- Antoine Griezmann đang cùng Lionel Messi có những bước chạy lý tưởng trong năm 2017,đấuMessichoRonaldorarìkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay bỏ Cristiano Ronaldo phía sau với khoảng cách khá xa.
Conte "đấu" Mourinho giành hậu vệ thép- Antoine Griezmannđang cùngLionel Messicó những bước chạy lý tưởng trong năm 2017,đấuMessichoRonaldkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm naykết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
2025-02-06 10:22
-
Nữ người mẫu Trung Quốc bị bắt
2025-02-06 10:02
-
Tài biến hóa của Doãn Quốc Đam trên màn ảnh
Doãn Quốc Đam sinh năm 1988, là gương mặt không xa lạ trên phim truyền hình nhiều năm qua. Đóng phim từ năm 2011, chủ yếu là các vai phụ nhưng có năm Doãn Quốc Đam có tới 3 phim lên sóng. Tuy nhiên từ năm 2017 nam diễn viên mới được biết đến nhiều hơn qua vai Phống trongLặng yên dưới vực sâu và đặc biệt là Trần Tuấn trong bom tấn màn ảnh Người phán xử.Song 2018 mới là năm của Doãn Quốc Đam khi anh đảm nhiệm vai Cảnh bảo kê trong tác phẩm gây bãoQuỳnh búp bê.
Doãn Quốc Đam vai Trần Tuấn trong 'Người Phán xử' và Cảnh trong 'Quỳnh búp bê'.
Dù đóng vai anh chị, không có vẻ ngoài bóng lộn, không đắp hàng hiệu hay đi xe sang nhưng khán giả vẫn gọi anh là Cảnh "soái ca" vì vẻ ngoài nam tính cũng như sức hút trên màn ảnh. Đây cũng là bệ phóng quan trọng cho tên tuổi của nam diễn viên. Cũng kể từ đó, Doãn Quốc Đam liên tục góp mặt trong các dự án phim dài hơi, chứng tỏ năng lực diễn xuất qua rất nhiều loại vai hay thể loại phim khác nhau.
Năm 2019 Doãn Quốc Đam lột xác qua hai bộ phim hình sự với những dạng vai "khó nhằn".Trong Sinh tử, nam diễn viên vào vai thượng tá Thông - phó giám đốc công an tỉnh biến chất. Còn với Mê cung, Doãn Quốc Đam gây ám ảnh khi cùng lúc đảm nhiệm hai vai tội phạm biến thái Fedora/Nhật "Fotomat" khiến khán giả rợn tóc gáy ngay từ phút xuất hiện đầu tiên.
Trong chương trình VTVKết nối, khi MC yêu cầu Doãn Quốc Đam chọn một vai ưng ý trong sự nghiệp, nam diễn viên cho biết anh phân vân giữa hai vai nhưng thiên về Fedora củaMê cungvì phải diễn hai trạng thái, hai anh em sinh đôi, một bị tâm thần phân liệt và một bị tự kỷ ám thị.
"Hai nhân vật này khiến tôi ở trong trạng thái cực kỳ khó chịu trong 1 tháng. Lắm lúc người nhà đi về không hiểu mình đi lang thang trong sân làm gì. Mình đi lại chỉ để tập dáng đi, diễn xuất nhập tâm, lúc đó diễn viên không diễn bằng kỹ thuật nữa mà sống với nhân vật đó luôn". Sự hóa thân vào vai Fedora quá xuất sắc trong Mê cungđã giúp mang về giải Cánh diều đầu tiên trong sự nghiệp của Doãn Quốc Đam cho Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất.
Doãn Quốc Đam - vai Cương 'chột' trong 'Hồ sơ cá sấu' và Phúc 'Hướng dương ngược nắng'.
Năm 2020, Doãn Quốc Đam tiếp tục khiến khán giả ngạc nhiên khi hóa thân vào vai Cương 'chột' trong Hồ sơ cá sấu, hấp dẫn từ tạo hình tới diễn xuất. Cuối năm 2020, Doãn Quốc Đam lại "thay hình đổi dạng" với vai Phúc - một gã trai đến từ phố núi có quá khứ đi tù nhưng sống trượng nghĩa, thẳng thắn trong Hướng dương ngược nắng.
Khi bộ phim vẫn còn đang phát sóng thì nam diễn viên lại xuất hiện với vai ông Sinh thời trẻ trong Hương vị tình thân -tác phẩm gây chú ý nhất truyền hình năm 2021. Vào vai ông Sinh thời trẻ luôn phải trốn tránh sự truy đuổi của đám xã hội đen để bảo vệ con mình, Doãn Quốc Đam tiếp tục không thoát cảnh mặc áo tù trên phim.
2021 tiếp tục là năm bùng nổ của Doãn Quốc Đam khi anh lột xác vào vai Mến - Chí Phèo thời hiện đại trong Phố trong làng. Doãn Quốc Đam quyết định cạo đầu để vào vai này cho phù hợp với tạo hình nhân vật. Ban đầu Mến được xây dựng là một kẻ nát rượu, bạo hành vợ con nhưng sau đó vì những biến cố gia đình đã khiến Mến thay đổi, trở thành một ông bố, một người chồng và một công dân tốt.
Khán giả thích thú khi anh Phúc và ông Sinh ngày nào giờ biến hóa không nhận ra trong tạo hình Mến 'nát' với không ít cảnh cào mặt, giãy đành đạch ăn vạ đúng kiểu Chí Phèo. Tuy nhiên cũng có lúc khán giả rơi nước mắt khi thấy Mến ngâm mình dưới ao khóc gọi con vì tưởng con chết đuối. Nhiều người cho rằng Mến 'nát' là nhân vật gánh cả phim Phố trong làng vì diễn xuất quá ấn tượng của Doãn Quốc Đam.
Doãn Quốc Đam - Mến của 'Phố trong làng'
Thời điểm đóng Phố trong làng, Doãn Quốc Đam cũng tham gia phim Thương ngày nắng về.Đảm nhiệm hai vai trái ngược, một là gã Chí Phèo ở quê, một là một họa sĩ nơi thành thị sống phóng túng với vẻ ngoài nghệ sĩ, Doãn Quốc Đam không chỉ phải thay đổi cách diễn cho hợp từng vai mà còn phải đội tóc giả khi vào vai Phong trong Thương ngày nắng vềbởi đơn giản anh đang làm Mến 'trọc' của Phố trong làng.
Nhiều khán giả nói Doãn Quốc Đam đã hy sinh mái tóc vì vai Mến nhưng anh không nghĩ vậy. "Dùng hai từ hy sinh nghe không hợp với tôi. Với cá tính của mình thì tôi nghĩ là phải dùng từ thích nghịch. Nghịch cho nó sướng cái nghệ thuật chứ công trạng gì mà dùng hai chữ hy sinh thiêng liêng ấy. Mà đi làm có công mà chứ có phải không công đâu kêu ca gì", nam diễn viên chia sẻ về việc cạo đầu vì vai Mến.
Có lẽ Doãn Quốc Đam là diễn viên bận rộn nhất hiện giờ của VFC khi nhiều năm liên tục có các dự án phim song song. Cùng lúc quay Thương ngày nắng về 2, anh lại hóa thân vào vai doanh nhân chuyên bán kit test Tuấn 'nháy' - một nhân vật quyền lực và giàu có thao túng CDC các tỉnh bằng các khoản tiền hoa hồng khủng trong phim chính luậnĐấu trí.
Doãn Quốc Đam tiếp tục là diễn viên phủ sóng giờ vàng trên VTV cả tuần, hết Đấu trícủa VTV1 sang tới Thương ngày nắng về 2trên VTV3. Nhưng chỉ khi hai phim cùng lên sóng khán giả mới thấy khả năng diễn xuất và biến hóa ấn tượng của Doãn Quốc Đam. Càng có dịp so sánh về hai vai diễn, nhiều người càng công nhận khả năng diễn xuất đa dạng của anh khiến nhân vật nào cũng có sức hút riêng mà không hề giống nhau.
Nếu không "thay hình đổi dạng" thì lúc Doãn Quốc Đam cho nhân vật bị chột 1 mắt (Cương chột trongHồ sơ cá sấu), khi lại có đôi chân bị tật (Mến của Phố trong làng)và lần này là đôi mắt nháy liên tục của Tuấn trong Đấu trí.Đây cũng là nhân vật có thân thế giàu có nhất, ăn mặc bảnh bao nhất mà nam diễn viên từng đảm nhiệm. Tuy nhiên, khán giả dự đoán đây là vai diễn tiếp theo của Doãn Quốc Đam phải đi tù trong các tập tới.
Khi người xem còn đang làm quen với Tuấn nháy trong Đấu trí thì Doãn Quốc Đam lại chia sẻ tạo hình vai diễn mới của mình tên Cường trong bộ phim tâm lý tình cảm Người vợ tốt sẽ lên sóng VTV tháng 10 tới. Đây hứa hẹn tiếp tục là màn lột xác ấn tượng của Doãn Quốc Đam trên màn ảnh và minh chứng cho khả năng biến hóa đáng nể của anh trong từng vai diễn.
Sự nghiêm túc với nghề, đầu tư cho từng vai diễn và khả năng trời phú chính là lý do các đạo diễn luôn tìm đến Doãn Quốc Đam, dù phim ở thể loại gì. Bởi Doãn Quốc Đam có thể nói là bảo chứng cho những vai diễn chất lượng, luôn cho khán giả cái gì đó để xem. Nam diễn viên từng chia sẻ với mỗi nhân vật sau anh luôn phải cố gắng làm khác đi so với nhân vật trước và phải thay đổi là đương nhiên nếu muốn đi xa trong nghề.
Doãn Quốc Đam trong trích đoạn phim mới nhất - 'Đấu trí'
" width="175" height="115" alt="Doãn Quốc Đam" />Doãn Quốc Đam
2025-02-06 09:14
-
- "Những bất lợi của điện hạt nhân lớn hơn các lợi ích của nó mang lại, đặc biệt khi một số lợi ích được đưa ra không thực sự đúng".
Đó là một trong những kết luận được đưa ra tại Hội thảo "Năng lượng nguyên tử ở Việt Nam và thế giới" diễn ra mới đây do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Quỹ FES và Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) tổ chức.
Theo ý kiến của các chuyên gia được trình bày tại hội thảo, lợi thế dễ nhìn thấy của điện hạt nhân là hiệu suất cao, không tốn nhiều diện tích khi tính lượng điện được sản xuất tương ứng trên đơn vị diện tích sử dụng.
Một nhà máy điện hạt nhân ở Đức. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì điện hạt nhân không phải là loại năng lượng bền vững, không hề rẻ, không đảm bảo được an ninh năng lượng, không góp phần giảm thiểu phát thải và không phải là công nghệ năng lượng của tương lai.
Theo đó, các chuyên gia này cho rằng, chi phí thực cho “đầu tư xây dựng” nhà máy điện hạt nhân không bao gồm 12 loại chi phí phát sinh trong vòng đời dự án mà ngân sách nhà nước phải chi trả, và được thu từ người sử dụng năng lượng và người đóng thuế như chi phí hoàn thiện chính sách, chi phí mua nhiên liệu, chi phí phòng sự cố, chi phí tháo dỡ…
Không giống các nhà máy điện thông thường, khi hết tuổi thọ, nhà máy điện hạt nhân phải tốn thêm chi phí xử lý chất thải hạt nhân và chi phí tháo dỡ.
Theo kinh nghiệm của Đức, những chi phí này thậm chí còn lớn và tốn kém nhiều thời gian hơn chi phí và thời gian xây dựng nhà máy. Đây thực sự đang là áp lực lớn đối với chính phủ và người dân Đức.
Theo ông Klaus-Peter Dehde, Thị trưởng vùng Elbtau - một cộng đồng sống gần nơi lưu giữ chất thải phóng xạ, cho biết Đức đã phải bỏ ra 15 tỷ EUR để hỗ trợ và vận hành các nhà máy điện nguyên tử, khoản tiền này không bao gồm các khoản chi phí đã phải chi ra và tới đây sẽ phải chi thêm cho việc lưu giữ rác thải hạt nhân. Nếu tính tổng thể thì phải lên đến hàng nghìn tỷ EUR.
Theo kế hoạch, tới năm 2022, Đức sẽ đóng cửa tất cả các nhà máy điện hạt nhân.
Bên cạnh đó, do yếu tố kỹ thuật phức tạp, các nhà máy năng lượng hạt nhân thường xảy ra lỗi và sai sót. Thậm chí nếu không có vấn đề gì xảy ra trong một thời gian dài, các lò phản ứng vẫn phải dừng để bảo trì định kỳ, hoặc tái xây dựng từng phần để đảm bảo cầ các quy định về an toàn mới. Trong thời gian tạm dừng, có thể kéo dài nhiều tháng, vẫn phải đảm bảo độ ổn định của lưới điện và phải sản xuất các nguồn năng lượng thay thế khác.
Do đó, điện hạt nhân không đảm bảo an ninh năng lượng.
Ngược lại, nhà máy điện hạt nhân tiềm ẩn nhiều rủi ro, sự cố đặc biệt trong điều kiện thiên tai bất thường và khi sự cố xảy ra thì gây ra thảm họa lớn khó có thể khắc phục. Hiện đây là loại năng lượng không công ty bảo hiểm nào tham gia đảm bảo 100%.
“Chúng tôi có đến thăm quan nhà máy điện hạt nhân cỡ nhỏ tại Đức, trong thời gian vận hành họ đã phải dừng hoạt động khoảng 500 lần vì gặp phải sự cố”.TS. Sonja Schirmbeck – Phó trưởng đại diện FES, cho hay.
Bà Kanna Mitsuta, Chương trình Năng lượng và Hạt nhân, Tổ chức Những người bạn Trái đất – Nhật Bản cho biết: “Thiệt hại (chi phí ổn định, dọn dẹp và sửa chữa) từ tai nạn hạt nhân Fukushima ít nhất là 13 nghìn tỷ yên (tương đương khoảng 130 tỷ đô la Mỹ), và có lẽ sẽ lên đến hàng chục nghìn tỷ yên. Đa số các chi phí này sẽ gánh vác bởi thế hệ trẻ ngày nay và các thế hệ tương lai.”
Các chuyên gia cũng cho rằng, tăng sản xuất điện hạt nhân không giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu. Do việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân tốn rất nhiều năm (trung bình 10 năm) trong khi không còn nhiều thời gian để giới hạn nhiệt độ toàn cầu tăng thêm không quá 1,5 độ C, nỗ lực tăng sản xuất điện hạt nhân để cứu hành tinh sẽ trở thành những nỗ lực muộn màng.
Hơn thế nữa, theo một nghiên cứu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IAE), điện hạt nhân chỉ có thể đóng góp 6% trong tổng lượng khí thải toàn cầu phải cắt giảm tính đến năm 2050.
Các chuyên gia này cũng cho rằng, điện hạt nhân điện hạt nhân không phải là một tiến bộ công nghệ. Rất ít các cải tiến trong lĩnh vực khoa học công nghệ bắt nguồn từ điện hạt nhân.
Ngược lại chi phí để sản xuất và nghiên cứu về điện hạt nhân có thể được sử dụng cho các lĩnh vực khoa học khác hiệu quả hơn. "Tương lai không còn là của điện hạt nhân mà của năng lượng tái tạo" - kết luận của hội thảo khẳng định.
Mô hình nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 của Việt Nam. Từ đó, các chuyên gia bày tỏ lo ngại với những rủi ro, thách thức đối với việc phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam khi nhìn thấy tỉ trọng đóng góp của điện hạt nhân hiện không đáng kể (dự kiến 3,6% công suất vào năm 2030).
Bên cạnh đó, tính cấp thiết đối với việc đối với phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam vẫn còn là một câu hỏi.
Ở Việt Nam, nhu cầu về sản xuất điện hạt nhân đã giảm rõ rệt thể hiện trong Quy hoạch điện 7 điều chỉnh. Tuy nhiên, việc có xây nhà máy điện hạt nhân hay không vẫn còn đang chờ quyết định.
Cho dù chỉ xây dựng một nhà máy điện hạt nhân, tất cả các giải pháp về thể chế và cơ sở hạ tầng như đã đề cập ở trên (từ việc xây dựng mới Luật tới cơ quan quản lý độc lập, cho tới kế hoạch di dời cho cộng đồng cũng như nơi lưu trữ an toàn chất thải hạt nhân) vẫn cần phải được thiết lập.
Trong bối cảnh đó, câu hỏi đặt ra là liệu sản xuất điện hạt nhân có thực sự là một đầu tư xứng đáng, có thể bù đắp cho các phí tổn phải bỏ ra để quản lý nó nhất là khi nguồn năng lượng này chỉ chiếm một phần nhỏ trong nhu cầu điện quốc gia hay không.
Chưa rõ thời điểm khởi công nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận
Dự án xây dựng Nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) Ninh Thuận 1 và 2 được Quốc hội phê duyệt vào 11/2009. Theo đó, dự án NMĐHN Ninh Thuận 1 sẽ được khởi công vào cuối 2014 và hoàn thành vào năm 2020 với tổng công suất trên 4.000 MW.
Vào giữa tháng 1/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, thời điểm khởi công điện hạt nhân Ninh Thuận có thể phải lùi lại tới năm 2020.
Trong Quy hoạch điện 7 điều chỉnh do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 3/2016, thời điểm chạy tổ máy đầu tiên của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 là năm 2028.
Tuy nhiên, tháng 6 vừa qua, Báo Tuổi trẻ dẫn lời ông K.B. Komarov - phó tổng giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Nga cho biết, thời điểm khởi công NMĐHN đầu tiên của Việt Nam có thể là năm 2027 hoặc 2028 chứ không phải 2021 hay 2022 như dự kiến.
7 lò phản ứng hạt nhân Trung Quốc "sát nách" Việt Nam
Hiện tại, 7 tổ máy của 3 nhà máy điện hạt nhân của Trung Quốc với công suất hàng ngàn MW nằm sát biên giới phía Bắc của Việt Nam đã đi vào hoạt động. Có tổ máy nằm cách biên giới Việt Nam chỉ 50km.
Thông tin được Bộ KHCN cung cấp tại cuộc họp báo đầu tháng 10.
Theo ông Nguyễn Hào Quang, Phó Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM), hiện tại có 3 nhà máy điện hạt nhân của Trung Quốc đã đi vào hoạt động, gồm: Nhà máy điện hạt nhân Phòng Thành (Quảng Tây) với 2 tổ máy; nhà máy điện hạt nhân Xương Giang (trên đảo Hải Nam) với 2 tổ máy và nhà máy điện hạt nhân Trường Giang (Quảng Đông) với 3 tổ máy đã đi vào hoạt động.
"Trong đó nhà máy điện hạt nhân Phòng Thành nằm rất sát Việt Nam, các điểm gần nhất của biên giới Việt Nam chỉ 50km" - ông Quang cho biết. "Theo lộ trình xây dựng thì tại các nhà máy này có thể xây dựng tới 6 tổ máy".
Như vậy, khi cả 3 nhà máy này được xây dựng hoàn thiện, sẽ có tới gần 20 lò phản ứng hạt nhân nằm sát biên giới phía Bắc của Việt Nam.
Lê Văn
" width="175" height="115" alt="Điện hạt nhân: Lợi bất cập hại?" />Điện hạt nhân: Lợi bất cập hại?
2025-02-06 08:44
- Nhận định, soi kèo Yverdon
- Erik, Là mây trên bầu trời của ai đó,
- Sao Hàn 22/7: Kim Min Seok bắt giữ người quay lén phụ nữ
- Đáp án bất ngờ của câu đố mẹo thách thức mọi lời giải
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Đả nữ phim Thành Long bị thương nặng ở đầu khi quay phim
- Mẫu nội y Nhật Bản giàu có, mua biệt thự 34 tỷ đồng tặng mẹ
- Bộ cấm, trường tiểu học vẫn giao bài tập về nhà
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại