì mới có lớp.

Công việc của họ là hàng ngày đến trường ngồi hết giờ hành chính và làm một số công việc lặt vặt do Ban giám hiệu bố trí, hoặc hôm nào có giáo viên bệnh, bận đột xuất nghỉ thì lên lớp đó dạy thế.

Bạn bè của tôi có một số cô đang giảng dạy ở cấp Tiểu học. Sau mỗi kỳ nghỉ hậu sản mà năm học chưa kết thúc là đều phải “vật vờ” ở trường một thời gian dài mới có lớp dạy lại.

Có cô thì được phân công làm giám thị, cô thì dạy thủ công, cô thì dạy Mỹ thuật (thay giáo viên nghỉ hậu sản). Có cô thì làm những việc không tên trong nhà trường như trực thay giáo viên Tổng phụ trách Đội trong những ngày họ nghỉ, họp, đi công tác, có khi được phân công đem học sinh đi thi các phong trào của trường ở những đơn vị bạn…

Tóm lại, chuyện gì có thể giao được là Ban giám hiệu nhà trường giao cho. Thậm chí, có những giáo viên phải dạy tăng cường ở những đơn vị khác trên cùng địa bàn khi Phòng Giáo dục có công văn điều động.

Cuộc chạy đua ngầm

Chính từ chuyện thừa người kiểu này, nên có cuộc chạy đua ngầm giữa một số giáo viên trong trường với nhau.

Người vừa mới nghỉ vào trường muốn năm mới có lớp dạy, người đang dạy thế cũng muốn được duy trì công việc của mình. Thậm chí, một số giáo viên “có vấn đề” trong giảng dạy cũng được nhà trường lưu ý cắt lớp cho người khác dạy.

Vậy nên, chỉ một vị trí thừa nhưng có nhiều giáo viên phải “quan tâm” gặp gỡ các thành viên Ban giám hiệu, để mình không nằm trong vị trí “dự trữ” đó.

Phải thừa nhận một điều là ngay cả Ban giám hiệu cũng có những khó khăn trong việc phân công nhân sự khi trong trường có giáo viên nghỉ hậu sản.

Chính vì sự khó khăn trên nên một số giáo viên ở thành phố rất ngại sinh con. Bởi sinh xong, họ không chỉ gặp khó khăn về chuyện tìm lại lớp dạy cho mình, mà đôi lúc còn phải phát sinh thêm một số kinh phí để “gặp gỡ” người này, người kia nhằm xin xỏ, tác động cho việc dạy lại.

Vì thế, cuộc chạy đua ngầm giữa một số nữ giáo viên Tiểu học vẫn xảy ra khi có giáo viên hết thời gian nghỉ thai sản.

Ngoài công việc hàng ngày thì vai trò, thiên chức cao quý của người phụ nữ là có gia đình và sinh con. Song, sự khó khăn của nữ giáo viên Tiểu học sau sinh con lại là chuyện tìm lại công việc hàng ngày cho mình. Đây là thực trạng đã và đang xảy ra ở một số trường Tiểu học cần các cấp có sự quan tâm thích đáng hơn.

Nguyễn Đăng

Giáo viên yêu nghề, giáo dục suôn sẻ

Giáo viên yêu nghề, giáo dục suôn sẻ

Trẻ trung, tràn đầy năng lượng và rực lửa nghề là điểm mạnh của các giáo viên trẻ.

">

Giáo viên tiểu học long đong tìm lại lớp dạy sau kì nghỉ hậu sản

{keywords}Cô Linda Bieber (phải) và đồng nghiệp Jessica Rhee giơ cao những tấm biển tự làm trong cuộc biểu tình ở Van Nuys, California

Tờ The New York Times đã hỏi chuyện một số giáo viên trong số hơn 30.000 người đình công mới đây để lắng nghe những chia sẻ của họ về cách xoay sở trong những lớp học quá tải.

Hoà vào đám đông giáo viên Los Angeles biểu tình hôm 23/1, cô Linda Bieber và bạn cô là Jessica Rhee giơ cao những tấm biển thể hiện sự bất bình của họ với Hiệp hội Giáo viên Los Angeles vì lý do: lớp học quá đông. 

“Tôi có thể dạy một lớp 43 đứa trẻ, nhưng không thể tiếp cận được chúng” – tấm biển viết. 

Cô Bieber và cô Rhee cùng với hơn 30.000 giáo viên khu vực Los Angeles đã đổ ra đường để biểu tình, yêu cầu giảm quy mô lớp học. Cuộc biểu tình mang lại kết quả là sự cam kết của các nhà chức trách sẽ giảm số lượng học sinh/ lớp học cùng với một số điều khoản khác.

Các lớp học Toán và tiếng Anh ở cấp THPT và THCS sẽ được giới hạn ở mức 39 học sinh – giống như cấp tiểu học và quy định này sẽ có hiệu lực ngay lập tức. Đến năm 2022, các lớp học ở tất cả các lớp sẽ được giảm thêm 4 học sinh nữa.

Những giáo viên được phỏng vấn dưới đây có người phải dạy lớp đông nhất lên tới hơn 60 học sinh.

Dưới đây là một số câu chuyện của họ. 

Dùng bìa sách làm bàn

Cô Maria Arienza đang dạy lớp học đông nhất là 49 học sinh. Cô dạy môn tiếng Tây Ban Nha ở Trường Trung học North Hollywood (California).

49 đứa trẻ nhưng chỉ có 45 cái bàn. Một số em phải ngồi trên sàn nhà cho đến khi có thêm ghế. Chúng không có gì để kê khi viết. Các em đã phải dùng bìa sách làm bàn.

Không thể làm bài thuyết trình. Chúng tôi cũng chẳng bao giờ kết nối được với tất cả các em, thậm chí là các nhóm, và không thể phản hồi một cách hiệu quả. Tôi chạy quanh như điên, cố gắng để kết nối từng em trong lớp học.

“Đánh giá từng cá nhân là chuyện không thể”

Thầy Paul Bailey đang dạy ở Trường Trung học Garfield (Đông Los Angeles)

Tôi dạy lớp nhạc diễu hành, và lớp học đông nhất của tôi là 68 học sinh. Làm thế nào để tôi vừa dạy 20 tay trống vừa dạy những em chơi kèn?

3 buổi sáng/ tuần, đội cầm cờ thường phải tự học ở ngoài trời, không có sự giám sát. Nếu trời mưa, sẽ khó khăn hơn vì học sinh của tôi không được ở trong phòng mà không có sự giám sát, nhưng tôi không thể để cả lớp ở chung một phòng tập một lúc.

Lẽ ra, cứ 10 học sinh tôi sẽ có thêm một trợ lý, nhưng khi chúng tôi chơi cho sự kiện ở bên ngoài trường học thì hầu hết phụ huynh đều đang đi làm.

Quan trọng nhất là tôi không thể đưa phản hồi riêng cho từng học sinh. Tôi phải dựa vào lớp trưởng để đánh giá hầu hết học sinh và cho điểm từng em.

“Thật nguy hiểm khi có tới 42 học sinh trong phòng thí nghiệm”

Cô Timothy Chang đang dạy môn Hoá học với lớp học đông nhất là 42 học sinh ở Trường Trung học Linda Esperanza Marquez thuộc Học viện Libra (Huntington Park, California)

Thật nguy hiểm khi có tới 42 học sinh làm thí nghiệm trong một lớp học đông đúc.

Lớp học đông đồng nghĩa với việc tôi sẽ không có thời gian để đi tới từng học sinh, đảm bảo rằng các em “đang hiểu bài”. Dạy một lớp học đông cũng đồng nghĩa rằng tôi không thể kèm cặp riêng cho học sinh nào cần giúp đỡ thêm.

“Tôi không có chút thời gian nào để khuyến khích hay tạo động lực cho bọn trẻ”

Cô Jenna Mars hiện đang dạy lớp đông nhất là 44 học sinh, môn Sinh học lớp 9 ở Trường Trung học Chatsworth (California)

Với 44 học sinh, bạn không thể hướng dẫn riêng cho từng đứa. Bọn trẻ biết chúng tôi đang bị quá tải và chúng lợi dụng điều đó để dùng điện thoại, không chú ý. Tôi quá bận rộn giúp đỡ những đứa ham học đến nỗi không còn thời gian để khuyến khích những đứa khác.

Phòng học cũng chỉ có 36 chiếc bàn. 8 đứa phải ngồi trên những chiếc ghế không bàn.

Thật khó để đáp ứng từng phụ huynh và học sinh

{keywords}
Lớp học 37 học sinh của cô Noemi Morales

Cô Noemi Morales đang dạy môn Lịch sử trung cổ và Lịch sử thế giới ở Trường Trung học Van Nuys (Sherman Oaks, California)

Tôi dạy 2 lớp với 37 học sinh/ lớp (ban đầu là 39), và đây là những lớp đông nhất của tôi. Khi chuông reo, tôi đứng trước cửa lớp để chào đón học sinh của mình, nhưng rất chật vật với đám đông. Bởi vì lớp bên cạnh cũng đang đổ xô vào phòng của họ.

Tôi muốn gặp gỡ từng phụ huynh và học sinh, nhưng thật khó khi tôi có tới hơn 175 học sinh và những công việc khác nữa trong trường. Tôi không bao giờ có đủ thời gian. Tôi chỉ có thể gặp những trường hợp khẩn cấp nhất, và hi vọng rằng điều này có thể mang lại kết quả tích cực.

Mất vài tuần để đọc tất cả bài luận

Cô Laura Press đang dạy lớp đông nhất 43 học sinh, môn tiếng Anh ở Trường Trung học Hamilton (Los Angeles)

Tôi có 2 lớp tiếng Anh nâng cao, mỗi lớp 43 học sinh. Với số lượng đó, bạn không thể kết nối với tất cả các em và phải lo lắng về những em mà bạn chưa tiếp cận được. Bạn phải đưa ra những quyết định khó khăn về việc làm thế nào để chia sẻ chút thời gian ít ỏi của mình cho mỗi em.

Gần như bạn không thể phản hồi đầy đủ cho tất cả các em. Mỗi lần chấm bài luận, tôi phải đọc gần 90 bài. Tôi mất nhiều tuần để hoàn thành việc đó.

Không thể tạo ra “những kết nối có ý nghĩa với học sinh”

Cô Linda Bieber dạy ở Học viện Hale Charter (Woodland Hills, California)

Là giáo viên, chúng tôi được khuyến khích tạo ra những kết nối có ý nghĩa với học sinh, nhưng không thể làm được việc đó với một lớp học 43 học sinh.

Đôi khi, tôi tỉnh dậy lúc nửa đêm và suy nghĩ về học sinh thứ 43, về việc tôi đã không có một cuộc trò chuyện ý nghĩa với cậu bé. Điều gì sẽ làm em muốn học lớp của tôi nếu như tôi thậm chí còn không thể kết nối với em? 

{keywords}
Một lớp học Kịch với 48 học sinh

Nguyễn Thảo (Theo The New York Times)

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Quá tải không nằm ở số lượng môn học

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Quá tải không nằm ở số lượng môn học

GS Đào Trọng Thi nhìn nhận dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giúp học sinh chọn được môn học yêu thích, từ đó giảm nhẹ gánh nặng học hành.

">

Chuyện ở những lớp học 60 học sinh của Mỹ

 - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh yêu cầu Sở GD&ĐT báo cáo lại việc biệt phái giáo viên, vì qua thông tin tỉnh nắm được thì việc biệt phái vừa qua có "vấn đề".

Hà Nội yêu cầu giáo viên không bột phát bạo hành học sinh

Giáo viên tiểu học long đong tìm lại lớp dạy sau kì nghỉ hậu sản

Báo cáo tại nghị trường kì họp HĐND tỉnh sáng nay, 13/12, Giám đốc Sở GD&ĐT Trần Trung Dũng cho biết, tính đến tháng 12/2018, trên toàn tỉnh bậc mầm non còn thiếu 119 giáo viên, nếu so với định mức 2 giáo viên/lớp với số lớp, số học sinh hiện có thì còn thiếu 672 giáo viên.

Bậc Tiểu học thiếu 177 giáo viên, nếu so với định mức 1.42 giáo viên/lớp thì còn thiếu 265 giáo viên.

Bậc Trung học cơ sở thừa 200 giáo viên. Trong đó một số huyện thừa nhiều như Hương Khê 80 giáo viên; huyện Đức Thọ thừa 58 giáo viên; huyện Can Lộc thừa 52 giáo viên.

Ngược lại, một số huyện thiếu cục bộ như thị xã Kỳ Anh thiếu 43 giáo viên; huyện Kỳ Anh thiếu 39 giáo viên, Can Lộc thiếu 18 giáo viên. 

Đối với bậc Trung học phổ thông hiện có 2.698 biên chế giáo viên, so với kế hoạch giao năm 2018 là 2.687, do đó còn thừa 11 giáo viên.

Theo ông Dũng, nguyên nhân thừa thiếu giáo viên không phải do chủ quan trong điều hành mà do biến động từ số lượng học sinh.

“Riêng khối trung học phổ thông biến động rất lớn, năm 1991 có 34.000 học sinh, đến năm 2004 lên đến đỉnh điểm đạt 78.000 học sinh và hiện nay thì xấp xỉ 40.000 học sinh… việc biến động này dẫn đến tình trạng thừa thiếu giáo viên” – ông Dũng phân tích.

Ông Dũng thừa nhận, việc thừa thiếu giáo viên khó để giải quyết triệt để, trong đó có trách nhiệm quản lý, tham mưu của ngành chưa tốt.

Đối với vấn đề điều động, biệt phái giáo viên, ông Dũng cho biết ở các trường cấp huyện quản lý thì hiện nay một số địa phương đã tiến hành tuyển dụng một số chỉ tiêu biên chế tỉnh cho, thuyên chuyển từ trường thừa sang trường thiếu, bố trí lại cán bộ quản lý.

Bậc THPT cũng tiến hành biệt phái để từng bước khắc phục bất cập do thừa thiếu giáo viên. 

Bà Nguyễn Thị Nguyệt, đại biểu TP Hà Tĩnh nêu câu hỏi, trong quá trình điều động biệt phái giáo viên có những tồn tại, khó khăn, vướng mắc gì không, tại sao không được Sở đề cập trong báo cáo?.

Ông Dũng cho biết, các viên chức thuộc biên chế giáo dục thì phải thực hiện biệt phái theo nghĩa vụ.

Đối với các đối tượng được miễn trừ nhưng bị điều động biệt phái là sai, còn không thuộc diện miễn trừ thì phải tuân thủ theo quy định.

Hiện nay những nơi thiếu giáo viên cần được biệt phái tới hầu hết đều khó khăn, do ngành giáo dục có đặc thù, giáo viên đi biệt phái vất vả nên Sở ra quy định thời gian đi biệt phái là 10 tháng.

Không được lợi dụng biệt phái

Ông Đặng Quốc Khánh - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, thừa thiếu giáo viên là câu chuyện chung của toàn quốc, tuy nhiên trong khung chung thì phải đảm bảo, học sinh đủ tuổi thì phải được đến trường.

{keywords}
Ông Đặng Quốc Khánh

Quan điểm của biệt phái giáo viên phải công bằng, khách quan, minh bạch. Điều từ chỗ thừa đến chỗ thiếu, ưu tiên biệt phái gắn với hoàn cảnh gia đình, không được lợi dụng để biệt phái.

Hiện nay có dư luận cho rằng việc biệt phái có vấn đề, UBND tỉnh đang yêu cầu Sở GD&ĐT để báo cáo lại việc này. Rà soát lại danh sách giáo viên được biệt phái.

“Có nhiều cô, thầy nhà ở thành phố sẵn sàng đi xa biệt phái, họ đi biệt phái chưa biết khi nào được về, nhưng vẫn đi. Trong khi đó, có trường biệt phái người bộ môn thừa đi lại điều người bộ môn thừa khác về. Lý do là gì, việc này có vấn đề không?” – ông Khánh hỏi.

Nếu biệt phái người này đi rồi đưa người khác về cùng bộ môn mà không đúng tiêu chuẩn thì phải xử lý nghiêm. Quan điểm của UBND tỉnh nếu phát hiện biệt phái sai thì phải chuyển ngược lại chỗ cũ.

Giáo viên chính bị biệt phái ‘hỗ trợ’ trường tư, trường công thiếu người đứng lớp

Giáo viên chính bị biệt phái ‘hỗ trợ’ trường tư, trường công thiếu người đứng lớp

Với lý do hỗ trợ nhân lực cho các trường tư thục phát triển, UBND TP Hà Tĩnh biệt phái các viên chức là giáo viên, cán bộ quản lý đang công tác ở các trường công lập sang làm việc tại trường tư thục.    

">

Chủ tịch Hà Tĩnh truy gắt chuyện biệt phái giáo viên

Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên

Vì mâu thuẫn nhỏ, nhóm nữ sinh lớp 10 đã kéo một bạn cùng lớp ra đê biển rồi đánh gục, yêu cầu xin lỗi.

Sáng ngày 6/11, một tài khoản mạng xã hội Facebook đăng tải clip dài hơn 1 phút ghi lại cảnh một nhóm nữ sinh đánh bạn trên đê biển giữa rừng phi lao.

Các học sinh đánh bạn đều có lời nói thô tục, yêu cầu nữ sinh bị đánh xin lỗi vì những phát ngôn trước đó. Clip dừng lại khi nữ sinh bị đánh đã ngã gục trên bãi cỏ.

Đáng nói, sự việc xảy ra và được ghi lại bởi một nam sinh, và dù có nhiều nam sinh chứng kiến nhưng không một ai vào can ngăn, ngược lại còn cười nói vui vẻ tán thưởng.

Các nữ sinh trong clip được xác định là học sinh lớp 10 Trung tâm GDTX huyện Diễn Châu, Nghệ An. Địa điểm xảy ra sự việc là đê biển xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu. Nữ sinh bị đánh tên H., các nữ sinh trong clip đều học cùng lớp.

Ông Phan Lam Giang, Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Diễn Châu cho biết nhà trường đã yêu cầu 3 nữ sinh tham gia đánh em H. viết bản tường trình về vụ việc. Nhà trường cũng đã trao đổi với phụ huynh các em về tình hình học tập, rèn luyện. Các học sinh đứng xem cũng được gọi lên trường trao đổi.

Cả 4 nữ sinh này cùng học chung một lớp. Nguyên nhân vụ việc chỉ bắt nguồn từ lời nói của H. với các bạn trong quá trình học tập. Chúng tôi sẽ tổ chức họp Ban giám hiệu nhà trường với phụ huynh các em, đưa ra hình thức xử lý nghiêm, răn đe những học sinh khác” - ông Giang cho biết.

Bá Cường

">

Nhóm nữ sinh đánh gục bạn cùng lớp trên đê biển

Hình ảnh u trong tai của bệnh nhi. Ảnh: BSCC.

Tại đây, bệnh nhi được chụp cát lớp vi tính xương thái dương thấy hình ảnh khối u vị trí mặt trong chuỗi xương con. Đây là một bệnh lý hiếm gặp, có thể gây biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng đến chức năng nghe của trẻ nếu không được phẫu thuật điều trị kịp thời. 

Bác sĩ tiến hành bóc tách vạt da ống tai ngoài và màng nhĩ, khéo léo lấy khối u ra khỏi hòm nhĩ và khôi phục lại phẫu trường. Sau một giờ phẫu thuật, khối u được lấy sạch hoàn toàn. Bệnh nhi hồi phục tốt.

Choleateatoma là loại u biểu bì sừng hóa, mềm, màu trắng ngà có thể nằm lạc chỗ trong tai giữa hoặc ở bất cứ vị trí nào trong xương thái dương.

Bác sĩ Phạm Quang Huy, chuyên gia phụ trách phẫu thuật tai của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, cho biết bệnh lý này nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nặng nề, bởi chúng có khả năng ăn mòn, phá hủy các thành phần của tai giữa, xương thái dương và các cấu trúc lân cận. Do vậy, bệnh dễ gây các biến chứng nguy hiểm như ảnh hưởng đến chức năng nghe - nói, gây điếc, liệt dây thần kinh mặt, rò ống bán khuyên, thậm chí là các biến chứng nội sọ (viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch bên).

'Vừa cầm sổ hưu, tôi phát hiện mắc ung thư vì cả tuổi trẻ phải tiếp khách'Đó là chia sẻ của một bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) vì mắc ung thư gan.">

Phát hiện ‘hạt ngọc trai’ trong tai bé 5 tuổi

友情链接