Nước mắt con trẻ
- Hôm đó tôi về quê,ướcmắtcontrẻvô địch quốc gia pháp xuống nhà cậu mợ chơi. Vừa đến đầu ngõ đã nghe thấy tiếng khóc của cô em gái. Rồi sau đó là tiếng mắng chửi của mợ tôi: “Tao bảo mày viết chữ O thì phải vòng sang bên trái cơ mà. Sao mày viết thế này hả?”
1.Khi tôi vào nhà thì thấy cô em gái năm nay mới học lớp một đang vừa mếu khóc vừa cặm cụi viết bài.
![]() |
Ảnh minh họa |
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
Sài Gòn Bike Team chuyên nhận xe đạp cũ, sau đó tân trang tặng cho trẻ em khó khăn, không phương tiện đi học.
Tôi kể hoàn cảnh của Ky. Bạn ấy ở với bà, là người bà con, không có ba, mẹ đi làm xa, thi thoảng gửi tiền cho Ky đóng tiền học và phụ tiền ăn. Thằng bé được bà cô tên Lợi nuôi từ bé, khá vô tư. Đợt dịch vừa rồi ở TP.HCM, khu trọ có nhiều F0, Ky cũng nhiễm bệnh nhưng do còn nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều. Bà Lợi bị nặng hơn nên phải đi cách ly, điều trị ở bệnh viện dã chiến ở Thủ Đức suốt hơn 3 tuần. Những ngày đó, Bé Tư - con bà Lợi - là người chăm lo cho Ky và hai đứa cháu gọi bằng cậu.
Nhà tôi sát vách nên nghe được nhiều câu chuyện từ gia đình họ. Tôi không phải người nhiều chuyện, nhưng đủ hiểu họ có nhiều khó khăn khi chỉ có một vài người làm lo cho 4-5 người phụ thuộc.
Trở lại chuyện xin xe, chỉ trong thời gian ngắn, anh Sơn đã thông báo, “nhóm vừa tìm được một chiếc khá đẹp cho bé Ky”. Tôi nghe mà vui như thể mình sắp có quà.
Trong hai tuần kể từ ngày nhận xe từ nhóm thiện nguyện, anh Sơn đã sơn phết các kiểu và sửa chữa những chỗ hỏng hóc, thay ruột mới, chỉnh phanh và siết từng ốc vít để chiếc xe được mới nhất có thể.
Chiếc xe đạp đã được anh Sơn tân trang để tặng bạn Ky. Chị Trâm chia sẻ: “Bạn Ky cùng tuổi với Cún nhà chị. Nghe em kể thấy thương quá. Chị cũng kể lại cho hai con mình những bạn nhỏ khó khăn để con cảm nhận và chia sẻ”.
Theo anh chị, cả hai con của anh chị đã dần học được tình thương qua cách ba mẹ làm hằng ngày, từ sơn sửa chiếc xe tặng bạn nghèo vượt khó đến những chuyến thiện nguyện phát cơm, tặng quà với các nhóm trẻ khác.
Tối 12/12, anh Sơn và chị Trâm đã “hộ tống” chiếc xe đến nơi tôi đang làm việc. Đoạn đường dài từ đường Nguyễn Sỹ Sách (quận Tân Bình) qua Trần Quý Cáp (quận Bình Thạnh) với bao khó khăn nhưng anh chị rất hoan hỷ. “Mong chiếc xe vừa vặn cho bạn nhỏ”.
Ky vui mừng với phương tiện đi học vừa được tặng. Sáng 13/12 có lẽ là sáng vui nhiều của Ky khi tôi gửi chiếc xe về tận xóm trọ nghèo ở Trường Thọ (TP. Thủ Đức), nơi bạn ấy đang ở cùng gia đình người bà nuôi dưỡng mình.
Từ nay, cậu đã có chiếc xe để đi thay vì “để con đi bộ cũng được”.
Mong những ngày đến trường (có thể sắp đến đây) của Ky và những bạn nhỏ như bạn ấy đều là những ngày vui. Mong có thêm những tấm lòng chung tay cho những bạn nhỏ khó khăn có thêm phương tiện đến trường.
Sài Gòn Bike Team - nơi nhận xe đạp cũ về tân trang sữa chữa rồi tặng lại cho trẻ em, người vô gia cư , các mảnh đời lam lũ bất hạnh... để lan tỏa yêu thương, kết nối trái tim.
Lưu Đình Long
Tan làm, nhịn đói đến hẻm nhỏ Sài Gòn tặng quà: 'Còn rất nhiều người khổ'
Tan giờ làm, nhóm thiện nguyện tạm quên cái đói, những mệt mỏi cuối ngày luồn hẻm đến gửi quà, nhu yếu phẩm cho người khó khăn, chưa thể phục hồi sau dịch bệnh.
" alt="Món quà bất ngờ từ người dưng khiến cậu bé nghèo xúc động" />Ảnh minh họa.
Khi tôi bày tỏ nỗi lòng với cậu bạn, cậu ta và cô người yêu hết sức tán thành, và chúng tôi trở thành bốn người thân thiết. Đám cưới của cậu bạn và người yêu tổ chức trước đám cưới của tôi và em gần 1 năm. Không có tiền mua nhà riêng, tôi và cậu bạn thuê nhà ở cách nhau vài con phố.
Thỉnh thoảng rỗi rãi hai nhà lại hẹn hò, làm cơm cải thiện vui vẻ. Khi thấy vợ cậu bạn mang bầu, tôi cũng háo hức giục em sinh con, song lần nào em cũng tìm cớ né tránh. Lúc em bảo em còn trẻ, lúc bảo chưa chuẩn bị tâm lý làm mẹ. Khi tôi làm găng thì em nói thẳng là lúc nào mua được nhà riêng em mới có con. Em không muốn sinh nở, nuôi con trong điều kiện kinh tế thiếu trước, hụt sau lại ở nhà thuê như vậy…
Đến nay thời gian đã được 2 năm là vợ, là chồng mà em vẫn dứt khoát từ chối nghĩa vụ làm mẹ. Tôi đành chịu thua, bởi tôi chỉ là anh kỹ sư ăn lương công ty, bố mẹ lại làm nông ở quê, lấy đâu ra một lúc cả đống tiền để mua nhà giữa thành phố đắt đỏ này?
Thế rồi chính cậu bạn thân đã rỉ tai là vợ tôi cặp bồ với tay quản đốc phân xưởng, nơi vợ đang làm việc. Anh này đã có vợ con đề huề ở quê, nhưng kinh tế khá giả, mua được nhà riêng ở phố lại sống phóng khoáng, tự do, mặc dù thay người tình như thay áo, nhưng vẫn có em xin “chết”. Lần này tôi là người cầu cứu bạn tôi, cậu bạn đã cùng tôi đứng chờ trước cửa nhà tay quản đốc.
Vì trước đó vợ tôi đã bảo rằng tối nay em đi dự sinh nhật bạn bè, không về nhà ăn cơm chiều cùng tôi. Khi người đàn ông đa tình kia mở cửa tiễn em, tôi đến trước mặt em, tưởng em sợ hãi hay nói điều ân hận hóa ra em lạnh lùng thách thức rằng bao giờ tôi chưa mua được nhà riêng thì cũng đừng mong em chỉ là của tôi.
Em còn bảo em lấy làm tiếc khi vội vã gật đầu làm vợ tôi vì nghĩ rằng tôi là kỹ sư giỏi, sẽ không lâu để có được mái ấm của riêng mình… Tôi đứng chết lặng không thốt lên được một lời cho đến khi em nổ máy xe khuất dạng vào bóng đêm…
(Theo Tiền phong)" alt="Vợ đi ngoại tình, còn lên mặt thách thức tôi!" />Sau khi đọc bài viết "Tình bạn 40 năm tan vỡ khi kẻ giàu lên, người nghèo xuống", tôi xin chia sẻ về câu chuyện của bản thân mình. Tôi trước kia cũng sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó, thiếu trước hụt sau. Thời ấy, tôi có chơi thân với một người bạn gần nhà. Chúng tôi học cùng lớp và chơi chung với nhau suốt 12 năm phổ thông. Trái ngược với hoàn cảnh của tôi, bạn lại sinh ra trong một gia đình khá đầy đủ về mặt vật chất.
Ba mẹ của bạn cũng thân thiết với ba mẹ tôi. Nhà tôi vốn làm nông, ba mẹ tôi lo ăn uống hằng ngày còn thiếu thốn đủ đường. Thậm chí, mỗi đầu năm học, họ đều phải làm đơn gửi lên trường để xin miễn giảm học phí cho tôi. Quần áo, sách vở của tôi cũng đều là dùng lại đồ cũ của người khác. Có năm, tiền lì xì cả Tết của tôi gom lại được nhiều nhất là 35.000 đồng. Trong khi đó, bạn tôi có cả tiền triệu vào thời kỳ những năm 1994 - 1995.
Bạn cũng được ba mẹ cho tiền tiêu vặt hàng tháng để mua truyện tranh, đồ chơi, được mua cho cả một dàn âm thanh, đầu đĩa CD, được dùng đèn điện từ sớm... Những thứ ấy lại rất xa xỉ với tôi khi trong nhà chỉ dùng đèn dầu, chỉ có chiếc máy cassette (được hội nông dân tặng) và chiếc TV đen trắng, dùng nguồn điện từ bình sạc.
Chính vì nghèo khổ như vậy nên tôi có phần tự ti, ganh tỵ và thậm chí cả tâm lý ghen ghét trong lòng với bạn, mặc dù chúng tôi vẫn chơi chung với nhau. Và tôi dùng cái nghèo khó đó để làm động lực cố gắng học tập (luôn đứng top đầu của lớp). Hết cấp ba, tôi thi đậu đại học trên thành phố, còn bạn đi học trung cấp nghề. Sau khi tốt nghiệp, chúng tôi cũng có thời gian thuê phòng trọ ở chung với nhau.
>> 30 năm trước họ giàu, nay nghèo
Nhưng rồi, sau một thời gian, bạn về quê tìm việc, còn tôi ở lại Sài Gòn để lập nghiệp. Kể từ đó, chúng tôi ít gặp nhau hơn, mỗi người có một cuộc sống riêng. Sau hơn 30 năm, đến nay, hoàn cảnh của hai gia đình chúng tôi vẫn rất khác biệt, nhưng theo hướng ngược lại. Bây giờ, tôi đã hoàn thành các mục tiêu lớn "một vợ, hai con, ba lầu, bốn bánh", còn có dư chút ít tài sản.
Trong khi đó, bạn trở nên khó khăn hơn lúc trước vì một số lý do, hiện chỉ còn một mảnh đất nhỏ vừa đủ để xây nhà ở quê. Bạn vẫn sống cùng ba mẹ, làm nghề điện cho một khu công nghiệp cạnh nhà, và nhìn qua vợ con bạn, tôi thấy họ sống không được đủ đầy.
Nhiều lúc, tôi về quê chơi dịp cuối tuần, trong lòng cũng muốn ghé qua nhà thăm bạn, nhưng có vẻ giữa chúng tôi đã có một khoảng cách vô hình nào đó. Nhiều lúc, trong giấc ngủ, tôi vẫn mơ về những kỷ niệm đẹp của tình bạn giữa chúng tôi trước đây. Thú thật, tôi cảm thấy có lỗi với bạn và thấy hối hận về những suy nghĩ đố kỵ của mình thời còn nghèo khó.
Minh
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi mất người bạn thân nhất từ khi giàu lên" />Hộp số sàn 6 cấp chỉ có trên bản Venue SE và sẽ biến mất trên xe đời 2021. Thay vào đó, hộp số CVT sẽ là trang bị tiêu chuẩn trên mọi phiên bản.
Venue 2021 với động cơ 1,6 lít, 4 xi-lanh công suất 121 mã lực kết hợp hộp số CVT và hệ thống dẫn động 4 bánh. Mức tiêu hao nhiên liệu dự kiến 7,8 lít/100 km đường nội thị và 6,9 lít/100 km đường quốc lộ.
" alt="Hyundai Venue bỏ hộp số sàn vì ế khách" />Khu nghỉ dưỡng kiêm câu lạc bộ tư nhân Mar-a-Lago ở Palm Beach, Florida, đã trở thành trung tâm trong quá trình chuyển giao quyền lực của Tổng thống đắc cử Donald Trump sau khi ông chiến thắng cuộc đua Nhà Trắng hồi tuần trước.
Các lãnh đạo nước ngoài, nhà thầu và những người tìm kiếm cơ hội việc làm trong chính quyền mới đang đổ về đây, lấp đầy các khách sạn xung quanh nơi từng được mệnh danh là "Nhà Trắng mùa đông" của Trump. Họ cũng tìm thuê các bất động sản gần đó trong ba tháng tới để có cơ hội gặp mặt Tổng thống đắc cử cũng như các cố vấn hàng đầu bên cạnh ông nhiều nhất có thể.
" alt="Cuộc đua trong dinh thự ông Trump ở Mar" />Trung tâm Nghiên cứu Chính trị Mỹ thuộc Đại học Harvard và công ty Nghiên cứu và Phân tích Harris (CAPS-Harris) hôm 19/11 công bố kết quả khảo sát cho thấy 54% số người được hỏi ủng hộ công việc mà Tổng thống đắc cử Donald Trump đang làm trước khi nhậm chức. 40% người đưa ra quan điểm ngược lại.
91% cử tri Cộng hòa, 49% cử tri độc lập và 22% cử tri Dân chủ tán thành hiệu suất làm việc của Tổng thống đắc cử, trong khi gần 75% cử tri Dân chủ và khoảng 40% cử tri độc lập không tán thành.
Cuộc khảo sát được tiến hành ngày 13-14/11 với 1.732 người tham gia. Theo kết quả thăm dò, tỷ lệ ủng hộ ông Trump trên cương vị Tổng thống đắc cử cao hơn 12 điểm phần trăm so với tỷ lệ ủng hộ dành cho Tổng thống Joe Biden.
" alt="Ông Trump đạt tỷ lệ ủng hộ hơn 50% sau khi đắc cử" />
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- ·Sảy thai, con dâu bị mẹ chồng đánh đuổi khỏi nhà
- ·Cái kết đau đớn cho cuộc hôn nhân kéo dài 15 năm
- ·Mùa sốt xuất huyết: Trẻ sốt, nôn ói, đừng trì hoãn vào viện
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
- ·Con dâu tung tuyệt chiêu làm lành với mẹ chồng
- ·Khách Việt giảm mua xe gầm cao cỡ D tháng 8
- ·Khoảnh khắc người chơi gôn suýt bị máy bay đâm trúng
- ·Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- ·Mồ côi cha, đứa trẻ 4 tuổi có mẹ bị ung thư cầu cứu
Giải Nhất gọi tên 2 thí sinh nhí xuất sắc
Buổi gala là dịp để khán giả cùng nhìn lại những khoảnh khắc gia đình trong “Em cùng mẹ vào bếp”, đồng thời tôn vinh những “đầu bếp nhí” xuất sắc, vượt qua hơn 700 thí sinh để đăng quang những ngôi vị cao nhất của cuộc thi.
“Em cùng mẹ vào bếp” do báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng phối hợp với chương trình “Dinh dưỡng Học đường - Cùng Nestle cho trẻ vui khỏe hơn” khởi động. Cuộc thi mang đến sân chơi mới mẻ, đầy thú vị cho các em học sinh tiểu học. Qua việc trở thành trợ thủ đắc lực của mẹ trong không gian bếp, các em hiểu biết thêm về các món ăn, hình thành thói quen ăn uống khoa học, cũng như xây dựng tinh thần giúp đỡ người thân trong việc nhà.
Ông Nguyễn Phan Khuê - Tổng Biên tập báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng phát biểu tổng kết cuộc thi Tại vòng Sơ chế (diễn ra từ 25/10 - 6/12), đã có hơn 700 bài dự thi ảnh được gửi về chương trình với đa dạng món ăn hấp dẫn, mang đặc trưng vùng miền. 20 thí sinh xuất sắc nhất của vòng Sơ chế đã được BGK lựa chọn để tiếp tục chinh phục vòng Trải nghiệm (diễn ra từ 7 - 14/12). Tại vòng này, các gia đình sẽ quay video quá trình thực hiện món ăn và cùng nhau chia sẻ các câu chuyện về dinh dưỡng. Không chỉ mang đến niềm vui trong tình hình đặc biệt, các bạn nhỏ còn trưởng thành hơn sau mỗi lần vào bếp cùng bố mẹ.
Vượt qua những thử thách của chương tình, 2 thí sinh Lê Minh Vũ (trường Tiểu học Tây Sơn, Hà Nội) và em Nguyễn Hoàng Lâm (trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp, Hà Nội) đã xuất sắc giành giải Nhất của cuộc thi “Em cùng mẹ vào bếp 2021”.
Đại diện BTC cuộc thi chia sẻ: “Dù còn nhỏ tuổi, nhưng những gì mà các em thể hiện đã được BGK cũng như khán giả đánh giá rất cao. Phần thưởng này hoàn toàn xứng đáng với những gì mà các em đã cố gắng”.
Quán quân The Voice Kid 2021 Đăng Bách và nhóm nhảy Sao Tuổi thơ biểu diễn trong gala chương trình Lan tỏa bữa ăn dinh dưỡng
Tại buổi gala, khán giả được lắng nghe những chia sẻ đến từ ban giám khảo cũng như giao lưu với các gia đình thí sinh đạt giải cao nhất của cuộc thi.
PGS.TS.BS Bùi Thị Nhung - Trưởng khoa Dinh dưỡng học đường, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, giám khảo cuộc thi cho biết: “Tôi rất ấn tượng về giọng kể non nớt, đáng yêu, ngây thơ của các con; hình ảnh cầm dao thớt vẫn còn hơi vụng về của các con; đặc biệt là những nụ cười rạng rỡ của cha mẹ và các con khi vào bếp nấu bữa cơm gia đình. Thành công nhất của cuộc thi không chỉ là các món ăn ngon, đẹp mắt; mà còn là sự lan tỏa yêu thương, sự đồng hành trong bữa ăn lành mạnh của gia đình”.
Tọa đàm với các chuyên gia về dinh dưỡng học đường cho học sinh tiểu học Bên cạnh đó, các khách mời cũng có những chia sẻ thú vị về dinh dưỡng cho trẻ. BS. Trịnh Hồng Sơn - Giám đốc Trung tâm Giáo dục truyền thông dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, giám khảo cuộc thi nhấn mạnh: “Mỗi bữa ăn phải bảo đảm đa dạng thực phẩm để cung cấp đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng: chất bột đường, chất đạm, chất béo, và nhóm các vitamin/khoáng chất. Về số lượng các bữa ăn, trẻ cần ăn tối thiểu 4 bữa mỗi ngày, trong đó có 3 bữa chính và thêm 1 - 2 bữa phụ tùy theo thể trạng của trẻ. Trong đó, bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất, cung cấp khoảng 30% năng lượng cho cả ngày”.
Buổi gala còn sôi động với sự xuất hiện của ca sĩ nhí Đăng Bách - quán quân The Voice Kid 2021 cùng nhóm nhảy Sao tuổi thơ với các ca khúc như: “Chiếc bụng đói”, “Việt Nam những chuyến đi”, “Bắc kim thang”…
Trao giải cho 2 thí sinh xuất sắc nhất cuộc thi Các giải thưởng của cuộc thi “Em cùng mẹ vào bếp”
- 3 giải Tập thể
Trường Tiểu học Tây Sơn, Hà Nội
Trường Tiểu học Kim Liên, Hà Nội
Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân, Hà Nội
- 1 giải Yêu thích: Thí sinh Tạ Vũ Minh Tuệ - trường Tiểu học Tây Sơn, Hà Nội
- 5 giải Khuyến khích:
Thí sinh Nguyễn Phúc Thành - trường Tiểu học Lê Văn Tám, Hà Nội
Thí sinh Hồ Quỳnh Trang - trường Tiểu học Lê Ngọc Hân, Hà Nội
Thí sinh Trương Cát Bảo Nhi - trường Tiểu học Bùi Thị Xuân, Đắk Nông
Thí sinh Lê Bảo Trang - trường Tiểu học Lê Ngọc Hân, Hà Nội
Thí sinh Phạm Tường An - trường Tiểu học Kim Liên, Hà Nội
- 1 Giải Ba: Thí sinh Nguyễn Trúc Quỳnh - trường Tiểu học Đuốc Sống, TP.HCM
- 2 Giải Nhất:
Thí sinh Lê Minh Vũ - trường Tiểu học Tây Sơn, Hà Nội
Thí sinh Nguyễn Hoàng Lâm - trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp, Hà Nội
Ngọc Minh
" alt="2 đầu bếp nhí giành giải Nhất ‘Em cùng mẹ vào bếp’" />Trong sự kiện khai mạc Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2018 tại Sơn Tây, mentor Đại học trực tuyến FUNiX và đại diện Trung tâm đào tạo lập trình xSchool Nguyên Phát đã có buổi chia sẻ với hơn 800 học sinh của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Sơn Tây. Buổi chia sẻ mang chủ đề: "Thanh niên 4.0: Học và hỏi chủ động".
Tại đây, mentor Quách Ngọc Xuân, Giám đốc học thuật Đại học trực tuyến FUNiX cho biết, cách mạng 4.0 đang làm thay đổi thế giới. Việc học tập trong thời đại 4.0 vì thế cũng thay đổi.
" alt="'Học và hỏi chủ động' để thành công trong thời đại 4.0" />Những ngày cuối tháng 12, Thượng úy Lê Quốc Tài vượt trăm cây số đến TP.HCM gặp cô tình nguyện viên Trúc Linh - người cùng anh tham gia chống dịch thuở trước.
Lần đến này, cả hai không phải hỗ trợ người dân phòng dịch, cũng không phải khiêng gạo, khiêng nhu yếu phẩm đi phát… mà là để làm giấy đăng ký kết hôn.
Cái kết đẹp cho chuyện tình yêu của anh bộ đội và cô tình nguyện viên (Ảnh: NVCC)
Chia sẻ về chuyện tình có quả ngọt của mình, Thượng úy Tài cho biết thời điểm đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh tại TPHCM, nhiều cán bộ, học viên trường Sĩ quan Lục quân 2 đã được điều động đến TP.HCM hỗ trợ công tác phòng chống dịch.
Tình cờ, Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên Trúc Linh quen nhau khi cả hai cùng tham gia công tác hỗ trợ cho người dân tại phường 7.
Tuy nhiên, cả hai không có nhiều ấn tượng về nhau dù thường xuyên gặp mặt ở trụ sở UBND phường. Cho đến hôm Trung thu, Trúc Linh hóa thân thành chị Hằng để cùng phường đi phát quà cho các em nhỏ. Còn anh Tài đi cùng đoàn để hỗ trợ và ghi lại những khoảnh khắc đẹp.
Thượng úy Tài cùng vợ sắp cưới Trúc Linh (Ảnh: NVCC)
"Khi đoàn đang đi trao quà thì trời bất ngờ đổ cơn mưa lớn, mọi người phải đứng bên hiên nhà để trú mưa. Tôi đứng bên này đưa ống kính lên chụp, đúng lúc đó Trúc Linh cũng đưa mắt nhìn về phía tôi.
Ngày thường Linh đeo kính, hôm đó thì đeo lens nhìn rất đẹp. Khoảnh khắc đó, tôi cảm thấy trái tim mình bị rung động. Tôi nghĩ chắc mình "say" ánh mắt này mất rồi nên cố tình chụp nhiều rồi xin Facebook Linh", Thượng úy Tài chia sẻ.
Những ngày sau đó, Thượng úy Tài thường xuyên nhắn tin, hỏi han và tâm sự với Trúc Linh. Ban đầu, câu chuyện của cả hai chỉ xoay quanh việc hỗ trợ người dân phòng chống dịch, hay những câu chuyện vui hàng ngày. Dần dần tình cảm đong đầy, cả hai đều mong được gặp gỡ, được làm việc chung, được chăm sóc cho nhau mỗi ngày.
Cả hai bịn rịn chia tay trong ngày Thượng úy Tài rời phường 7 (quận Bình Thạnh) để về đơn vị, sau thời gian hỗ trợ chống dịch (Ảnh: NVCC).
Đến khi tình hình dịch bệnh tại TP.HCM tạm ổn, các chiến sĩ trường Sĩ quan Lục quân 2 chia tay thành phố để trở về trường học tập, công tác… cũng là lúc Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên phải học cách yêu xa. Khoảng thời gian này, cả anh Tài và Trúc Linh đều xem đây là một thử thách để cùng nhau chinh phục.
Trở về đơn vị, anh Tài phải thực hiện cách ly nên có nhiều thời gian tâm sự với Trúc Linh. Sau đó, anh được phân công ra Hà Nội công tác một tháng. Trong thời gian này, cả hai thường xuyên điện thoại và cũng là lúc cả hai nhận ra nhiều điểm tâm đầu ý hợp và nỗi nhớ cũng ngày một nhiều hơn.
Trước khi quyết định kết hôn, anh Tài và Trúc Linh đã có thời gian tìm hiểu, chia sẻ nhiều khó khăn, thiệt thòi khi làm vợ của một quân nhân (Ảnh: NVCC).
Anh Tài đề cập chuyện cưới xin, Trúc Linh suy nghĩ trong một thời gian ngắn rồi cũng gật đầu đồng ý. Chia sẻ về quyết định này, Thượng úy Tài cho biết, bản thân anh và Trúc Linh đều đã suy nghĩ rất kỹ và quyết định gắn bó cuộc đời bên nhau. Anh nói, thời gian tìm hiểu dài hay ngắn không quan trọng, mà quan trọng nhất là mình đã gặp được đúng người mình thấy phù hợp.
"Trước khi quyết định kết hôn, chúng tôi đã chia sẻ rất nhiều với nhau về những khó khăn, thiệt thòi khi làm vợ của một quân nhân. Chúng tôi sẽ không có thời gian bên nhau mỗi ngày như những gia đình bình thường khác. Ngày lễ, ngày kỷ niệm, cũng có thể sẽ phải một mình.
Chuyện tình giữa anh bộ đội và nàng tình nguyện viên nhanh chóng đi đến cái kết viên mãn (Ảnh: NVCC).
Vì vậy, làm vợ của một quân nhân phải mạnh mẽ hơn, phải cố gắng hơn những người phụ nữ khác để là hậu phương vững chắc cho chồng công tác… Ngoài ra, còn rất nhiều những khó khăn khác nữa. Nhưng may mắn là Trúc Linh hiểu, và sẵn sàng chia sẻ với tôi", Thượng úy Tài nói.
Anh Tài tâm sự thêm, trước đây, anh luôn nghĩ mình lương bộ đội không được bao nhiêu nên phải tìm cô gái có công ăn việc làm ổn định để xây dựng hạnh phúc gia đình. Thế nhưng gặp Linh suy nghĩ của anh đã thay đổi, anh muốn che chở, chăm lo cho Linh nên quyết tâm đảm bảo được kinh tế để sau này lo cho gia đình nhỏ của mình.
Sau khi kết thúc chuyến công tác từ Hà Nội về, anh Tài dẫn Linh đi mua nhẫn cưới rồi đến nơi đầu tiên cả hai cùng đi chơi sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách xã hội cầu hôn.
Thượng úy Tài cùng cô tình nguyện viên Trúc Linh lên phường đăng ký kết hôn (Ảnh: NVCC).
Chiều 22/12 - đúng vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Thượng úy Lê Quốc Tài đã nắm tay Trúc Linh đến UBND phường 7, quận Bình Thạnh làm đăng ký kết hôn để minh chứng cho tình yêu của mình. Lễ đính hôn của đôi bạn trẻ được tổ chức tại nhà Linh, dưới sự ủng hộ và chúc phúc của cha mẹ hai bên.
"Phường 7 là nơi chúng tôi quen nhau và cũng là nơi tình yêu chớm nở, rồi nên duyên vợ chồng. Vì vậy, chúng tôi muốn đến đây để đăng ký kết hôn xem như là dấu mốc chứng minh cho tình yêu của cả hai.
Sau khi đăng ký kết hôn, Trúc Linh vẫn tiếp tục đi học, còn mình vẫn làm ở Đồng Nai, cuối tuần hai vợ chồng mới gặp nhau. Khi nào dịch ổn, tụi mình mới tổ chức tiệc cưới mời bạn bè, người thân cùng chung vui", anh Tài bày tỏ.
Theo Dân Trí
4 cặp đôi 'nên duyên' nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
Trong khoảng thời gian tình nguyện tham gia công cuộc phòng, chống Covid-19, có những bạn trẻ không chỉ góp sức đẩy lùi dịch bệnh, mà còn tìm được tình yêu của mình.
" alt="Anh bộ đội vào TP.HCM chống dịch 'rước luôn' cô tình nguyện xinh đẹp làm vợ" />- Cóbầu, sắp sinh, mới sinh cũng bị chồng đánh đập. Thậm chí anh ta còn còn tuyên bốrằng nếu không vì con thì cả họ nhà tôi quỳ dưới chân anh ta cũng không cưới tôivề.Cái kết bẽ bàng của cô gái ham lấy chồng giàu" alt="Ác mộng của cô gái bị chồng giàu đánh đập tàn tệ" />
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- ·Mang chuyện nhà ra 'chợ phây'
- ·Ông Trump chuẩn bị cho khoan thêm dầu
- ·EdX cung cấp 9 bằng thạc sĩ trực tuyến chi phí thấp
- ·Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- ·Chồng ngoại tình, vợ cũng cặp bồ và tự sát vì bị lừa
- ·Trí tuệ nhân tạo sẽ được dạy phổ thông trên Coursera
- ·Tác giả 'Vợ không có quyền lên án người thứ 3 cướp chồng' hồi đáp độc giả
- ·Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
- ·Cách chi tiêu để ra Tết không 'cháy túi'