Bài 1: Thảm kịch hôn nhân và vết trượt dài của thầy giáo cấp 3 ở Bắc Giang

Những ngày này, căn nhà nhỏ của gia đình ông Phùng Văn Bắc ở thôn Quyết Tâm (Yên Sơn, Lục Nam, Bắc Giang) trở nên yên ắng hơn. Bao trùm là sự lo lắng, bất an cho sức khỏe của đứa cháu không phải ruột già, máu mủ sinh năm 2007.

Bán bò nuôi con người dưng

13 năm trước, đứa trẻ tên L.C.L đến với gia đình ông như một định mệnh. Chỉ trong một đêm, L mất mẹ, bố bị bắt, tổ ấm tan nát.

Dẫu gia cảnh nghèo túng nhưng khi cô con gái tên Phùng Thị Hồng (SN 1988) ôm đứa nhỏ mới mấy tháng tuổi (con của chủ nhà - nơi Hồng làm giúp việc) về nhà, vợ chồng ông Bắc vẫn dang rộng vòng tay đón nhận.

Giọng buồn bã, ông Bắc thở dài nói: ‘Thiếu vật chất đã đành, cháu L thiếu cả tình thương. Tôi nhắc các con, rau cháo cũng được nhưng phải quan tâm, coi cháu như ruột thịt’.

Thời điểm mới đưa L về nuôi dưỡng, vợ chồng ông Bắc phải bán tài sản quý nhất trong nhà lấy tiền chữa bệnh, nuôi cậu bé.

{keywords}
Căn nhà lợp mái fibro xi măng của gia đình ông Bắc.

‘Giai đoạn đó rất khó khăn, thầy trò trường THPT Phương Sơn quyên góp, ủng hộ cháu được một chút nhưng vài tháng là cạn kiệt. Thằng bé quặt quẹo, ốm liên miên, bà Tám - vợ tôi gọi người vào bán rẻ con bò...’, ông Bắc nhớ lại.

Cuộc sống khó khăn là vậy nhưng gia đình ông Bắc không muốn L phải chịu thêm thiệt thòi.

Ngoài mấy sào ruộng, ông Bắc làm bảo vệ cho trường cấp 1 gần nhà, bà Tám - vợ ông bán thêm hàng tạp hóa, lấy tiền trang trải, bù đắp cho L.  Những mảnh đời ấy, cứ thế mà nương tựa, cùng chèo chống, bao bọc bé L hơn 10 năm qua.

‘Năm 2008, có người tìm hiểu, ban đầu Hồng không muốn lấy chồng, sợ thằng bé côi cút, bơ vơ. 

Tôi động viên con xây dựng tổ ấm, hai vợ chồng tôi sẽ chăm cháu đến khi nào còn có thể. May mắn con rể tôi cũng thương cháu L, ngỏ ý muốn đưa cả cháu về nhưng thằng bé thích ở với vợ chồng tôi.

Nhà tôi thuộc diện hộ nghèo, thêm tiền trợ cấp của cháu L. Mỗi tháng tổng thu nhập được khoảng 1 triệu đồng’, người đàn ông khắc khổ chia sẻ.

Chị Hồng đi lấy chồng, sinh được 3 đứa con. Nhà chồng cách nhà mẹ đẻ hàng chục cây số nhưng cuối tuần, vợ chồng chị lại đưa các con về thăm ông bà ngoại và cậu con nuôi.

Cuộc sống bên nhà chồng làm nông nghiệp cũng chẳng khấm khá hơn. Chồng chị, anh Bùi Văn Tín làm công nhân hầm mỏ ở Quảng Ninh gặp tai nạn lao động. Sức khỏe giảm sút, anh về quê, chuyển sang nghề hàn xì, kiếm tiền đỡ đần vợ.

‘Dường như mặc cảm về bản thân, bây giờ L ít trò chuyện với mọi người. Ai hỏi cũng không nói, ngoại trừ bà và mẹ Hồng. Tôi lo cháu bị trầm cảm. Người bạn duy nhất của cháu là chiếc ti vi và điện thoại.

Trước tôi cũng xin cho cháu đi học chữ nhưng hết 2 năm cháu nghỉ, vì sức khỏe kém, không tiếp thu được.

Nhiều gia đình giàu có, hiếm muộn, lên đây xin cháu làm con nuôi nhưng tôi từ chối. Dẫu sao cháu ở với tôi bao nhiêu năm, có tình cảm gắn bó…’, ông Bắc nói thêm.

Số mệnh nghiệt ngã

Nhắc đến cậu con nuôi tội nghiệp, chị Phùng Thị Hồng nghèn nghẹn thổ lộ: ‘Ngày đó, người ta đàm tiếu tôi còn trẻ, chưa chồng mà dám nuôi con cho người khác. Tôi nghĩ mình làm phúc, sợ gì miệng lưỡi thiên hạ’.

Chị Hồng cho hay, L mắc căn bệnh u xơ thần kinh. Đây là căn bệnh bẩm sinh, các khối u mọc lan trên dây thần kinh, gây đau đớn, càng lớn, da thịt càng sùi to. Nếu không may mắn, u có thể mọc trên dây thần kinh não, tính mạng nguy kịch.

Ngay từ lúc ra đời, trên đùi L. có lớp da màu đen loang lổ, sau phát triển thành khối u, chèn giữa hai chân khiến cậu bé gặp khó khăn khi di chuyển. 

{keywords}
Cháu L. và bà Tám (vợ ông Bắc).

Suốt từ năm 2009 đến nay, chị Hồng và bố mẹ đưa cháu L đi khắp các bệnh viện, từ bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Xanh-Pôn…chạy chữa nhưng tình trạng không khả quan.

Đợt cấp cứu gần đây, chị và mẹ đẻ tiếp tục lặn lội đưa L xuống bệnh viện Việt Đức. Các bác sĩ tư vấn cho cháu mổ nhưng phải đợi chuyên gia nước ngoài về phẫu thuật.

Nhìn đứa con nuôi đau đớn, khóc thét khi trái gió, trở trời, lòng chị đau như cắt. Mẹ con đành xin thuốc, về quê chờ đợi.

‘Năm xảy ra biến cố, bà ngoại ruột cháu vừa tỉnh lại sau cơn thập tử nhất sinh thì nhận hung tin về con gái. Bà đón cháu lớn về nuôi, cháu nhỏ sợ sức khỏe yếu, khó chăm sóc chu toàn nên cậy nhờ nhà tôi. Mỗi năm, bà lên thăm cháu đôi lần.

Hiện bà sống ở Hà Nội cùng con trai. Mấy hôm vừa rồi bà cũng qua gặp cháu chốc lát’, chị Hồng kể.

Suốt thời gian trò chuyện, chị Hồng và ông Bắc đều hi vọng, sau này bố bé L ra tù, sớm hoàn lương, cho bé L được hưởng tình cảm gia đình đúng nghĩa.

'Tôi và bà Tám cũng lớn tuổi, chẳng biết sống đến bao giờ, chỉ mong cháu khỏe mạnh, lớn khôn, sống cuộc đời thật bình an là đủ', giọng xúc động, ông Bắc chia sẻ. 

Người phụ nữ Bắc Giang mất tích 28 năm về được nhà nhờ chàng trai tốt bụng

Người phụ nữ Bắc Giang mất tích 28 năm về được nhà nhờ chàng trai tốt bụng

 28 năm mất tích, bà Nguyễn Thị Biên may mắn trở về nhà nhờ những người xa lạ giúp đỡ và lời kêu gọi trên mạng xã hội.

" />

Giúp việc nghèo 13 năm nuôi con tật nguyền cho chủ cũ

Công nghệ 2025-02-17 07:27:41 533

Bài 1: Thảm kịch hôn nhân và vết trượt dài của thầy giáo cấp 3 ở Bắc Giang

Những ngày này,úpviệcnghèonămnuôicontậtnguyềnchochủcũtin tuc24h căn nhà nhỏ của gia đình ông Phùng Văn Bắc ở thôn Quyết Tâm (Yên Sơn, Lục Nam, Bắc Giang) trở nên yên ắng hơn. Bao trùm là sự lo lắng, bất an cho sức khỏe của đứa cháu không phải ruột già, máu mủ sinh năm 2007.

Bán bò nuôi con người dưng

13 năm trước, đứa trẻ tên L.C.L đến với gia đình ông như một định mệnh. Chỉ trong một đêm, L mất mẹ, bố bị bắt, tổ ấm tan nát.

Dẫu gia cảnh nghèo túng nhưng khi cô con gái tên Phùng Thị Hồng (SN 1988) ôm đứa nhỏ mới mấy tháng tuổi (con của chủ nhà - nơi Hồng làm giúp việc) về nhà, vợ chồng ông Bắc vẫn dang rộng vòng tay đón nhận.

Giọng buồn bã, ông Bắc thở dài nói: ‘Thiếu vật chất đã đành, cháu L thiếu cả tình thương. Tôi nhắc các con, rau cháo cũng được nhưng phải quan tâm, coi cháu như ruột thịt’.

Thời điểm mới đưa L về nuôi dưỡng, vợ chồng ông Bắc phải bán tài sản quý nhất trong nhà lấy tiền chữa bệnh, nuôi cậu bé.

{ keywords}
Căn nhà lợp mái fibro xi măng của gia đình ông Bắc.

‘Giai đoạn đó rất khó khăn, thầy trò trường THPT Phương Sơn quyên góp, ủng hộ cháu được một chút nhưng vài tháng là cạn kiệt. Thằng bé quặt quẹo, ốm liên miên, bà Tám - vợ tôi gọi người vào bán rẻ con bò...’, ông Bắc nhớ lại.

Cuộc sống khó khăn là vậy nhưng gia đình ông Bắc không muốn L phải chịu thêm thiệt thòi.

Ngoài mấy sào ruộng, ông Bắc làm bảo vệ cho trường cấp 1 gần nhà, bà Tám - vợ ông bán thêm hàng tạp hóa, lấy tiền trang trải, bù đắp cho L.  Những mảnh đời ấy, cứ thế mà nương tựa, cùng chèo chống, bao bọc bé L hơn 10 năm qua.

‘Năm 2008, có người tìm hiểu, ban đầu Hồng không muốn lấy chồng, sợ thằng bé côi cút, bơ vơ. 

Tôi động viên con xây dựng tổ ấm, hai vợ chồng tôi sẽ chăm cháu đến khi nào còn có thể. May mắn con rể tôi cũng thương cháu L, ngỏ ý muốn đưa cả cháu về nhưng thằng bé thích ở với vợ chồng tôi.

Nhà tôi thuộc diện hộ nghèo, thêm tiền trợ cấp của cháu L. Mỗi tháng tổng thu nhập được khoảng 1 triệu đồng’, người đàn ông khắc khổ chia sẻ.

Chị Hồng đi lấy chồng, sinh được 3 đứa con. Nhà chồng cách nhà mẹ đẻ hàng chục cây số nhưng cuối tuần, vợ chồng chị lại đưa các con về thăm ông bà ngoại và cậu con nuôi.

Cuộc sống bên nhà chồng làm nông nghiệp cũng chẳng khấm khá hơn. Chồng chị, anh Bùi Văn Tín làm công nhân hầm mỏ ở Quảng Ninh gặp tai nạn lao động. Sức khỏe giảm sút, anh về quê, chuyển sang nghề hàn xì, kiếm tiền đỡ đần vợ.

‘Dường như mặc cảm về bản thân, bây giờ L ít trò chuyện với mọi người. Ai hỏi cũng không nói, ngoại trừ bà và mẹ Hồng. Tôi lo cháu bị trầm cảm. Người bạn duy nhất của cháu là chiếc ti vi và điện thoại.

Trước tôi cũng xin cho cháu đi học chữ nhưng hết 2 năm cháu nghỉ, vì sức khỏe kém, không tiếp thu được.

Nhiều gia đình giàu có, hiếm muộn, lên đây xin cháu làm con nuôi nhưng tôi từ chối. Dẫu sao cháu ở với tôi bao nhiêu năm, có tình cảm gắn bó…’, ông Bắc nói thêm.

Số mệnh nghiệt ngã

Nhắc đến cậu con nuôi tội nghiệp, chị Phùng Thị Hồng nghèn nghẹn thổ lộ: ‘Ngày đó, người ta đàm tiếu tôi còn trẻ, chưa chồng mà dám nuôi con cho người khác. Tôi nghĩ mình làm phúc, sợ gì miệng lưỡi thiên hạ’.

Chị Hồng cho hay, L mắc căn bệnh u xơ thần kinh. Đây là căn bệnh bẩm sinh, các khối u mọc lan trên dây thần kinh, gây đau đớn, càng lớn, da thịt càng sùi to. Nếu không may mắn, u có thể mọc trên dây thần kinh não, tính mạng nguy kịch.

Ngay từ lúc ra đời, trên đùi L. có lớp da màu đen loang lổ, sau phát triển thành khối u, chèn giữa hai chân khiến cậu bé gặp khó khăn khi di chuyển. 

{ keywords}
Cháu L. và bà Tám (vợ ông Bắc).

Suốt từ năm 2009 đến nay, chị Hồng và bố mẹ đưa cháu L đi khắp các bệnh viện, từ bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Xanh-Pôn…chạy chữa nhưng tình trạng không khả quan.

Đợt cấp cứu gần đây, chị và mẹ đẻ tiếp tục lặn lội đưa L xuống bệnh viện Việt Đức. Các bác sĩ tư vấn cho cháu mổ nhưng phải đợi chuyên gia nước ngoài về phẫu thuật.

Nhìn đứa con nuôi đau đớn, khóc thét khi trái gió, trở trời, lòng chị đau như cắt. Mẹ con đành xin thuốc, về quê chờ đợi.

‘Năm xảy ra biến cố, bà ngoại ruột cháu vừa tỉnh lại sau cơn thập tử nhất sinh thì nhận hung tin về con gái. Bà đón cháu lớn về nuôi, cháu nhỏ sợ sức khỏe yếu, khó chăm sóc chu toàn nên cậy nhờ nhà tôi. Mỗi năm, bà lên thăm cháu đôi lần.

Hiện bà sống ở Hà Nội cùng con trai. Mấy hôm vừa rồi bà cũng qua gặp cháu chốc lát’, chị Hồng kể.

Suốt thời gian trò chuyện, chị Hồng và ông Bắc đều hi vọng, sau này bố bé L ra tù, sớm hoàn lương, cho bé L được hưởng tình cảm gia đình đúng nghĩa.

'Tôi và bà Tám cũng lớn tuổi, chẳng biết sống đến bao giờ, chỉ mong cháu khỏe mạnh, lớn khôn, sống cuộc đời thật bình an là đủ', giọng xúc động, ông Bắc chia sẻ. 

Người phụ nữ Bắc Giang mất tích 28 năm về được nhà nhờ chàng trai tốt bụng

Người phụ nữ Bắc Giang mất tích 28 năm về được nhà nhờ chàng trai tốt bụng

 28 năm mất tích, bà Nguyễn Thị Biên may mắn trở về nhà nhờ những người xa lạ giúp đỡ và lời kêu gọi trên mạng xã hội.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/123f699547.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2: Bệ phóng sân nhà

{keywords}

Trước đây, trong dư luận từng râm ran tin đồn rằng, Samsung sẽ khai tử hoàn toàn dòng máy Note sau thảm họa Galaxy Note 7. Song, sự tồn tại của một thiết bị mang tên Galaxy Note 8 ngày càng trở nên rõ ràng hơn mỗi ngày.

Dưới đây là 5 tính năng được chờ đợi nhất ở Galaxy Note 8, mẫu smartphone dự kiến sẽ trình làng vào nửa cuối năm 2017:

Màn hình kép

Samsung dự kiến sẽ bỏ lại phía sau Galaxy Note 7 càng xa càng tốt. Vì vậy, mẫu phablet kế nhiệm của công ty được cho là sẽ ra mắt cùng màn hình kép, gập hướng ra ngoài. Hai màn hình này sẽ được đặt ở mặt trước và mặt lưng của thiết bị. Samsung dự kiến sẽ tung một số lượng nhỏ thiết bị ra trước để kiểm tra phản ứng của thị trường, sau đó mới phát hành Galaxy Note 8 màn hình kép.

Trợ lý ảo thông minh nhân tạo

Samsung dự kiến sẽ thay thế hệ thống truy cập nhanh bằng giọng nói S voice đã lỗi thời bằng một trợ lý ảo thông minh nhân tạo mới, tiến hóa theo nhu cầu của người dùng thông qua phân tích thói quen sử dụng của họ.

RAM và bộ nhớ trong "khủng"

Galaxy Note 8 được cho là sẽ ra mắt với RAM 6GB và bộ nhớ trong 128GB, cùng khả năng mở rộng bộ nhớ thông qua thẻ MicroSD.

Bút S-Pen nâng cấp

Theo thông lệ của dòng máy Note, Galaxy Note 8 dự kiến cũng sẽ được trang bị một bút trâm S-Pen nâng cấp. Cục sở hữu trí tuệ Mỹ gần đây đã công một bằng sáng chế mới cấp cho Samsung, hé lộ sự tồn tại của loa ngoài ở bút S-Pen.

Pin không do Samsung sản xuất

Một số thông tin rò rỉ mới đây quả quyết Samsung sẽ phả ithuê công ty bên ngoài sản xuất pin cho Galaxy Note 8. Điều này nhiều khả năng thành sự thực do ông lớn công nghệ Hàn Quốc từng thừa nhận, pin lỗi do chính công ty kiểm nghiệm và đóng gói đã biến Galaxy Note 7 thành "bom nổ chậm". Samsung được cho là đang đặt hàng pin do LG chế tạo.

Tuấn Anh(Theo Ibtimes)

">

Những tính năng được chờ đợi ở Galaxy Note 8

Những Kekkai Genkai đã từng xuất hiện trong Naruto

Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs FC Utrecht, 22h30 ngày 15/2: Mục tiêu ba điểm

Robot trong nhà máy và xe hơi tự lái có thể thay đổi cơ bản lực lượng lao động của chúng ta, khiến hàng triệu người có nguy cơ thất nghiệp. Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo (AI) còn đe dọa cả tới giới cổ cồn trắng.

Công ty bảo hiểm Fukoku Mutual Life Insurance của Nhật Bản được cho là sẽ thay thế 34 nhân viên giám định bồi thường bảo hiểm bằng siêu máy tính IBM Watson Explorer từ tháng 1/2017. IBM quảng cáo công nghệ có thể suy nghĩ như con người, phân tích và hiểu tất cả dữ liệu, bao gồm cả ký tự, hình ảnh, âm thanh và video không có kết cấu.

AI sẽ quét hồ sơ bệnh viện và các tài liệu khác để tìm các thông tin cần thiết như lịch sử bệnh án, thời gian nằm viện, các ca phẫu thuật nhằm xác định các khoản thanh toán bảo hiểm. Nhiệm vụ tự động hóa nghiên cứu và thu thập dữ liệu giúp nhân viên bộ phận còn lại xử lý quy trình nhanh hơn, theo thông cáo báo chí của Fukoku Mutual.

Fukoku Mutual sẽ chi 1,7 triệu USD để lắp đặt hệ thống AI và 128.000 USD/năm phí bảo trì, theo The Mainichi. Công ty tiết kiệm được gần 1,1 triệu USD/năm lương nhân viên nhờ phần mềm của IBM, đồng nghĩa có khả năng hoàn vốn trong chưa đầy 2 năm.

">

Nhật Bản: Giới cổ cồn trắng đang bị trí tuệ nhân tạo thay thế

Việt Nam đã có hơn 2,2 triệu người dùng IPv6

Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), thường trực Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia vừa cho biết, trong năm 2016, kết quả triển khai IPv6 của Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, nhất là trong việc triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 đến người sử dụng.

Với mục tiêu cung cấp dịch vụ IPv6 tới người sử dụng, năm 2016 vừa qua, hoạt động triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 đã được đẩy mạnh, tạo nên kết quả triển khai IPv6 nổi bật của Việt Nam. Tính đến nay, tỉ lệ truy cập Internet qua địa chỉ IPv6 của Việt Nam tăng trưởng lên khoảng 5% với hơn 2,2 triệu người dùng IPv6 (nguồn Cisco), Việt Nam vươn lên đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 4 khu vực châu Á về kết quả triển khai IPv6.

Trong khi trước đó, tại hội nghị tổng kết giai đoạn II Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 và triển khai Kế hoạch công tác năm 2016 của Ban công tác thúc đẩy phát triển Ipv6 quốc gia hồi cuối tháng 4/2016, VNNIC cho hay, kết thúc giai đoạn II - giai đoạn khởi động (2013 - 2015) của Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6, mặc dù các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) lớn ở Việt Nam đã sẵn sàng IPv6 về hạ tầng, mạng lưới nhưng chưa triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 thực tế tới người sử dụng. Do đó, chỉ số người dùng IPv6 Việt Nam khi đó chỉ đạt khoảng 0,05%.

Về số liệu thực tế phản ánh mức độ sẵn sàng IPv6 của Việt Nam, theo VNNIC, thống kê của Trung tâm thông tin mạng châu Á - Thái Bình Dương (APNIC) cho hay, chỉ số truy cập qua IPv6 của Việt Nam tăng trưởng tốt, đặc biệt từ sau Ngày IPv6 Việt Nam (6/5/2016). Tính đến tháng 12/2016, tỉ lệ truy cập qua IPv6 của Internet Việt Nam đạt khoảng 5%, thời điểm cao nhất lên tới 6,28%, đưa Việt Nam vượt lên đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 4 khu vực châu Á.

Còn theo thống kê của phòng Lab Cisco, chỉ số tỉ lệ người dùng IPv6 của Việt Nam cũng tăng trưởng tốt, với khoảng 4,7% (tương đương 2.224.000 người sử dụng IPv6, vượt xa mục tiêu đưa tỷ lệ người dùng Internet tại Việt Nam đạt từ 1 - 2% đã được các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan, đơn vị cam kết cùng chung tay thúc đẩy tại Ngày IPv6 Việt Nam 2016.

Các số liệu tổng hợp từ báo cáo thống kê kết quả triển khai IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của các doanh nghiệp tiêu biểu tại Việt Nam như: FPT Telecom, VNPT, Viettel, MobiFone,  NetNam, CMC Telecom… cũng cho thấy, công tác triển khai IPv6 cho mạng lưới và dịch vụ tại Việt Nam đã thu được những kết quả ấn tượng. Việt Nam đã có hơn 800.000 khách hàng hộ gia đình sử dụng dịch vụ băng rộng cố định trên nền IPv6, băng thông quốc tế qua IPv6 khoảng 3.700 Gbytes, lưu lượng IPv6 khoảng 400 Gbytes.

Mức độ triển khai IPv6 của các doanh nghiệp chưa đồng đều

Đại diện lãnh đạo VNNIC đánh giá, kết quả ấn tượng đã đạt được trong năm 2016 có được là do các doanh nghiệp lớn đã tích cực triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 tới người sử dụng, trong đó FPT Telecom là đơn vị tiêu biểu.

Trong năm 2016, FPT Telecom đã cung cấp dịch IPv6 cho khoảng 800.000 khách hàng hộ gia đình sử dụng dịch vụ băng rộng cố định; 100% các website của FPT Telecom đã hoàn toàn chạy trên nền IPv6. Đồng thời, nhà mạng này đã triển khai IPv6 cho mạng nội bộ cũng như các dịch vụ nội dung, ứng dụng với khoảng 1 triệu khách hàng IPv6 truy cập. Tỉ lệ lưu lượng IPv6 quốc tế đạt khoảng 22,7% (băng thông 3.491 Gbytes), trong nước khoảng 0,037% (băng thông 456 Gbytes). Với kết quả này, FPT Telecom hiện là doanh nghiệp dẫn đầu Việt Nam và đứng thứ 17 trên thế giới trong công tác triển khai IPv6.

">

Việt Nam đứng thứ 4 châu Á về kết quả triển khai IPv6

友情链接