Không chơi được Fortnite trên di động, thử cài FortCraft xem sao
2025-02-07 09:59:42 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:843lượt xem
NetEase Games đã chính thức tung ra phiên bản thử nghiệm của FortCraft,ôngchơiđượcFortnitetrêndiđộngthửcàâm nay bao nhiêu có lối chơi và cách thiết kế hoạt hình tương đồng với Fortnite, vào hôm qua (12/3) – trùng với thời điểm Epic Games bắt dầuđưa Fortnite: Battle Royale (FBR) lên các thiết bị chạy iOS.
Đây không phải lần đầu tiên NetEase “lấy cảm hứng” làm game từ một tựa game danh tiếng toàn cầu. Rules of Survivalcủa hãng game Trung Quốc, có lối chơi tương đồng với PlayerUnknown’s Battlegrounds, đang rất thịnh hành và đã được phát hành chính thức tại Việt Nam thông qua nhà phát hành VNG.
Quay trở lại FortCraft, tựa game này hiện đang có trên cả AppStore và Google Play tùy thuộc khu vực/quốc gia. Nếu quan tâm, game thủ Việt Nam có thể tải về FortCraftthông qua TestFlight (TẠI ĐÂY) cho máy chạy iOS hoặc đăng ký trải nghiệm sớm với các thiết bị Android (TẠI ĐÂY).
Cấu hình yêu cầu cho các thiết bị di động để chơi được FortCraft
Tương tự như lối chơi của FBR, FortCraftđưa người chơi tới với một hòn đảo hoang để tìm cách sinh tồn với 99 đối thủ qua góc nhìn thứ ba. Để trở thành người sống sót cuối cùng, bạn được sử dụng các tài nguyên có sẵn trên bản đồ để xây dựng các công trình, như tường chống đạn hay các ngôi nhà cao tầng…
Dù quyết định xây dựng công trình gì đi chăng nữa, FortCraftcũng yêu cầu bạn phải tiêu tốn ba loại nguyên vật liệu – tương tự như FBR.
Lối chơi tương đồng nên không có gì khó hiểu khi hệ thống vũ khí cũng chẳng có gì khác biệt giữa hai sản phẩm – với băng gạc, bình thuốc tăng giáp, giáp chống đạn…FortCraftkhiến cho những người đã từng chơi qua Fortnitecảm thấy rất quen thuộc, gần gũi.
Theo trải nghiệm thực tế, chỉ mất vài giây để tìm được một trận đấu trong FortCraft– kéo dài khoảng hơn 15 phút đồng hồ.
Hai chị em Nguyệt, An chỉ còn nỗi nhớ mẹ qua di ảnh
Năm 2014 ông nội mất, bản thân anh Tý phải đi làm thuê khắp nơi kiếm tiền trang trải nuôi vợ con và gia đình.
Ở trong ngôi nhà bằng mái cọ tạm bợ, năm 2018 nhà nước hỗ trợ cho gia đình chính sách (bố anh là thương binh) 40 triệu đồng sửa chữa nhà cửa. Vừa kịp đảo lại cái mái nhà bằng ngói, lát lại tý gạch cho sạch sẽ, chưa kịp ở trọn vẹn ngày nào thì anh Tý lâm bệnh hiểm nghèo.
Ngôi nhà mới được sửa chữa lại, nhưng hai vợ chồng anh Tý, chị Lập đã mãi ra đi
Sau một năm chữa trị, đầu năm 2019, anh Tý mất, mọi gánh nặng đổ hết vào vai chị Lập.
Vốn là người không được nhanh nhẹn, nên chị cũng chỉ biết đi mò cua bắt ốc kiếm thức ăn trong ngày cho các con. Hôm nào được nhiều, bán cho hàng xóm cũng kiếm được 10.000 đến 15.000 đồng.
Ngày 3/7 vừa qua, trong lúc chị Lập đang đi bắt ốc như thường ngày thì không may trượt chân xuống hố nước sâu chết đuối thương tâm. Hai đứa con thơ chỉ trong vòng 2 năm đã mất đi cả bố lẫn mẹ, hiện các cháu đang phải ở với bà nội là bà Lê Thị Nghĩa (76 tuổi). Bà Nghĩa cũng đã già, sức khỏe lại yếu nên không thể lo được cuộc sống hàng ngày cho các cháu. Những bữa cơm vội đều trông chờ vào anh em và hàng xóm xung quanh, ai cho gì ăn đó.
Trong ngôi nhà, xà gỗ đã mục nát
Nhà bà Nghĩa có 10 người con, tất cả đều đã lập gia đình, tuy nhiên chẳng ai khá giả, đứa làm thuê tận Hải Phòng, đứa miền Nam… còn những đứa bám trụ ở quê thì cũng chỉ lo nổi bữa ăn trong ngày.
Thương các cháu ở với bà không ai chăm sóc, các bác cũng có ý định đưa cháu về nhà nuôi, nhưng chẳng gia đình nào gánh nổi 2 cháu cùng lúc mà phải phân chia mỗi nhà nuôi một đứa.
Thấy các cháu đã thiếu thốn tình cảm của cả bố lẫn mẹ, nay chị em lại phải chia cách mỗi đứa sống mỗi nhà nên ông ngoại không cầm được lòng và xin phép nhà nội được đưa cả 2 cháu về nhà mình nuôi.
Xót thương hai chị em mới 5 tuổi đã mất cả bố lẫn mẹ
Ông Nguyễn Văn Hiểu (ông ngoại) chia sẻ, thương hai cháu mà không cầm được nước mắt. Các cháu còn quá nhỏ để hiểu mọi chuyện. Từ hôm mẹ nó mất, hai cháu về đây ở hôm nào con chị cũng hỏi ông “mẹ khi nào về”, “khi nào mẹ xuống với hai chị em cháu…”, nghe cháu hỏi mà nhà tôi ứa nước mắt.
Từ hôm mẹ nó mất, nó khi nào mặt cũng buồn rầu. Thằng em kém chị một tuổi vẫn còn vô tư hơn, nó bảo “họ mang mẹ cháu lên chôn chỗ bố rồi”.
“Nhà tôi có 5 người con, làm nông nghiệp cũng chẳng có của ăn của để, nhưng dù sao cũng lo được cho hai cháu ăn no đủ hàng ngày. Và quan trọng hơn là hai chị em nó vẫn được ở bên nhau để chia sẻ tình cảm cho nhau khi không còn bố mẹ. Chúng tôi giờ còn sức khỏe còn có thể lo được, rồi vài năm sau nếu chết đi thì cuộc sống của các cháu sẽ như thế nào. Chỉ nghĩ đến đó là vợ chồng tôi không sao ngủ được”, ông Hiểu chia sẻ.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ gửi về cháu Phạm Thị Như Nguyệt và cháu Phạm Thành An trú thôn 9, Thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa. SĐT Ông ngoại Nguyễn Huy Hiểu 0355988615
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.170 cháu Phạm Thị Như Nguyệt Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.
Lê Dương
Nhói lòng bé gái ung thư lưỡi phải ăn qua đường mũi
Đã rất lâu rồi kể từ ngày mắc bệnh ung thư lưỡi, cháu Hoài chẳng có nổi một bữa cơm bình thường như người khác. Bởi, căn bệnh khiến cháu buộc phải ăn bằng đường mũi.
" alt=""/>Bố mẹ lần lượt qua đời, 2 chị em 5 tuổi người Mường ở Thanh Hóa không nơi nương tựa