当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Goztepe vs Besiktas, 23h00 ngày 19/4: Phong độ sa sút 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Buriram United, 18h00 ngày 19/4: Chính thức đăng quang
“Tôi tin rằng, nếu đoàn giám sát có đầy đủ thông tin về chính sách SGK của các nước trên thế giới, có thể đã không nêu lên kiến nghị này”, ông Thanh nói.
Tranh luận sau đó, ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa (Đồng Tháp) cho rằng, xã hội hóa biên soạn SGK là một trong những điểm nhấn và thành công khi triển khai đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông. Quá trình xã hội hóa biên soạn SGK với sự tham gia của lực lượng rất lớn các nhà khoa học, nhà giáo (hơn 1.500 người). Do đó, ghi nhận thành công trong xã hội hóa SGK là cần thiết.
Về ý kiến của ĐB Thanh đặt ra việc Bộ GD-ĐT làm một bộ SGK có trái với Nghị quyết 122 của Quốc hội hay không, bà Hoa nhấn mạnh Nghị quyết 88 là nghị quyết gốc và yêu cầu Bộ GD-ĐT làm một bộ SGK.
Nhưng đến năm 2020, trong kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, do sắp vào năm học mới nhưng chưa có bộ sách lớp 1 do Bộ GD-ĐT biên soạn nên Quốc hội cho phép nếu có một bộ SGK của một môn xã hội hóa thì không dùng ngân sách Nhà nước biên soạn.
"Tuy nhiên, qua giám sát, Đoàn giám sát thấy vẫn rất cần thực hiện trách nhiệm của Nhà nước trong xây dựng nội dung, chương trình SGK.
Đối với việc Bộ GD-ĐT không biên soạn một bộ SGK không nên nghĩ là không tin tưởng vào xã hội hóa. Tuy nhiên, cần có một bộ sách để hoàn toàn chủ động trong mọi tình huống khi cần thiết vẫn đảm bảo đến năm học mới có SGK. Đồng thời, thể hiện trách nhiệm của Nhà nước với biên soạn SGK".
Sau đó, tranh luận lại với ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa, ĐB Lưu Bá Mạc (Lạng Sơn) cho rằng, thời điểm này, không nên giao cho Bộ GD-ĐT biên soạn bộ SGK mà Bộ nên tập trung nghiên cứu, lựa chọn hiệu quả các bộ SGK đã và đang sử dụng hiện tại.
Theo ĐB Lưu Bá Mạc, việc biên soạn bộ SGK mới tại thời điểm này là không thực sự cấp thiết. Trên cơ sở các bộ SGK hiện tại, lựa chọn bộ SGK phù hợp với năng lực giảng dạy của giáo viên, đồng thời phù hợp với năng lực học tập của học sinh từng trường, từng địa phương.
Ông cũng cho rằng, cần giao cho chính những chủ thể này quyền được lựa chọn bộ SGK phù hợp với môn học và tình hình thực tiễn tại cơ sở giáo dục. Các cơ quan quản lý chỉ kiểm tra, đôn đốc và giám sát việc lựa chọn SGK, không nên can thiệp vào chuyên môn của giáo viên trong việc lựa chọn SGK.
ĐB Lưu Bá Mạc nhấn mạnh, việc Bộ GD-ĐT tổ chức chủ trì biên soạn 1 SGK chỉ nên được thực hiện sau khi tổng kết, đánh giá cụ thể, khách quan và khoa học.
"Quan trọng nhất thời điểm hiện tại phải giữ được sự tin tưởng, đồng lòng của đội ngũ giáo viên, học sinh, phụ huynh và cả xã hội để đảm bảo chất lượng giáo dục, từ đó giảm thiểu sự bất an, gia đình, nhà trường, xã hội cũng giảm được sự lãng phí nguồn lực xã hội", ĐB nêu quan điểm.
'Biên soạn bộ sách giáo khoa mới tại thời điểm này không thực sự cấp thiết'
Hiếu học: Người Pháp dạy con tôn trọng, người Việt dạy con vang lời
THÔNG TIN LIÊN QUAN
CEO 8X 'cùng mua': Du học không đảm bảo thành côngNhận định, soi kèo Sukhothai vs Chiangrai United, 18h00 ngày 19/4: Tiếp đà chiến thắng
Theo bác sĩ Thắng, Marburg là một loại virus thuộc họ Filovirus, gây bệnh sốt xuất huyết tương tự Ebola. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao đến 80%, chẩn đoán lâm sàng khó khăn do triệu chứng giống các bệnh truyền nhiễm như sốt rét, thương hàn, sốt xuất huyết do Ebola,…
Virus Marburg có thể lây nhiễm từ động vật sang người do tiếp xúc trực tiếp với chất dịch cơ thể của động vật nhiễm bệnh, lây truyền từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với máu và dịch tiết của người bệnh hoặc các bề mặt nhiễm mầm bệnh. Đặc biệt, chưa có vắc xin phòng ngừa và biện pháp điều trị đặc hiệu đối với căn bệnh này.
“Điều may mắn là virus này có khả năng lây truyền thấp, chủ yếu qua giọt bắn và tiếp xúc, không lây qua không khí nên sẽ khó bùng phát như SARS-CoV-2”, bác sĩ Thắng chia sẻ.
Trước đó, ngày 20/3, Bộ Y tế đã có công văn về việc tăng cường giám sát phòng chống dịch do virus Marburg. Đây là bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao (50-88%). Bệnh được phân loại thuộc nhóm A trong luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm của nước ta.
Triệu chứng của bệnh do virus MarburgBệnh do virus Marburg có thời gian ủ bệnh từ 2 đến 21 ngày. Khởi đầu, người nhiễm bệnh có triệu chứng sốt cao, ớn lạnh, đau đầu dữ dội, đau cơ. Từ ngày thứ 5 trở đi, bệnh nhân có thể nổi sẩn trên thân (ngực, lưng, bụng), buồn nôn, nôn, đau ngực, đau họng, đau bụng, tiêu chảy.
Các triệu chứng ngày càng trở nên nghiêm trọng như vàng da, viêm tụy, sụt cân, mê sảng, sốc, suy gan, xuất huyết ồ ạt và rối loạn chức năng đa cơ quan.
" alt="Bệnh viện Chợ Rẫy xử trí ra sao khi có ca nghi nhiễm virus Marburg?"/>Bệnh viện Chợ Rẫy xử trí ra sao khi có ca nghi nhiễm virus Marburg?
Trước đó, trên đoạn đường đi học từ ấp Ngã Tư đến Trường Tiểu Học Hưng Điền B, em Trần Thị Huỳnh Anh có nhặt được một được 1 xấp tiền mặt 14 triệu đồng. Sau khi nhặt được nữ sinh lớp 3 đã mang số tiền trên đến công an xã Hưng Điền B trình báo và giao lại số tiền này cho công an xã để tìm trả lại cho người đánh mất.
Sau khi xác minh người làm rơi là chị Nguyễn Thị Diễm Sương ở ấp Hưng Thuận, xã Hưng Điền B, Công an đã tiến hành trao trả lại. Khi nhận lại tiền, chị Diễm Sương rất xúc động trước việc làm và hành động của em Huỳnh Anh.
Theo Bí thư huyện đoàn huyện Tân Hưng, việc làm của em Trần Thị Huỳnh Anh là một hành động đẹp, xứng đáng là tấm gương sáng cho các bạn học sinh noi theo. Vì vậy, Huyện đoàn Tân Hưng, Đoàn Thanh Niên xã Hưng Điền B và nhà trường đã biểu dương để lan tỏa những việc làm tốt, hành động đẹp tích cực.
Nữ sinh lớp 3 ở Long An nhặt được 14 triệu đồng, trả lại người đánh mất
Qua thư, Thủ tướng đã dành những lời khen tặng các cô giáo trước hành động cứu giúp và bảo vệ an toàn tuyệt đối cho các em học sinh khi lũ về nhanh, gây ngập lụt nghiêm trọng tại trường.
Dưới đây là nội dung lá thư của Thủ tướng:
Tôi rất xúc động được biết tin, trong ngày 13 tháng 12 năm 2016, với lòng dũng cảm, trách nhiệm và tình người sâu sắc, các cô giáo Trường Mầm non xã An Hiệp và người dân địa phương đã cứu giúp và bảo vệ an toàn tuyệt đối cho các cháu học sinh trong khi lũ về nhanh, gây ngập lụt nghiêm trọng tại Trường.
Thật cảm động trước suy nghĩ của các cô giáo: “thà cô chết chứ không để trò chết”. Thay mặt Chính phủ, tôi gửi lời biểu dương, khen ngợi các cô giáo Trường Mầm non xã An Hiệp và người dân địa phương đã tham gia cứu giúp các cháu.
Nhân đây, tôi yêu cầu chính quyền địa phương các vùng bị lũ lụt vừa qua khẩn trương có những biện pháp phù hợp để khắc phục thiệt hại, sớm ổn định việc học tập cho các cháu, trong đó có Trường mầm non An Hiệp.
Tôi cũng đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên và Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo rà soát trên địa bàn tỉnh Phú Yên cũng như trên phạm vi cả nước đối với các trường học, nhất là các trường mầm non để chủ động có các biện pháp phòng, tránh và cứu hộ cứu nạn cần thiết, nhằm bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các cháu khi có thiên tai, mưa lũ lớn xảy ra.
Trân trọng,
Nguyễn Xuân Phúc
![]() Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Chỉ có tấm lòng người mẹ mới có thể làm như thế" |
Nhận được tin các cô giáo Trường Mầm non xã An Hiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên đã dũng cảm, không ngại hiểm nguy, cứu giúp các cháu bé bị kẹt trong đợt lũ quét tràn về bất ngờ gây ngập lụt nghiêm trọng tại trường ngày 13/12 vừa qua, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã quyết định tặng bằng khen cho các cô giáo. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, việc các cô dầm mình dưới nước lũ suốt nhiều giờ, nỗ lực tìm mọi cách đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng cho các cháu là hành động thật phi thường mà chỉ có tấm lòng người mẹ mới có thể làm như thế. Các cô đã tạo nên một hình ảnh rất đẹp của người giáo viên nhân dân. |