Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ

Giải trí 2025-03-31 02:11:03 3632
ậnđịnhsoikèoAlajuelensevsSanCarloshngàyThắnglàđủlịch premier league 2024   Chiểu Sương - 26/03/2025 23:49  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/133b799071.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà

TPHCM thí điểm thu phí tự động ô tô đỗ ở 3 tuyến đường - 1

Ô tô đỗ trên đường Lê Lai, một trong 3 tuyến được thí điểm thu phí bằng công nghệ RFID (Ảnh: M.Q.).

Riêng đề xuất giải pháp công nghệ  thu phí qua bộ đọc thẻ Etag cầm tay, thu qua tài khoản ví điện tử VETC hoặc xuất ra mã QR động để người đỗ xe thanh toán qua các tài khoản khác mà không sử dụng tiền mặt, theo Sở GTVT, phù hợp với Nghị quyết 01/2018.

Trong báo cáo về tình hình hoạt động quản lý và thu phí ô tô sử dụng tạm thời lòng đường qua từng tháng trước đó, Công ty TNXP cho biết việc thu phí có chuyển biến tích cực, số phí thu về cao hơn thời gian đầu triển khai nhưng vẫn còn nhiều khó khăn.

Tình trạng hộ dân kinh doanh mặt tiền không cho đỗ xe vẫn còn; người dân tự ý thu tiền, ngăn cản nhân viên hướng dẫn khách đặt app hoặc xe của hãng, xe tải, taxi thường xuyên chiếm dụng ô đỗ… Ngoài ra, sự phối hợp của lực lượng địa phương chưa kịp thời, chưa xử lý triệt để các hành vi chiếm dụng.

Để việc thu phí hiệu quả hơn, Công ty TNXP kiến nghị Sở GTVT hỗ trợ thực hiện giải pháp công nghệ ví điện tử VETC.

Việc ứng dụng giải pháp công nghệ này nhằm hạn chế tranh cãi giữa nhân viên thu phí và người đỗ xe cũng như giữa nhân viên thu phí và các hộ dân chiếm dụng ô đỗ ô tô.

">

TPHCM thí điểm thu phí tự động ô tô đỗ ở 3 tuyến đường

Từ đó có thể hiểu, đất quy hoạch là diện tích đất thuộc quy hoạch, kế hoạch để thực hiện dự án, đường giao thông, công trình công cộng khác hoặc thu hồi vì mục đích quốc phòng, an ninh. Thửa đất khi thuộc trường hợp này chủ yếu sẽ thu hồi theo quy định của pháp luật.

Hiện nay có 4 cách để biết đất có nằm trong quy hoạch hay không.

Thứ nhất là  kiểm tra thông tin quy hoạch trên sổ đỏ. Theo Điều 11 Thông tư số 23/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thông tin quy hoạch sẽ được ghi trực tiếp tại phần Ghi chú trong sổ đỏ, trong đó thể hiện rõ phần đất (diện tích bao nhiêu m2) thuộc diện quy hoạch gì, khi bị thu hồi có được đền bù không cũng như tên công trình theo quy hoạch.

Thứ 2 là liên hệ cơ quan chức năng có thẩm quyền đề nghị cung cấp thông tin quy hoạch. Người dân có thể đến trực tiếp Phòng Tài nguyên và Môi trường quận/huyện nơi có đất để hỏi cụ thể về thông tin quy hoạch. Dựa trên thông tin nhà đất mà người dân cung cấp, cán bộ chức năng sẽ tra cứu bản đồ quy hoạch và giải đáp cho họ biết mảnh đất đó có nằm trong khu quy hoạch nào hay không.

Đây là cách kiểm tra quy hoạch đất an toàn và có độ chính xác cao, tuy nhiên sẽ tốn thời gian và công sức cũng như phải chờ đợi khi nhu cầu kiểm tra đất quy hoạch tăng cao.

Thứ 3 là xin thông tin quy hoạch đất ở Văn phòng đăng ký đất đai. Người dân có thể khai thác hệ thống thông tin đất đai do Nhà nước cung cấp bằng các phiếu yêu cầu và thực hiện trả phí. Trong trường hợp từ chối cung cấp thông tin đất đai, Văn phòng đăng ký đất đai sẽ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

4 cách để biết một mảnh đất có dính quy hoạch hay không - 1

Có nhiều cách để tra cứu thông tin quy hoạch (Ảnh: IT).

Thứ 4 là tra cứu thông tin quy hoạch trực tuyến. Nếu đang không biết xem bản đồ quy hoạch ở đâu, người dân chỉ cần truy cập cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đất và xem hướng dẫn được đăng tải.

Ví dụ, muốn tra cứu thông tin quy hoạch Hà Nội, người dân có thể truy cập vào Cổng thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Tại cổng thông tin này, quy hoạch sử dụng đất sẽ được cập nhật chi tiết theo từng quận, kèm theo đó là bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch để người dân tiện theo dõi. Tuy nhiên, hình thức tra cứu này chưa được phát triển rộng rãi ở nhiều địa phương.

Ngoài ra, hiện nay nhiều đơn vị đã cung cấp các ứng dụng tra cứu quy hoạch trực tuyến phù hợp với những người biết sử dụng công nghệ. Một cách làm truyền thống khác là trực tiếp khảo sát, hỏi người dân sinh sống tại khu vực có mảnh đất đó.

">

4 cách để biết một mảnh đất có dính quy hoạch hay không

Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 1

Các nhân viên y tế trường học ở Ninh Bình mòn mỏi chờ được hưởng phụ cấp ưu đã nghề nhiều năm qua (Ảnh: Thái Bá).

Trong đơn, các nhân viên y tế đề nghị được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Sau khi tiếp nhận phản ánh, UBND thành phố đã giao cho các phòng chức năng xem xét giải quyết. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu kỹ nội dung quy định trong Nghị định 56 thì việc hỗ trợ và mức hỗ trợ là do hiệu trưởng các trường căn cứ vào đặc thù công việc và nguồn thu để xem xét, quyết định.

"Nghị định 56 không quy định rõ mức hỗ trợ tối thiểu là bao nhiêu mà chỉ quy định hỗ trợ không quá 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng và kinh phí hỗ trợ được lấy từ nguồn thu của nhà trường.

Điều này dẫn đến những bất cập vì hiện nay, 100% kinh phí chi thường xuyên của các trường công lập đều do ngân sách Nhà nước cấp. Các trường không có nguồn thu nên không có kinh phí để hỗ trợ cho các viên chức y tế tại trường", ông Chung cho hay.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình chia sẻ thêm, để đảm bảo quyền lợi của các viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn, UBND thành phố đang giao cho các phòng, ban liên quan, tiến hành rà soát để tham mưu cho thành phố để có hướng xử lý.

"Quan điểm của chúng tôi là làm sao đảm bảo tốt nhất quyền lợi của các viên chức y tế nhưng phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật", ông Chung nói.

Nguồn động viên để yên tâm công tác

Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, chỉ có 2/8 huyện, thành phố thực hiện hỗ trợ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức y tế tại các trường học công lập.

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 2

Nhân viên y tế học đường chia sẻ những khó khăn trong công việc và mong muốn được hưởng phụ cấp để yên tâm công tác lâu dài (Ảnh: Thái Bá).

Điều này dẫn đến nhiều viên chức y tế học đường không khỏi bức xúc, vì cùng một ngành nghề, cùng một lĩnh vực, cùng môi trường làm việc như nhau nhưng lại không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định tại Nghị định 56.

Ngay tại địa bàn là thành phố Ninh Bình, hiện hầu hết viên chức y tế tại các trường công lập đều không được hỗ trợ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Chỉ có một số trường phải cân đối các khoản chi khác để lấy nguồn hỗ trợ cho nhân viên y tế chứ ngân sách Nhà nước không cấp. Cụ thể là tại Trường THCS Trương Hán Siêu và THCS Đinh Tiên Hoàng.

Ông Nguyễn Tiến Lực, Phó Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư cho biết, hiện 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn huyện đều đang được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề theo Nghị định 56.

"Mức hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề hiện nay của viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn huyện đều là 20% và nguồn kinh phí này là do ngân sách Nhà nước chi trả", ông Lực chia sẻ.

Ông Nguyễn Quốc Hoàn, Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư, cho biết từ 1/1, huyện đã cấp ngân sách cho các trường công lập trên địa bàn để thực hiện hỗ trợ phụ cấp ưu đãi nghề cho các viên chức y tế học đường.

Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư chia sẻ thêm, Nghị định 56 nêu rõ, việc chi phụ cấp cho viên chức y tế tại các trường công lập là do hiệu trưởng các trường tự cân đối nguồn thu để xem xét và quyết định mức hỗ trợ. Tuy nhiên, đối với các trường công lập trên địa bàn, hiện nay 100% kinh phí chi thường xuyên là do ngân sách của huyện.

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 3

Chị Nguyễn Thị Cúc, viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56 từ đầu năm 2024 đến nay (Ảnh: Thái Bá).

"Cuối năm 2023, sau khi các trường có đề xuất và trên cơ sở báo cáo của Phòng GD&ĐT, UBND huyện đã giao cho Phòng Tài chính - Kế hoạch rà soát, tham mưu và đối chiếu với các quy định hiện hành.

Sau đó, phòng đã tham mưu cho UBND huyện cấp bổ sung kinh phí chi thường xuyên cho các trường để hỗ trợ viên chức y tế kể từ ngày 1/1. Hiện nay, mức hỗ trợ mà các trường đang chi là 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng", ông Hoàn nói.

Chị Nguyễn Thị Cúc (viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) chia sẻ, từ 1/1 chị đã được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56.

"Với mức hỗ trợ 20% phụ cấp so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng của tôi hiện nay, mỗi tháng tôi được nhận thêm khoảng hơn 1,6 triệu đồng. Đây không phải là số tiền lớn nhưng cũng phần nào hỗ trợ thêm cho kinh tế gia đình và cũng là động lực, nguồn động viên để tôi yên tâm công tác", chị Cúc chia sẻ.

">

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập!

Giá rao bán đất nền ăn theo vành đai 4 lại tăng - 1

Giá rao bán đất tại một số khu vực ven vành đai 4 tiếp tục tăng giá (Ảnh: Dương Tâm).

Tại huyện Mê Linh (TP Hà Nội), các khu vực Đại Thịnh, Thanh Lâm, Kim Hoa... nơi có đường vành đai 4 chạy qua, giá đất tại mặt đường lớn có giá dao động 40-55 triệu đồng/m2, tăng khoảng 20% so với đầu năm. Đất nền tại các ngõ ô tô có thể di chuyển có giá dao động 22-25 triệu đồng/m2, tăng gần 20% so với đầu năm.

Anh Nguyễn Văn Cao - môi giới bất động sản tại huyện Sóc Sơn và Mê Linh - cho biết, từ đầu năm nhiều nhà đầu tư đã tìm về khu vực để mua đất với mục tiêu nắm giữ 2-3 năm. Điều này khiến giá đất đã tăng khoảng 20-30% so với đầu năm.

Khoảng 2 tháng trở lại đây, các nhà đầu tư vẫn tìm về để tìm mua đất nhưng than rất khó thanh khoản. Hiện tại, giá đất tại huyện Mê Linh và Sóc Sơn cũng đã cao. Do đó, nhà đầu tư đa phần vẫn trong trạng thái thăm dò. 

"Mặc dù thanh khoản không còn tốt nhưng các chủ đất vẫn kỳ vọng rất cao, do đó giá rao bán vẫn tiếp tục được đẩy lên cao. Số ít chủ đất đã mua từ lâu, đến nay lãi nhiều họ sẵn sàng hạ giá để bán nhanh", anh nói.

Chuyên gia: Nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi mua

Trao đổi với phóng viên Dân trí,ông Lê Đình Chung - chuyên gia bất động sản - cho rằng, thời gian qua giá đất ven vành đai 4 đã tăng rất cao. Về dài hạn khi đường vành đai 4 hoàn thành giá có thể sẽ tiếp tục đi lên. Tuy nhiên, việc triển khai tuyến đường này mang tính dài hạn, không thể có lãi ngay khi mua. Do đó, nếu mua nhà đầu tư cần xác định nắm giữ lâu dài. 

Giá rao bán đất nền ăn theo vành đai 4 lại tăng - 2

Chuyên gia khuyên, nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi xuống tiền (Ảnh: Dương Tâm).

Bên cạnh đó, cùng là đất ven vành đai 4 nhưng không phải khu vực nào cũng sẽ tăng giá, mà còn tùy thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế của địa phương. Vậy nên, trước khi xuống tiền nhà đầu tư cần kiểm tra kỹ về mặt quy hoạch, pháp lý của thửa đất, tiến độ triển khai xây dựng và lịch sử giá của mảnh đất để tránh là người cuối cùng.

"Sẽ có hiện tượng các cò đất không chuyên tại địa phương đồn thổi những thông tin không đúng sự thật nhằm đẩy giá. Do đó, nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi xuống tiền", ông khuyên.

TS Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) - nhận định, hạ tầng giao thông được xây dựng mới, mở rộng có thể đem lại giá trị lớn cho thị trường bất động sản lân cận. Theo đó, nhiều nhóm đầu cơ cũng lợi dụng các thông tin quy hoạch, triển khai dự án để đẩy giá bán.

Tuy nhiên, việc thực hiện các dự án hạ tầng giao thông này phải mang tính dài hạn. Hơn nữa, các khu vực ven đường vành đai 4 giá đất đã có nhiều lần tăng giá lên mức cao. Do đó, trước khi xuống tiền nhà đầu tư, người mua cần tìm hiểu kỹ về lịch sử giá và tiến độ triển khai đường Vành đai 4 để tránh mua hớ.

">

Giá rao bán đất nền ăn theo vành đai 4 lại tăng

Sau 6 năm sinh sống tại Nhật Bản, đây là lần thứ hai Tú chứng kiến người Nhật chặt bỏ cây khi có ai đó thể hiện sự quan tâm, chú ý. Lần đầu tiên "sốc" với việc này là khi chàng trai quê Nghệ An mới đặt chân đến xứ sở hoa anh đào. Khi nhìn thấy cây hồng trong vườn nhà một gia đình Nhật Bản trĩu quả, cành vươn ra đường, anh chàng đã vô tư hái quả mà không xin phép.

Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây - 1

Sau lời khen, lao động Việt ngỡ ngàng vì cành cây bị chặt (Ảnh: Cắt từ clip).

"Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.

Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.

Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.

Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.

Cụ ông người Nhật gọi nhóm nữ thực tập sinh vào cho quả biwa (Clip: NVCC).

"Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.

Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.

Tình huống khó xử  

Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.

Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây - 2

Cụ ông người Nhật lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho khách (Ảnh: Cắt từ clip).

"Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.

Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.

Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.

Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.

Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây - 3

Sau khi hái quả biwa, cụ ông người Nhật vui vẻ chụp ảnh với các nữ thực tập sinh Việt Nam (Ảnh: NVCC).

"Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.

Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.

">

Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây

友情链接