Việt Nam hoàn thành Đề án Số hóa Truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất
Chiều 11/1,ệtNamhoànthànhĐềánSốhóaTruyềndẫnphátsóngtruyềnhìnhmặtđấlịch thi đấu aff hôm nay Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức lễ công bố việc Việt Nam chính thức hoàn thành Đề án Số hóa Truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất (Đề án Số hóa truyền hình).
Đây là Đề án được ban hành theo Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Trải qua 9 năm thực hiện, đến nay Đề án số hóa truyền hình đã đạt và vượt tất cả các mục tiêu ban đầu đã đề ra, qua đó thể hiện cam kết tắt sóng hoàn toàn truyền hình tương tự vào năm 2020 của Việt Nam với toàn khối ASEAN.
![]() |
Họp báo công bố việc Việt Nam chính thức hoàn thành Đề án Số hóa Truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất (Đề án Số hóa truyền hình). Ảnh: Trọng Đạt |
Tại thời điểm bắt đầu năm 2011, 90% hộ gia đình Việt Nam chưa xem được truyền hình số. Đến năm 2020, khoảng 16 triệu hộ gia đình đã được xem truyền hình số qua cáp, IPTV và trên 3,2 triệu hộ sử dụng truyền hình vệ tinh miễn phí. Việt Nam cũng đã thực hiện chính sách bắt buộc các máy thu hình phải tích hợp chức năng thu số DVB-T2 từ năm 2014.
Theo Bộ TT&TT, một số doanh nghiệp trong nước hiện đã đầu tư cho sản xuất, lắp ráp đầu thu số (set-top-box). Trong đó, VNPT Technology đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo được những chiếc đầu thu số Make in Vietnam và chiếm tới 60% thị trường đầu thu.
Nhờ vậy, thị trường thiết bị thu xem truyền hình tại Việt Nam đã sẵn sàng cho việc chuyển sang kỹ thuật số. Việt Nam cũng đã hỗ trợ đầu thu số cho các đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn quốc gia từ năm 2015 đến 2020 với khoảng 1,9 triệu hộ.
Ở thời điểm hiện tại, vùng phủ sóng truyền hình số mặt đất tại Việt Nam đã đạt 80% dân cư (vượt 10 điểm % so với mục tiêu đề ra) so với 50% dân cư của năm 2011. Nếu tính cả phủ sóng truyền hình số vệ tinh, 100% dân số Việt Nam đã thu xem được truyền hình số.
![]() |
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam đã hoàn thành 4 mục tiêu lớn của Đề án Số hóa truyền hình. Ảnh: Trọng Đạt |
Trước kia, với truyền hình tương tự mặt đất, 1 kênh tần số chỉ có thể phát sóng 1 kênh chương trình truyền hình. Nhờ Đề án Số hóa truyền hình, giờ đây, 1 kênh tần số đã có thể phát sóng tới 30 kênh chương trình truyền hình.
Tại nhiều địa phương, người dân có thể thu xem từ 40 đến 60 kênh chương trình SDTV và hơn 10 kênh chương trình HDTV, trong đó bao gồm 7 kênh thiết yếu phục vụ nhiệm vụ chính trị - xã hội.
Trong 10 nước ASEAN, Việt Nam hiện là nước thứ 5 hoàn thành việc tắt sóng truyền hình tương tự, sau Brunei, Singapore, Malaysia và Thái Lan. Đây đều là những nước có quy mô dân số nhỏ hơn Việt Nam và có địa hình dễ phủ sóng.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam đã hoàn thành 4 mục tiêu lớn của Đề án Số hóa truyền hình. Trong tương lai, việc chuyển đổi công nghệ trong nhiều lĩnh vực sẽ xảy ra, những kinh nghiệm khi thực hiện Đề án số hoá truyền hình sẽ giúp Việt Nam thành công hơn với những chuyển đổi khác trong thời gian tới.
(Quý độc giả có thể theo dõi Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại họp báo công bố hoàn thành đề án Số hoá truyền hình tại đây)
Trọng Đạt
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
Đôi boots điệu đà mà Emily kết hợp với chiếc cardigan Chanel thuộc thương hiệu Vivienne Westwood.Đôi sandal mảnh mà Emily kết hợp với bộ đầm vàng nổi bật thuộc thương hiệu Elie Saab. Đôi giày sành điệu Emily đi khi chia tay với bạn trai thuộc thương hiệu Christian Louboutin. Ở tập 2 Emily diện đôi ankle boot hiệu Maison Margiela màu nâu khá cổ điển nhưng hợp mốt, có thể kết hợp với bất kỳ trang phục nào. Đôi giày được Emily kết hợp với chiếc áo khoác kẻ trở thành khoảnh khắc ấn tượng trong phim đến từ thương hiệu Christian Louboutin đình đám. Đôi boot họa tiết sành điệu được Emily diện khi ngồi trên phố cũng của thương hiệu Christian Louboutin. Đôi giày khác màu xanh cũng của Christian Louboutin được Emily kết hợp hoàn hảo với set đồ. Một đôi giày khác màu hồng cũng của Christian Louboutin vô cùng nổi bật. Một đôi boot rất thời trang khác từng được Emily sử dụng của thương hiệu Fendi. Bên cạnh những đôi giày boot vô cùng nữ tính thì Emily cũng có khi xuất hiện trên phố với thiết kế vô cùng mạnh mẽ như thế này của Christian Louboutin. Lily Collins trong phim 'Emily in Paris'
Quỳnh An
Diễn viên 'Emily in Paris’ đáp trả mọi chỉ trích
Lucas Bravo, nam diễn viên chính của series phim đang rất ăn khách 'Emily in Paris’ lên tiếng về những chỉ trích quanh bộ phim.
" alt="Diện đồ sang chảnh như Lily Collins trong 'Emily in Paris'" />Theo Sputnik, viên cảnh sát Pakistan chặn xe của hai người Trung Quốc vì tài xế chưa đủ tuổi và cả hai đều không đeo dây bảo hiểm.
Trong video, viên cảnh sát giao thông cho hay, hai người Trung Quốc phạm luật này đã mở nhà hàng ở Karachi. Tuy nhiên, khi bị chặn xe và hỏi giấy tờ, họ thường giữ im lặng và trả vờ không hiểu cũng như không thể giao tiếp bằng tiếng Anh lẫn tiếng Urdu dù hoàn toàn có thể làm được.
"Chúng tôi cứ chặn họ vì vi phạm luật giao thông và họ cứ giả như không hiểu tiếng Anh. Dù biết cả tiếng Anh và tiếng Urdu nhưng họ không nói gì và cứ im lặng", viên cảnh sát trong video nói.
Lê Nguyễn
" alt="Cảnh sát Pakistan tức điên vì người Trung Quốc phạm luật giả ngố" />- Bộ GD-ĐT vừa công bố Đề thi tham khảo môn tiếng Nga kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
Mời độc giả xem chi tiết đề thi tham khảo môn tiếng Nga kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tại đây.
Bộ GD-ĐT cho biết sẽ tiếp tục tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 theo hướng giữ ổn định về phương thức tổ chức như các năm 2017, 2018 để không ảnh hưởng đến quá trình dạy và học của giáo viên, học sinh.
Đồng thời, Bộ sẽ thực hiện một số điều chỉnh kỹ thuật trong quy trình tổ chức thi nhằm khắc phục các hạn chế, bất cập để đảm bảo tổ chức Kỳ thi nghiêm túc, khách quan, an toàn.
Cụ thể, về công tác đề thi, nội dung đề sẽ nằm trong chương trình cấp THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12; đảm bảo ngưỡng cơ bản để xét tốt nghiệp THPT và có độ phân hóa phù hợp để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp làm cơ sở cho tuyển sinh.
Việc công bố đề thi minh họa này sẽ giúp giáo viên và học sinh có thể tham khảo, làm quen với định dạng của các đề thi trong quá trình dạy học và ôn tập, phục vụ cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
Thúy Nga
Công bố đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019
Ngày 6/12, Bộ GD-ĐT đã công bố bộ Đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019, bao gồm bài thi các môn Toán học, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội.
" alt="Đề thi tham khảo môn tiếng Nga THPT quốc gia năm 2019" />Diễn viên lồng tiếng Đặng Khuyết. Học được 3-4 tháng, Đặng Khuyết rủ một số bạn bè đảm nhận, vực dậy CLB Lồng tiếng phim bị "bỏ hoang" nơi đây. Từ đó, anh bắt đầu có những vai quần chúng, vai phụ đầu tiên trong đời.
Xác định mình không thuộc về lĩnh vực công nghệ kỹ thuật - hóa học, Đặng Khuyết viện cớ học thạc sĩ để nghỉ việc ở công ty hòng qua mặt gia đình.
Anh chọn chương trình cao học Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Ngoài ra, anh còn tốt nghiệp chương trình đào tạo Mỹ thuật Đa phương tiện của trường Arena Multimedia TP.HCM (năm 2018-2021).
Năm 2013, Đặng Khuyết chính thức trở thành diễn viên lồng tiếng chuyên nghiệp khi vào làm việc tại HTV3. Anh cho bản thân 2 năm phấn đấu, nếu vẫn không thể sống với nghề này sẽ quay về công việc cũ.
Năm 2015, Đặng Khuyết nhận vai chính đầu tiên là Satoshi - nhân vật chính trong chuỗi phim hoạt hình nổi tiếng Pokémon.Đây là lúc diễn viên quyết tâm "sống chết" theo nghề.
Cú sốc hỏng giọng
Từ công việc kiếm gần 1.000 USD, Đặng Khuyết nhận lương tháng tại HTV3 chỉ hơn... 5 triệu đồng. Anh nỗ lực "cày" tất cả công việc có thể nhận bên ngoài để cải thiện thu nhập.
"Tôi nhận lồng tiếng phim, đọc quảng cáo, radio, thu TVC... Tổng thu nhập không thấp nhiều so với thời làm kỹ sư, bán thiết bị. Dĩ nhiên, việc 'cày' từ sáng tới tối đều đặn mỗi ngày rất mệt nhưng giá trị của công việc lấp đầy tinh thần tôi", anh nói.
Đặng Khuyết ngày càng thăng tiến trong công việc. Anh tin mình được trời phú giọng nói phù hợp lồng tiếng vai trẻ em, "casting đâu đậu đó" trong khi casting phim truyền hình trầy trật hơn.
Ngoài vai Satoshi (phim Pokémon), 8X đảm nhiệm thêm các vai chính hoạt hình như Nobita (phim Doraemon), Shin (phim Shin - Cậu bé bút chì), Conan (phim Thám tử lừng danh Conan)... "Lồng tiếng 3 vai này thôi, xem như tôi la hét đủ 1 ngày", anh hóm hỉnh.
Đặng Khuyết lồng tiếng cho nhân vật Nobita trong phim "Doraemon"
Đặng Khuyết lồng tiếng cho nhân vật Shin trong phim "Shin - Cậu bé bút chì"
Bên cạnh phim hoạt hình, Đặng Khuyết cũng từng lồng tiếng cho Kim Bum, Bi Rain, Choi Si Won... - kiểu vai mỹ nam hài hước trong các phim truyền hình Hàn Quốc.
Diễn viên tự nhận xét mình: "Tôi là tay ngang theo nghề nên phải học mọi thứ từ tư duy, cảm nhận, diễn xuất... Giọng tôi chỉ hợp những vai nói tông cao hoặc trung, tông trầm không tốt".
Có lần lồng tiếng vai cụ ông, Đặng Khuyết bị đồng nghiệp nói "giọng như nhát ma". Đến khi khám phá, khai thác được mảng nhân vật hoạt hình, anh mới tự tin vào năng lực của mình.
Ba năm làm việc cật lực với cường độ cao, khoảng cuối năm 2017, Đặng Khuyết phát hiện giọng mình bị hư hại. Cụ thể, anh bị cạn hơi, giọng nghẹt và mất kiểm soát. Anh không thể điều khiển giọng nói của mình như trước.
"Khi lồng tiếng, tôi liên tục rớt thoại, những thoại căn bản nhất đều không đạt, âm thanh như thể bị gãy bên trong. Lúc đó, tôi suy nghĩ rất tiêu cực. Nhiều lần, tôi ngồi trong phòng thu bất lực, nước mắt chực trào ra", anh kể.
Sau khi phát hiện chuyện hư giọng, Đặng Khuyết bỏ toàn bộ công việc bên ngoài, chỉ làm việc 8 tiếng/ngày ở HTV3. Anh dành thời gian nuôi dưỡng lại giọng nói.
Đặng Khuyết từng lồng tiếng cho Kim Bum, Bi Rain, Choi Si Won trong các phim truyền hình Hàn Quốc. Mất khoản thu nhập lớn, diễn viên yêu cầu công ty tăng lương. Nhờ năng suất làm việc thuộc top đầu công ty, anh được tăng lương tổng cộng 3 lần chỉ trong vòng 1 năm rưỡi.
Năm 2018, Đặng Khuyết và bạn bè mở công ty riêng chuyên lồng tiếng phim hậu kỳ. Sau này, công ty phát triển thêm hoạt động đào tạo, cải thiện giọng nói. Từ đó, 8X có thêm vai trò mới là huấn luyện viên giọng nói.
Giữ văn hóa, tâm hồn trong sáng cho thiếu nhi
Năm 2019, Đặng Khuyết chính thức nghỉ việc tại HTV3 sau thời gian dài gắn bó. Dù vậy, anh vẫn cộng tác với nơi cũ, tiếp tục lồng tiếng các vai mình từng đảm nhận vì tình yêu lớn dành cho nghề và các nhân vật hoạt hình.
Sự kiện hư giọng khiến anh nhận ra mình không thể sống mãi với giọng nói trời cho. Kế đến, diễn viên hoàn toàn có thể bị thay thế bởi những người trẻ hơn như anh từng thay thế vị trí các đàn anh, đàn chị trước đây.
Bên cạnh đó, theo Đặng Khuyết, chi phí trả cho công việc lồng tiếng trong thị trường hiện tại quá thấp. Một diễn viên lồng tiếng trẻ cần cù, chăm chỉ có thể sống được với nghề nhưng khó dư dả, càng không giàu có.
Theo Đặng Khuyết, một diễn viên lồng tiếng như anh có thể lồng tiếng tối đa 10 tập phim truyền hình - hoạt hình/ngày, được trả khoảng 2 - 3 triệu đồng - con số tương đương một giờ đi huấn luyện giọng nói ở thời điểm hiện tại.
Đặng Khuyết trong vai trò HLV giọng nói. "Điều tôi nhấn mạnh không hẳn về tiền mà là chi phí được trả không tương xứng với công sức mình bỏ ra, khiến tôi thấy giá trị của bản thân bị kéo thấp", Đặng Khuyết cho hay.
Vì thế, anh dần không tha thiết công việc lồng tiếng nữa dù vẫn yêu nghề. Mặt khác, vai trò mới giúp 8X có thu nhập ổn định, thêm trải nghiệm mới.
Theo diễn viên, khi làm HLV giọng nói, anh gặp nhiều người, doanh nghiệp làm ở những lĩnh vực khác nhau, từ đó mối quan hệ xã hội ngày càng mở rộng.
Đặng Khuyết nói: "Tôi thấy bản thân phát triển hơn, vị thế cũng khác so với thời chỉ làm diễn viên lồng tiếng. Nhiều người lớn tuổi gọi "thầy" khiến tôi hơi ngại nhưng cũng rất hạnh phúc".
Dù vậy, 8X chưa từng nghĩ sẽ dừng làm diễn viên lồng tiếng. Ở tuổi 35, trong một thị trường bão hòa, Đặng Khuyết không ôm giấc mơ chinh phục một đỉnh cao nào trong nghề nữa nhưng vẫn muốn sống với đam mê.
Anh ý thức rõ công việc mình đang làm có ý nghĩa thế nào đối với những khán giả không giỏi ngoại ngữ, khán giả cao tuổi... đặc biệt là trẻ em.
Đặng Khuyết luôn đau đáu với nghề lồng tiếng. Quan trọng hơn, Đặng Khuyết muốn giữ gìn văn hóa và tâm hồn trong sáng của các thế hệ em nhỏ ở Việt Nam qua các nhân vật hoạt hình mình đảm nhận.
Trên mạng xã hội, không ít người trẻ dùng video lồng tiếng hài hước để quảng bá bản thân, đôi khi sa đà vào thô tục, phản cảm.
Theo Đặng Khuyết, các sản phẩm lồng tiếng không chỉ khiến người xem học theo câu từ, mảng miếng mà cả thái độ, giọng điệu... của người lồng tiếng. Điều này rất ảnh hưởng đối tượng người xem là trẻ em.
Nhiều câu thoại gốc có từ "Chết tiệt", "Khốn kiếp"..., anh đều loại bỏ. Một số câu thoại nhân vật trẻ em nói cụt với người lớn được anh sửa lại thành câu hoàn chỉnh.
Đặng Khuyết nói: "Tôi chỉ giữ đúng mức cảm xúc với bản gốc, chấp nhận bị chê là "bản tiếng Việt nhạt nhẽo, không vui" để các em nhỏ không nghe rồi học theo".
"Một em nhỏ có thể xem hàng chục lần một tập phim hoạt hình. Tôi cẩn trọng đến từng từ mình nói ra vì có thể ảnh hưởng một thế hệ trẻ em", diễn viên cho hay.
Đón đọc bài 4: ‘Quái kiệt lồng tiếng’ Bá Nghị: Lận đận vì mưu sinh, tuổi 61 mới yên ổn
Hôn nhân viên mãn của 'phù thủy lồng tiếng’ Bích Ngọc và diễn viên Công Hậu
Bích Ngọc - người được mệnh danh ''phù thủy lồng tiếng' là vợ của tài tử điện ảnh - đạo diễn Công Hậu. Họ yêu nhau từ khi còn là diễn viên sân khấu tại trường Sân khấu điện ảnh và kết hôn năm 1991." alt="Đặng Khuyết bỏ lương nghìn USD chuyển sang lồng tiếng thu nhập 5 triệu" />- Sau 15 năm hoạt động và phát triển, Khoa Phát thanh - Truyền hình - Học viện BC&TT truyền đạt được nhiều thành tựu trong việc đào tạo, góp phần vào sự phát triển chung của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Sáng 26/8, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức kỷ niệm 15 năm tái thành lập Khoa Phát thanh - Truyền hình.
Buổi lễ có sự tham dự của PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, các thầy cô nguyên lãnh đạo Khoa qua các thời kỳ, cùng đại diện các cơ quan báo chí và nhiều thế hệ giảng viên, sinh viên Khoa Phát thanh - Truyền hình.
PGS.TS. Nguyễn Thị Trường Giang phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Thế Anh Khoa Phát thanh - Truyền hình được thành lập ngày 28/3/1979, đến năm 1983, Khoa sáp nhập với Khoa Báo chí. Ngày 01/10/2003, Khoa được tái thành lập. Hiện nay, Khoa Phát thanh - Truyền hình có quy mô đào tạo lớn nhất Học viện Báo chí và Tuyên truyền với nhiều chuyên ngành và loại hình đào tạo.
Báo cáo tổng kết 15 năm phát triển của Khoa Phát thanh - Truyền hình, Trưởng khoa, PGS.TS. Nguyễn Thị Trường Giang cho biết: "Thời gian qua, nhiều thế hệ giảng viên khoa PTTH đã trưởng thành và và được phân công đảm nhiệm những vai trò lãnh đạo, trụ cột ở các cơ quan lớn. Thế hệ giảng viên khoa PTTH hôm nay là những người trẻ, nhiệt huyết, luôn đoàn kết và vững tin cùng xây dựng một khoa PTTH trong giai đoạn mới đầy sức sống, trẻ trung và đột phá".
Với mục đích đào tạo sinh viên báo chí thành thạo nghiệp vụ, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, lãnh đạo Học viện đã sớm trang bị cho Khoa Phát thanh - Truyền hình các hệ thống phòng học, thực hành, studio cùng trang thiết bị hiện đại nhất.
PGS.TS Trương Ngọc Nam, Giám đốc Học viện BC&TT chia sẻ: "Chúng tôi rất cảm kích với sự nỗ lực, cố gắng và những đóng góp của khoa cho sự phát triển của nhà trường. Thay mặt BGĐ Học viện, tôi xin chúc mừng, biểu dương những thành tựu mà khoa đã đạt được". Ảnh: Thế Anh Cộng hưởng với sự hỗ trợ đó của lãnh đạo Học viện, Ban Chủ nhiệm Khoa cũng đưa ra quyết định thành lập các CLB nghiệp vụ sinh viên, bao gồm: Trang tin Sóng Trẻ, CLB Truyền hình sinh viên STV, phát thanh Sóng Trẻ
PGS.TS. Nguyễn Thị Trường Giang cũng khẳng định: "Khoa luôn nỗ lực đổi mới phương pháp đào tạo báo chí theo hướng tăng cường thực hành cho sinh viên, tổ chức các câu lạc bộ nghiệp vụ để gắn kết lý thuyết và thực hành.
Sinh viên Nguyễn Trung Kiên, sinh viên lớp Truyền hình K36A2, đại diện cho hơn 1.500 sinh viên chia sẻ có mặt tại lễ kỉ niệm chia sẻ: “Chặng đường 15 năm đã đem đến một làn gió mới tới sinh viên Khoa PT-TH. Em tự hào vì được học tập trong môi trường trẻ trung, năng động của khoa. Em thấy mình may mắn, trưởng thành hơn”.
Màn giao lưu của các thế hệ giảng viên, sinh viên tại buổi lễ kỉ niệm. Ảnh: Thế Anh Tại buổi lễ, bên cạnh hoạt động kỷ niệm là khoảng thời gian giao lưu giữa các thế hệ giảng viên, sinh viên, các cơ quan báo chí và đối tác của Khoa Phát thanh - Truyền hình.
Tại buổi chia sẻ, nhà báo Đỗ Doãn Hoàng, PV báo Lao động đã chia sẻ sự tri ân và biết ơn đến các giảng viên tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Thường xuyên có mặt thỉnh giảng theo lời mời của Học viện, anh cho biết các thế hệ sinh viên sau này ngàng càng năng động, xông xáo và thành thạo các kĩ năng sử dụng các thiết bị công nghệ.
Đoàn Bổng
"Cứ đi kiểm tra thì 1/3 sinh viên nghịch điện thoại chứ không học"
Lãnh đạo Học viện BC&TT cho rằng buộc phải đưa ra quy chế có phần nghiêm ngặt bởi nếu không thì rất đáng lo ngại .
" alt="Long trọng lễ kỉ niệm 15 năm tái thành lập khoa Phát thanh" />-Năm 2010, cư dân mạng hào hứng với trường hợp thầy giáo vật lý đọc các công thức theo hình thức rap, thầy thể dục dạy Taekwondo trong nền nhạc "Nobody". Những trường hợp thư giãn vui nhộn đó đã mang lại chút sinh khí cho chốn học đường vốn được mặc định bởi sự "uy nghiêm". Phát huy tinh thần "nhất quỷ, nhì ma...", các học trò lại tiếp tục "sáng tạo" phổ thơ Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo hình thức đọc rap. Dưới đây là một "bản rap" như vậy.
Những clip thể dục của bé 'sốt' cư dân mạng
Những người thầy làm nổi sóng dân mạng
" alt="Phổ rap thơ Hồ Xuân Hương trong sách 11" />
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- ·Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?
- ·Những 'thiên thần' khát khao được đến lớp
- ·Nguyên nhân gây co thắt âm đạo và cách điều trị ở phụ nữ
- ·Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- ·Sở Thông tin và Truyền thông Kiên Giang hướng dẫn huyện An Biên triển khai an toàn, an ninh mạng
- ·Chi 700.000 USD chắn váy ngắn nữ sinh
- ·Tài năng thể thao có cơ hội học cử nhân tài năng kinh doanh tại ĐHQG Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- ·Bộ ảnh về sự đổi thay ngỡ ngàng của trẻ em nghèo trước và sau khi được đi học
- Khác với sự khó khăn khi tả ngắn về mùa hè của học sinh lớp 2 là thời điểm viết văn không có dẫn chứng thực tế để quan sát thì thời điểm học trò lớp 3 viết văn kể về ngày hội vào tháng 3 rất phù hợp nhưng trò viết không dễ dàng chút nào.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Giáo viên giỏi văn hướng dẫn tả mùa hè
Lịch học tối tăm mặt mũi của bé 4 tuổi
Người lớn mất niềm tin vào văn trẻ
Những bà mẹ khơi mạch văn cho con yêu
" alt="Những bài văn điểm 10 của bé lớp 3" />
3. Chàng muốn bạn gặp bố mẹ: Điều đó chứng tỏ chàng tự hào về bạn và muốn khoe với mọi người.
4. Thỉnh thoảng chàng nói về chuyện tương lai: Chàng nói xa xôi về chuyện những đôi yêu nhau mà cả bạn và chàng đều quen biết.
" alt="Hãy đoán xem, chàng 'kết' bạn hay không?" />- Liên tiếp sau chuyện “bức thư lạ của học trò” rồi đến cái chết đột ngột củaem HS lớp 10, cô Phạm Mai Hương, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) và các đồng nghiệp không khỏi sốc.
Thư tuyệt mệnh của nam sinh Ngô Quyền
Tự tử, để lại 5 bức thư nhắc đến thầy
" alt="Khoảng lặng sau chuyện nam sinh tự chết" />Ảnh minh họa: Thanh Hùng Về vấn đề này, Bộ GD-ĐT cho hay, chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 77/2021/NĐ-CP ngày 1/8/2021 của Chính phủ.
Theo đó, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo gồm: Thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, dự trữ quốc gia, kiểm tra đảng; thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an, cơ yếu và thời gian làm việc được tính hưởng thâm niên ở ngành, nghề khác (nếu có).
Như vậy, theo Bộ GD-ĐT, thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo của ông Kiên bao gồm cả thời gian được bổ nhiệm làm chính trị viên ban chỉ huy quân sự xã.
Phải chuyển chức danh nghề nghiệp khi chuyển dạy cấp học khác
Ông Trần Đăng Khoa (Phú Thọ) được tuyển dụng năm 2007, xếp mã ngạch 15c.208, giáo viên tiểu học với bằng trung cấp. Năm 2010, ông có quyết định của UBND huyện điều động lên giảng dạy tại trường THCS và đã có bằng tốt nghiệp đại học năm 2012.
Từ năm 2010 đến nay, ông Khoa hưởng lương trung cấp, mã ngạch 15c.208. Ông Khoa thắc mắc cần làm thủ tục gì để chuyển sang mã ngạch giáo viên THCS.
Về vấn đề này, Bộ GD-ĐT cho hay, kể từ ngày 3/11/2015, giáo viên tiểu học được chuyển từ ngạch viên chức sang hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định tại Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ về việc quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập.
Kể từ ngày 20/3/2021, việc bổ nhiệm xếp lương giáo viên tiểu học theo quy định tại Thông tư số 02/2021/TT-BGDĐT về tiêu chuẩn bổ nhiệm, xếp lương giáo viên tiểu học; bổ nhiệm xếp lương giáo viên THCS theo quy định tại Thông tư số 03/2021/TT-BGDĐT về tiêu chuẩn bổ nhiệm, xếp lương giáo viên THCS.
Theo quy định, tuyển dụng viên chức để giảng dạy cấp học nào thì bổ nhiệm, xếp lương theo quy định của cấp học đó. Trường hợp chuyển vị trí công tác sang cấp học khác thì phải chuyển chức danh nghề nghiệp.
Bộ GD-ĐT cho hay, theo thông tin ông Khoa cung cấp, hiện ông đang xếp ngạch viên chức mã ngạch 15c.208 (chưa chuyển sang hạng chức danh nghề nghiệp). Do đó, ông cần báo cáo với hiệu trưởng trường nơi đang công tác để được hướng dẫn chuyển hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định.
Một giáo viên nhiều năm không dạy liên tục vẫn đều đặn hưởng lương
Ông Nguyễn Khả Đống, Phó hiệu trưởng Trường THCS Bùi Quang Mại (huyện Đông Anh, Hà Nội) xác nhận với VietNamNet, thầy giáo Đ.Q.T. không đứng lớp liên tục nhiều năm vì lý do sức khỏe." alt="Tính phụ cấp thâm niên nhà giáo có gồm thời gian làm ngành khác?" />
- ·Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- ·Biến thể BA.5, BA.4 cùng dịch sốt xuất huyết có số ca mắc gia tăng
- ·Bất ngờ những gương mặt tự nhiên
- ·Giả bị bắt cóc, sát hại để chia tay người yêu nghèo
- ·Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- ·Hà Nội sẽ cắt điện, nước các công trình không phép, vi phạm phòng cháy chữa cháy
- ·Dữ liệu tiếp xúc gần của Bluezone có bị lưu trên máy chủ hay không?
- ·Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khai giảng ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·BTV Ánh Võ và hành trình lắp chân giả cho bệnh nhi ung thư xương