当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Tomayapo vs Aurora, 5h00 ngày 14/12: Khách lấn chủ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Theo PCMag, ngoại trừ Samsung Galaxy S22 Ultra, tất cả các mẫu iPhone 13 đều cung cấp màn hình có độ phân giải cao hơn. Ngoài ra, dòng Galaxy S22 được trang bị chip Snapdragon 8 Gen 1 cũng được đánh giá là chậm hơn so với chip A15 Bionic trên iPhone 13.
Theo các đánh giá, đối thủ iPhone 13 vẫn tốt hơn về mọi mặt, tuy nhiên với thiết kế mặt sau bằng kính cứng, Galaxy S22 được cho là bảo vệ điện thoại khi bị rơi vỡ tốt hơn iPhone. Đây là điều mà Apple nên học hỏi để áp dụng cho các thế hệ iPhone tiếp theo.
Samsung sử dụng kính cường lực Gorilla Glass Victus+ cho cả mặt trước và mặt sau, đây là loại kính công nghệ cao tốt nhất từ hãng sản xuất Corning.
Màn hình của iPhone 13 sử dụng tấm nền OLED và được phủ lớp kính cường lực được làm từ tinh thể gốm Ceramic Shield. Apple hứa hẹn rằng nó cứng hơn bất kỳ loại kính smartphone nào trên thị trường, mang lại độ bền đáng kinh ngạc và giảm khả năng hư hỏng khi rơi vỡ. Tuy nhiên Ceramic Shield lại chỉ được trang bị ở mặt trước của iPhone.
Mặc dù việc cung cấp sự bảo vệ tốt nhất cho màn hình trước của điện thoại là điều tuyệt vời, nhưng một chiếc iPhone bị vỡ mặt sau cũng là một cơn ác mộng. Đó là lý do tại sao iPhone 14 nên trang bị Ceramic Shield cho cả mặt trước và mặt sau.
Các nhà sản xuất thiết bị Apple và Android thường xuyên “vay mượn” lẫn nhau. Điều này đã diễn ra trong hơn một thập kỷ, Steve Jobs thậm chí còn gọi Android là “kẻ ăn cắp” vì nó đã sao chép quá nhiều từ iPhone. Vì vậy cũng có thể coi là công bằng nếu Apple “mượn” một ý tưởng từ Samsung và triển khai nó trên iPhone 14.
Hương Dung(theo Cult of Mac)
iPhone SE 2022, chiếc điện thoại 5G giá rẻ của Apple, được đồn đoán sẽ ra mắt mùa xuân này, vừa được tiết lộ qua video concept mới nhất.
" alt="iPhone 14 nên học hỏi điều này từ Galaxy S22"/>Khi đến kiểm tra, trong căn hộ 90m2, cơ quan chức năng phát hiện có tới 39 người chen chúc. Bên trong có 16 giường đặt tại 3 phòng ngủ thậm chí cả bếp cũng được biến thành chỗ ngủ.
Bên trong căn hộ chen chúc giường và người ở (Ảnh cắt từ clip) |
Mọi chuyện bắt đầu từ một người đứng ra thuê căn hộ với giá 13.000 nhân dân tệ (40 triệu đồng) một tháng. Sau đó người này cho thuê lại với giá 700 nhân dân tệ/người (2,1 triệu đồng).
Hệ thống dây diện trong căn hộ (Ảnh chụp từ clip) |
Điều gì khiến 39 người này có thể chấp nhận cảnh sống chật chội thì chưa ai biết. Nhưng rõ ràng với số lượng đông như vậy trên diện tích hẹp thì sẽ tiềm ẩn nguy cơ an toàn, cháy nổ... Trước sự việc này cơ quan chức năng quận Phố Đông Thượng Hải cho biết, sẽ tăng cường thanh kiểm tra để có thể phát hiện sớm tình trạng cho thuê lại với số người ở đông đúc, chật chội không đảm bảo an toàn như vụ việc này.
Theo tìm hiểu, những người thuê là nhân viên của nhà hàng gần đó. Không ít cư dân mạng cho rằng, có lẽ do giá nhà quá đắt, chi phí thuê tốn kém nên những người thu nhập thấp chấp nhận ở trong tình trạng chật chội để tiết kiệm tiền. Tuy vậy, việc số lượng người thuê đông cũng gây nên bức xúc với các cư dân sống trong tòa chung cư vì mối lo an ninh cho các hộ xung quanh.
Diệu Quỳnh (Theo KNews)
Theo Cục Thuế Hà Nội, thời gian qua, thông qua hoạt động truy vết tiếp xúc của cơ quan y tế, các cơ quan chức năng xác định nhiều người nước ngoài lưu trú trên địa bàn thành phố không khai báo với các cơ quan chức năng.
" alt="39 người thuê chen chúc trong một căn hộ 90m2"/>Trước đó, khoảng 2h20 rạng sáng 21/1, Đ. đi vào cửa hàng tiện lợi nằm trên đường Phạm Văn Hai, quận Tân Bình. Lúc này, Đ. mặc áo khoác đen có mũ trùm kín đầu, đeo mắt kính và đeo khẩu trang che kín mặt.
Đ. giả vờ là khách mua hàng nhưng đợi người khách cuối cùng rời đi thì bất ngờ ra tay. Đ. rút dao, dí uy hiếp nữ nhân viên cửa hàng, buộc phải mở két đựng tiền.
Do hoảng sợ, nữ nhân viên đã thực hiện theo. Đ. lấy tiền bên trong rồi tẩu thoát. Phía nhân viên cửa hàng khai báo, số tiền bị cướp đi là 200 ngàn đồng.
Ngay khi nhận tin báo, Công an quận Tân Bình vào cuộc điều tra. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, công an nhanh chóng xác định nghi can gây án là Đ. Công an cũng tình nghi Đ. thực hiện hai vụ cướp khác cũng lúc rạng sáng 21/1 ở hai cửa hàng tiện lợi tại quận Phú Nhuận, chiếm đoạt tổng cộng 1,5 triệu đồng.
Công an hai quận phối hợp, đến chiều cùng ngày thì bắt giữ được Đ. khi đang lẩn trốn ở Đồng Nai.
Đ. thừa nhận, trong vòng hai giờ của rạng sáng 21/1 đã thực hiện ba vụ cướp cửa hàng tiện lợi như nói trên.
Công an huyện Đắk Mil (Đắk Nông) sáng nay (11/1) cho biết, sau hơn 20 giờ vây ráp, đã bắt giữ đối tượng dùng dao bầu khống chế cướp tiền, vàng của một phụ nữ.
" alt="Thiếu niên cướp liên tiếp 3 vụ lúc rạng sáng ở cửa hàng Sài Gòn"/>Thiếu niên cướp liên tiếp 3 vụ lúc rạng sáng ở cửa hàng Sài Gòn
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Ngủ ngáy có nguy hiểm không? 7 cách giảm tình trạng ngủ ngáy
Trước bối cảnh đại dịch Covid-19 trên toàn cầu vẫn tiếp tục diễn biến khó lường, Robot chính là một trong những giải pháp hiệu quả nhất để thay thế con người trong một số công việc.
" alt="Robot thay thế con người chế biến và phục vụ đồ ăn"/>Chính phủ Hàn Quốc cho biết, họ muốn thu được ít nhất 3,2 nghìn tỷ won (2,88 tỷ USD) từ các nhà mạng, gồm SK Telecom, KT và LG Uplus, cho băng tần mạng 2G, 3G, 4G trong đợt phân bổ lại năm tới. Mức phí này gần gấp đôi đề xuất của các nhà mạng, vào khoảng 1,65 nghìn tỷ won (1,5 tỷ USD).
Mức giá trên thực ra còn đi kèm điều kiện, đó là nhà mạng cần có trên 150.000 trạm gốc 5G vào cuối năm 2022. Nếu không đạt yêu cầu, mức giá phân bổ lại có thể lên tới 3,9 nghìn tỷ won (3,51 tỷ USD).
Bộ Khoa học & CNTT-TT Hàn Quốc giải thích: “Sau khi mạng 5G ra mắt, doanh số bán hàng 4G LTE đã giảm, dẫn đến nhu cầu về băng tần 4G LTE ít hơn. Vì thế, cần có mức giá kèm điều kiện dựa trên quy mô lắp đặt mạng 5G".
Thông báo của cơ quan quản lý Hàn Quốc đã gây ra phản ứng dữ dội. Các nhà mạng nước này cho rằng, mức giá của chính phủ là quá đắt và không thực tế, nhất là nếu xét đến số lượng trạm gốc 5G hiện tại.
Tính đến tháng 8, mỗi nhà mạng mới lắp đặt khoảng 40.000 đến 50.000 trạm gốc 5Gsau 2 năm qua. Với tốc độ lắp đặt tương tự, các nhà mạng này chỉ có thể xong khoảng 100.000 trạm gốc vào năm 2022.
Thậm chí, các nhà mạng được cho là đang cân nhắc đấu tranh pháp lý với mức giá đề nghị của chính phủ. Tuy nhiên nhiều nhà phân tích dự báo, các nhà mạng vẫn sẽ sẵn sàng chi mạnh cho băng tần.
Nếu đúng như kế hoạch, chính phủ Hàn Quốc sẽ chốt giá băng tần vào cuối tháng này, để bắt đầu nhận đơn xin phân bổ lại vào tháng sau.
Anh Hào (Theo Yonhap News)
Ngày 17/11, Nghị viện Mỹ đã nhất trí thông qua dự luật nhằm hỗ trợ tài chính cho thị trường thiết bị 5G trong nước và phát triển mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G với khoản tài trợ 750 triệu USD trong 10 năm tới.
" alt="Nhà mạng Hàn Quốc phản đối tăng giá băng tần"/>