Trường THPT Thăng Long vốn được biết tới là là ngôi trường THPT “hot” nhất tại quận Hai Bà Trưng. Vì vậy, ngay khi điểm chuẩn trường này được công bố, nhiều phụ huynh cảm thấy buồn bã vì lo sợ trường “mất giá”; trong khi số khác thấy tiếc  nuối vì trước đó không mạnh dạn đăng ký vào trường.

Có cháu dự thi vào Trường THPT Thăng Long, một phụ huynh tiếc nuối: “Tôi quá bất ngờ khi Thăng Long vốn được coi là trường tốp đầu nhưng điểm lại thấp hơn các trường tốp sau như Trường Trần Phú, Việt Đức, THPT Đoàn Kết - Hai Bà Trưng….”

Một phụ huynh khác cũng đồng tình: “Chưa bao giờ có trong tiền lệ, Trường THPT Thăng Long lại lấy điểm chuẩn thấp như năm nay, thậm chí thua cả những trường top 2, 3 ở Hà Nội. Mình nhớ những năm còn đi học, Thăng Long được mệnh danh là "Thăng long đệ nhất kiếm". Nhưng năm nay điểm giảm quá sâu không tưởng tượng nổi”.

Nhiều phụ huynh tự lý giải, điểm chuẩn các trường thường dựa vào điểm thi và số lượng học sinh đăng kí. Mọi năm, Thăng Long thường có điểm chuẩn cao nhất cụm nên chỉ những học sinh thực sự có năng lực mới dám đăng ký.

Nhưng năm nay do có sự đổi mới trong hình thức thi nên nhiều bậc phụ huynh đã định hướng cho con giải pháp an toàn là chọn những trường có điểm chuẩn thấp hơn. Điều đó đã dẫn tới điểm chuẩn của trường này thụt giảm.

Phân tích chi tiết, lãnh đạo nhà trường khẳng định với báo chí "điểm chuẩn không phải là yếu tố quyết định chất lượng của học sinh".

Năm học 2019 - 2020, trường được giao chỉ tiêu tuyển sinh 675 HS. Trong số 870 thí sinh đăng ký thì đã có 130 trường hợp đỗ vào các trường chuyên nên chỉ còn lại khoảng 740 em.

Có 401 học sinh trúng tuyển đạt điểm trên 50; có cả thí sinh đạt điểm xấp xỉ cao nhất toàn thành phố với 56,5 điểm (thủ khoa đạt 56,75 điểm). Mức điểm trúng tuyển hầu hết là từ 45 trở lên. Có 4 học sinh đạt điểm trong khoảng từ 40 đến dưới 45.

{keywords}

Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại Hà Nội.

Điểm chuẩn tất cả các trường thấp hơn mọi năm

Ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết, năm nay là năm đầu tiên Hà Nội bỏ hoàn toàn việc xét thêm kết quả học bạ của 4 năm THCS mà chỉ căn cứ vào điểm thi 4 môn để xét tuyển, trong đó điểm 2 môn Ngữ văn và Toán tính hệ số 2, Tiếng Anh và Lịch sử hệ số 1.

Cùng với đó, năm nay cũng là năm đầu tiên Bộ GD-ĐT quy định bỏ việc cộng điểm khuyến khích với chứng chỉ nghề THCS (tối đa 1,5 điểm). Do vậy, mức điểm chuẩn tùy từng trường giảm từ 5 đến 10 điểm.

“Nhìn chung với những yếu tố khách quan như vậy, điểm chuẩn của tất cả các trường đều thấp đều hơn mọi năm”, ông Toản nói.

Do vậy, nhìn về hình thức, năm nay, điểm chuẩn vào các trường THPT công lập tại Hà Nội đều giảm. Cao nhất là Trường THPT Chu Văn An với 48,75 điểm, tiếp đến là Trường THPT Yên Hoà với 46,5 điểm. Trường THPT Phan Đình Phùng có mức điểm chuẩn là 46,25 điểm.

So với những năm trước, điểm chuẩn vào các trường top đầu này có sự chênh lệch khá lớn, thậm chí tới hơn 7 điểm. Cụ thể, Trường THPT Chu Văn An luôn là trường có điểm chuẩn cao nhất nhì Hà Nội, nhưng so với năm 2017 và 2018, điểm chuẩn trường này đã giảm từ 4 đến gần 7 điểm.

Hay với Trường THPT Kim Liên, vốn là một trường “hot” tại quận Đống Đa, năm nay cũng có điểm chuẩn giảm tới hơn 7 điểm so với năm 2017-2018.

Trường Giang

Đã có điểm chuẩn lớp 10 Trường THPT Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa năm 2019

Đã có điểm chuẩn lớp 10 Trường THPT Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa năm 2019

- Sau điểm thi, dự kiến chiều nay điểm chuẩn lớp 10 trường chuyên, lớp chuyên TP.HCM năm 2019 sẽ được Sở GD-ĐT TP.HCM công bố. 

" />

Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019

Nhận định 2025-02-07 07:05:39 32571

Còn đối với nhiều phụ huynh và học sinh,Điểmthituyểnsinhvàolớpnălichj am bất ngờ hơn cả là mức điểm "giảm sâu" của Trường THPT Thăng Long. Đây là năm đầu tiên trường "chạm mốc" 40 điểm; trong khi nhiều năm trước đó, con số thường trên mức 50.

Trường THPT Thăng Long vốn được biết tới là là ngôi trường THPT “hot” nhất tại quận Hai Bà Trưng. Vì vậy, ngay khi điểm chuẩn trường này được công bố, nhiều phụ huynh cảm thấy buồn bã vì lo sợ trường “mất giá”; trong khi số khác thấy tiếc  nuối vì trước đó không mạnh dạn đăng ký vào trường.

Có cháu dự thi vào Trường THPT Thăng Long, một phụ huynh tiếc nuối: “Tôi quá bất ngờ khi Thăng Long vốn được coi là trường tốp đầu nhưng điểm lại thấp hơn các trường tốp sau như Trường Trần Phú, Việt Đức, THPT Đoàn Kết - Hai Bà Trưng….”

Một phụ huynh khác cũng đồng tình: “Chưa bao giờ có trong tiền lệ, Trường THPT Thăng Long lại lấy điểm chuẩn thấp như năm nay, thậm chí thua cả những trường top 2, 3 ở Hà Nội. Mình nhớ những năm còn đi học, Thăng Long được mệnh danh là "Thăng long đệ nhất kiếm". Nhưng năm nay điểm giảm quá sâu không tưởng tượng nổi”.

Nhiều phụ huynh tự lý giải, điểm chuẩn các trường thường dựa vào điểm thi và số lượng học sinh đăng kí. Mọi năm, Thăng Long thường có điểm chuẩn cao nhất cụm nên chỉ những học sinh thực sự có năng lực mới dám đăng ký.

Nhưng năm nay do có sự đổi mới trong hình thức thi nên nhiều bậc phụ huynh đã định hướng cho con giải pháp an toàn là chọn những trường có điểm chuẩn thấp hơn. Điều đó đã dẫn tới điểm chuẩn của trường này thụt giảm.

Phân tích chi tiết, lãnh đạo nhà trường khẳng định với báo chí "điểm chuẩn không phải là yếu tố quyết định chất lượng của học sinh".

Năm học 2019 - 2020, trường được giao chỉ tiêu tuyển sinh 675 HS. Trong số 870 thí sinh đăng ký thì đã có 130 trường hợp đỗ vào các trường chuyên nên chỉ còn lại khoảng 740 em.

Có 401 học sinh trúng tuyển đạt điểm trên 50; có cả thí sinh đạt điểm xấp xỉ cao nhất toàn thành phố với 56,5 điểm (thủ khoa đạt 56,75 điểm). Mức điểm trúng tuyển hầu hết là từ 45 trở lên. Có 4 học sinh đạt điểm trong khoảng từ 40 đến dưới 45.

{ keywords}

Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại Hà Nội.

Điểm chuẩn tất cả các trường thấp hơn mọi năm

Ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết, năm nay là năm đầu tiên Hà Nội bỏ hoàn toàn việc xét thêm kết quả học bạ của 4 năm THCS mà chỉ căn cứ vào điểm thi 4 môn để xét tuyển, trong đó điểm 2 môn Ngữ văn và Toán tính hệ số 2, Tiếng Anh và Lịch sử hệ số 1.

Cùng với đó, năm nay cũng là năm đầu tiên Bộ GD-ĐT quy định bỏ việc cộng điểm khuyến khích với chứng chỉ nghề THCS (tối đa 1,5 điểm). Do vậy, mức điểm chuẩn tùy từng trường giảm từ 5 đến 10 điểm.

“Nhìn chung với những yếu tố khách quan như vậy, điểm chuẩn của tất cả các trường đều thấp đều hơn mọi năm”, ông Toản nói.

Do vậy, nhìn về hình thức, năm nay, điểm chuẩn vào các trường THPT công lập tại Hà Nội đều giảm. Cao nhất là Trường THPT Chu Văn An với 48,75 điểm, tiếp đến là Trường THPT Yên Hoà với 46,5 điểm. Trường THPT Phan Đình Phùng có mức điểm chuẩn là 46,25 điểm.

So với những năm trước, điểm chuẩn vào các trường top đầu này có sự chênh lệch khá lớn, thậm chí tới hơn 7 điểm. Cụ thể, Trường THPT Chu Văn An luôn là trường có điểm chuẩn cao nhất nhì Hà Nội, nhưng so với năm 2017 và 2018, điểm chuẩn trường này đã giảm từ 4 đến gần 7 điểm.

Hay với Trường THPT Kim Liên, vốn là một trường “hot” tại quận Đống Đa, năm nay cũng có điểm chuẩn giảm tới hơn 7 điểm so với năm 2017-2018.

Trường Giang

Đã có điểm chuẩn lớp 10 Trường THPT Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa năm 2019

Đã có điểm chuẩn lớp 10 Trường THPT Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa năm 2019

- Sau điểm thi, dự kiến chiều nay điểm chuẩn lớp 10 trường chuyên, lớp chuyên TP.HCM năm 2019 sẽ được Sở GD-ĐT TP.HCM công bố. 

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/123e699537.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch

Xây dựng kế hoạch, kiểm tra các nhà chung cư để xác định những vấn đề còn tồn tại về thành lập ban quản trị, bàn giao hồ sơ nhà chung cư, bàn giao - tiếp nhận, quản lý quỹ bảo trì, bàn giao diện tích chung - riêng... để giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các tranh chấp

Sở Xây dựng cũng đề nghị các quận, huyện, thị xã quản lý chặt hoạt động đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn, đặc biệt là việc chấp hành quy định pháp luật về xây dựng, về phòng cháy chữa cháy.

Sở này cũng yêu cầu các địa phương xây dựng kế hoạch, kiểm tra các nhà chung cư để xác định những vấn đề còn tồn tại liên quan đến hoạt động quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư như tổ chức hội nghị nhà chung cư, thành lập ban quản trị, bàn giao hồ sơ nhà chung cư, bàn giao - tiếp nhận, quản lý quỹ bảo trì, bàn giao diện tích chung - riêng... Từ đó giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các tranh chấp, bất đồng hoặc có biện pháp xử lý phù hợp, không để trở thành các vụ việc khiếu kiện phức tạp, gây mất an ninh, trật tự công cộng. 

Mới đây, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký quyết định thành lập Đoàn kiểm tra việc triển khai thực hiện Nghị quyết của UBND TP về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng và quản lý Nhà nước đối với việc vận hành, sử dụng nhà chung cư tại một số quận, huyện, thị xã. 

Đoàn kiểm tra do Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn làm Trưởng đoàn. Các phó trưởng đoàn và thành viên gồm lãnh đạo các sở, ngành xây dựng, Công an, Thanh tra, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Quy hoạch - Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường, Cục Thuế, Ban Nội chính Thành ủy.

5 quận nằm trong danh sách kiểm tra gồm Thanh Xuân, Hà Đông, Hai Bà Trưng, Đống Đa và Hoàng Mai.

Được biết, trên địa bàn Hà Nội hiện nay có hơn 930 nhà chung cư đã hoàn thành, đưa vào sử dụng; trong đó, có 132 nhà chung cư đưa vào sử dụng trước khi Luật Nhà ở năm 2005 có hiệu lực vào ngày 1/7/2006 và hơn 800 nhà chung cư đưa vào sử dụng sau thời điểm này.

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trong số 132 chung cư đưa vào sử dụng chỉ có 93 chung cư đã thành lập Ban quản trị, số còn lại do xây dựng trước thời điểm Luật Nhà ở năm 2005, không có kinh phí bảo trì nên cư dân không muốn thành lập Ban quản trị. Đối với hơn 800 nhà chung cư đưa vào sử dụng sau ngày 1/7/2006, hiện có 567 nhà chung cư đã thành lập Ban quản trị, nhưng chỉ có 414 nhà chung cư đã bàn giao kinh phí bảo trì 2% cho Ban quản trị.

Trước đó, theo Quyết định kế hoạch thanh tra năm 2022 của Bộ Xây dựng, Thanh tra Bộ sẽ thực hiện thanh tra chuyên đề diện rộng đối với 11 tỉnh, TP Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư trên địa bàn.

Nghịch lý phường đông dân nhất Hà Nội: Bốc thăm suất học, đất trường 'treo' ở nghĩa trangTrong khi hàng trăm học sinh phải bốc thăm để giành suất vào trường mầm non công lập thì nhiều ô đất quy hoạch xây dựng trường học đang bỏ hoang, có khu trường học bị quy hoạch vào những vị trí khó khả thi như trên đất nghĩa trang, ao đình…">

Hà Nội kiểm tra loạt vấn đề nóng trong quản lý vận hành nhà chung cư

{keywords}Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam - phát biểu tại sự kiện.

Tọa đàm diễn ra xoay quanh chủ đề chính “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức đối với các nhà lãnh đạo, quản lý”, với hình thức thảo luận mở, không theo khuôn mẫu. Các nhà lãnh đạo, nhà quản lý của các ngành thông tin truyền thông, du lịch, y tế… tại các cấp trung ương, địa phương đã nêu những quan điểm cũng như thực trạng chuyển đổi số hiện nay. Bên cạnh đó, các đại diện cũng đưa ra một số thách thức cần khắc phục trong thời gian tới.

Trong khuôn khổ tọa đàm, ông Lê Doãn Hợp - Chủ tịch Danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam – đã có những chia sẻ rất thẳng thắn và tâm đắc về thông điệp "Chuyển đổi số bắt đầu từ chuyển đổi tư duy, từ lãnh đạo cao cấp nhất đến đội ngũ nhân viên". Theo ông, một số vấn đề cần thực hiện để chuyển đổi số thành công là chuyển đổi số về thủ tục hành chính, tiết kiệm hàng chục ngàn tỉ cho quốc gia mỗi năm, đóng góp tích cực vào bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, chuyển đổi số trong giao dịch tài chính cũng cần chú trọng, nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tăng khả năng ứng dụng công nghệ số vào thanh toán, tăng khả năng kiểm soát vấn đề phát sinh do giao dịch tiền mặt. Tự động hóa và tăng cường áp dụng công nghệ số như robot, AI vào các dịch vụ cần được đẩy mạnh trong thời gian tới.

{keywords}
Lãnh đạo các cơ quan nhà nước, các Hội, doanh nghiệp tham gia thảo luận tại sự kiện.

Tọa đàm cũng đề cập đến một chủ đề mới trong chuyển đổi số, đó là lĩnh vực “Kinh tế thể thao trong tổng thể nền kinh tế số”. Theo đại diện Hội thể thao điện tử giải trí Việt Nam, xu hướng chuyển đổi số trong thể thao sẽ đóng góp tích cực vào nền kinh tế số, với mục tiêu đóng góp 1% GDP chứ không phải con số rất nhỏ như hiện nay. Dự kiến tại SEA Games 3, cuộc thi thể thao điện tử tổ chức tại Việt Nam lần đầu được ứng dụng hạ tầng 5G và sản phẩm dịch vụ Make in Việt Nam, nhằm quảng bá công nghệ của Việt Nam ra thế giới.

{keywords}
Ông Lê Doãn Hợp - Chủ tịch Danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam, Chủ tịch Danh dự CLB Nhà quản lý Thông tin Truyền thông Việt Nam.

Ngoài ra, các lãnh đạo đến từ các Hội, Hiệp hội chuyên ngành, doanh nghiệp công nghệ số cũng tham gia thuyết trình, tranh luận, giao lưu tại sự kiện. Thông qua nhiều vấn đề thời sự hiện nay, các diễn giả đánh giá tiềm năng, tầm quan trọng của chuyển đổi số. Đồng thời, những gói giải pháp thiết thực cho các nhà lãnh đạo, cơ quan quản lý đã được giới thiệu, nhằm phục vụ chuyển đổi số tại đơn vị, góp phần tích cực vào chuyển đổi số quốc gia.

"CLB Nhà quản lý Thông tin Truyền thông Việt Nam" là nơi kết nối, giao lưu và chia sẻ của cộng đồng các nhà lãnh đạo, quản lý ngành công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam.

 

(Theo Vietimes) 

">

Chuyển đổi số thành công phụ thuộc vào tư duy lãnh đạo

{keywords}Theo nhận định của Cục Tin học hóa, việc 100% các bộ, ngành đã có LGSP chỉ là sự khởi đầu, tuy nhiên giá trị mang lại rất đáng kể (Ảnh minh họa)

Việc các bộ, địa phương sớm hoàn thành LGSP, kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là rất cấp thiết và không thể trì hoãn. Bởi lẽ, nó phù hợp với nhu cầu thiết yếu của thực tế, xu hướng phát triển trong và ngoài nước, chỉ đạo của Chính phủ.

Tuy nhiên, thực tế không phải các bộ, địa phương đều có điều kiện để kịp đầu tư/thuê dịch vụ đưa nền tảng quan trọng này vào sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2020. Tính đến cuối năm 2019 mới có 21 địa phương và 4 bộ, cơ quan ngang bộ có LGSP, đạt 27%. Vì vậy, với vai trò quản lý nhà nước về ứng dụng CNTT, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT đã triển khai nền tảng “LGSP as a Service” để một số bộ, ngành, địa phương sử dụng khi chưa có điều kiện xây dựng LGSP của mình.

Ngày 30/10 vừa qua đánh dấu một bước tiến đáng ghi nhận khi Bộ Nội vụ có LGSP và qua đó 100% các bộ, ngành đã có LGSP. Kết quả này, theo nhận định của Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) tuy chỉ là sự khởi đầu nhưng giá trị mang lại rất đáng kể.

Bởi lẽ, việc 100% các bộ có LGSP và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ góp phần cơ bản cho việc phá bỏ các “ốc đảo” dữ liệu của các bộ, ngành; tạo lập nền tảng sẵn sàng cho việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ Trung ương đến địa phương. Thông qua đó, giúp cho Nghị định số 47/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước sớm đi vào thực tiễn.

Đặc biệt, việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện cách nghĩ, cách làm mới, đó là đối với những hệ thống mới, các bộ, địa phương chưa hiểu thì cần một hình mẫu. Việc được “dùng thử” LGSP do Bộ TT&TT cung cấp sẽ giúp cho các bộ, địa phương có hiểu biết rõ hơn về vai trò, lợi ích, chức năng, tính năng của LGSP. Từ đó, các bộ, địa phương sẽ đặt ra bài toán chính xác hơn khi đầu tư/thuê dịch vụ cho LGSP của mình.

Việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện tư duy, cách tiếp cận từ cung cấp cái đang có, chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo… sang tư duy phục vụ, chủ động, đột phá, đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương, chủ động tháo gỡ vướng mắc. Và điều này đã và sẽ làm nguồn cảm hứng cho nhiều việc khác tương tự trong thời gian tới.

Song đại diện Cục Tin học hóa cũng nêu rõ, LGSP do Bộ TT&TT cung cấp không thay thế cho LGSP của các bộ, địa phương mà chỉ là giải pháp hỗ trợ, phục vụ kết nối, khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương hiện đã sẵn sàng thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.

Ngoài Bộ Nội vụ, Bộ TT&TT còn triển khai LGSP as a Service cho 6 bộ khác và 12 địa phương. Về lâu dài, để bảo đảm sự bền vững, các bộ, địa phương cần chủ động phát triển LGSP của mình để việc phát triển các ứng dụng, dịch vụ Chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất dựa trên các nền tảng dùng chung, tăng cường kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong nội bộ của mình và là đầu mối để kết nối đến những hệ thống thông tin bên ngoài.

Đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu

Thời gian qua, việc triển khai các nền tảng tích hợp, dữ liệu trên quy mô toàn quốc đã có những kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể đến nay, có 61 tỉnh, 21 bộ đã kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, tăng gần gấp đôi so với đầu năm 2020.

Theo thống kê, từ ngày 1/1/2020 đến 29/10/2020, tổng số giao dịch thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đạt khoảng 4,2 triệu giao dịch (năm 2019 chỉ là 2,3 triệu), mỗi ngày khoảng 14.000 giao dịch.

Đặc biệt, hiệu quả thu được là rất lớn, giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho người dân, doanh nghiệp, công chức, viên chức. Chẳng hạn, sau 1 năm thực hiện liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi, đã xử lý 1.200.417 hồ sơ liên thông. Việc này giúp cho người dân, công chức, hộ tịch, tư pháp, bảo hiểm xã hội không phải thực hiện 2 thủ tục là khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế, nhập dữ liệu trên 2 phần mềm khác nhau.

Tính theo số lượng giao dịch đã thực hiện, các bộ, ngành, địa phương triển khai tích hợp, chia sẻ dữ liệu hiệu quả nhất thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là: Bảo hiểm xã hội Việt Nam; các bộ: Tư pháp, Giao thông Vận tải, TT&TT, VHTT&DL; các địa phương: Long An, TP.HCM, Nam Định, Hà Tĩnh, Bắc Ninh.

Cục Tin học hóa cho biết, để phát huy hiệu quả của các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong toàn quốc, Bộ TT&TT sẽ đồng hành, hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương tăng cường kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.

Việc này, theo đại diện Cục Tin học hóa, sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương hoàn thành nhiệm vụ mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã giao trong năm 2020. “Quan trọng hơn, sẽ giúp tối đa hóa giá trị dữ liệu, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp theo hướng lấy người dùng làm trung tâm; nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hành theo hướng dựa trên dữ liệu; phát huy tối đa hiệu quả đầu tư của nhà nước, tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí trong toàn quốc. Ngoài ra, đây còn là tiền đề thúc đẩy xây dựng Chính phủ số, phát triển nền kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam giai đoạn tới”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh. 

Theo Cục Tin học hóa, kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử của các nước trên thế giới cho thấy vấn đề kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin là đặc biệt quan trọng. Việc này giúp các cơ quan Chính phủ trao đổi và sử dụng thông tin một cách đồng bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý và điều hành trong nội bộ của Chính phủ, giúp hỗ trợ những quyết định dựa trên việc sử dụng thông tin, dữ liệu đầy đủ và nhất quán.">

100% bộ, ngành đã có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP

Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà

Những người chịu sự phơi nhiễm thủy ngân có cảm giác chóng mặt đã hoàn toàn giảm sau khi tiêu thụ 1 lượng lớn rau mùi trong thời gian dài.

Rau mùi (hay ngò rí) chứa những thành tố có thể loại bỏ độc tố kim loại khỏi các tế bào cơ thể. Kim loại nặng tích tụ dần trong cơ thể, gây ra những vấn đề sức khỏe có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi bộ phận trong con người.

Nghiên cứu chỉ ra rằng kim loại nặng trong cơ thể có thể là nhân tố gây nên bệnh Alzheimer, bệnh tim mạch, các vấn đề hành vi đến hoạt động khác thường của thận, mất cân bằng hóc-môn, chứng động kinh và thậm chí chứng liệt...

{keywords}

Rau mùi là thực phẩm giàu các dưỡng chất thực vật để chữa bệnh và chất chống oxy hóa. Chúng chứa chất giảm đau, chất khử trùng, diệt nấm và chất kích thích tiêu hóa tự nhiên. Và tất nhiên công dụng của chúng hiệu quả nhất khi bạn ăn sống hoặc uống nước ép.

Rau mùi được chứng minh thúc đẩy sản xuất insulin, giảm lượng đường trong máu, rất tốt cho những người mắc bệnh tiểu đường. Chúng còn là nguồn chất xơ, vitamin A, C, E, K, canxi, sắt, kali, và ma-giê dồi dào, do đó sẽ giúp giảm sự nhiễm trùng và chứng sưng viêm nhanh chóng cũng như việc thanh lọc cơ thể.

Ngoài ra, rau mùi còn có những công dụng khác như ngăn ngừa và chữa bệnh đậu mùa, giảm lượng cholesterol xấu, chống lão hóa, rối loạn kinh nguyệt, trị tiêu chảy, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và tăng cường hệ miễn dịch.

Công thức nước ép rau mùi thanh lọc cơ thể (detox):

Nguyên liệu:
- 1 mớ rau mùi tươi
- 1 củ gừng
- 1 quả chanh vàng (chanh ta)
- 3 quả dưa chuột lớn

Cách làm:
- Cho rau mùi vào máy ép đầu tiên, ép thành nước
- Lần lượt cho gừng, vắt chanh (chanh ta) vào nước rau mùi
- Cho dưa chuột vào ép sau cùng.
Hãy uống 1 lượng nhỏ mỗi ngày và cảm nhận sự cải thiện trong cơ thể bạn. Hãy dự trữ nước ép hỗn hợp trong tủ lạnh và uống dần.

Công thức nước ép rau mùi trị chứng sưng - viêm:

Nguyên liệu:
- ½ mớ rau mùi cắt nhỏ
- ½ cốc nước táo
- ½ cốc nước
- 1 muỗng bột lúa mì (hoặc bột trà xanh)

Cách làm: Xay trong máy sinh tố cho đến khi hỗn hợp thật nhuyễn

Hương Thảo(Theo NaturalNews)

">

Thanh lọc cơ thể, đơn giản bất ngờ với rau mùi

xiaomi su7 1.jpg
Các chi tiết bên ngoài của xe được hé lộ.

Mẫu xe Xiaomi SU7 đã bị tiết lộ hình ảnh và thông số kỹ thuật dù chưa tung ra thị trường. 

xiaomi su7 2.jpg

Xiaomi SU7 là mẫu sedan chạy điện có kích thước chiều dài × rộng × cao lần lượt là 4.997 × 1.963 × 1.455 mm, chiều dài cơ sở đạt mức 3.000 mm. Xe sẽ có hai tùy chọn bộ mâm, kích thước 19 inch và 20 inch. Đồng thời phân biệt hai biến thể chính là có và không có radar. Radar an toàn được lắp phía sau kính chắn gió phía trước, tương tự nhiều mẫu xe có trang bị ADAS.

xiaomi su7 3.jpg

Theo thông tin trên MIIT, có ba cấu hình phiên bản là SU7, SU7 Pro và SU7 Max. Một số phiên bản sẽ có cánh gió sau chủ động.

Dựa trên các hình ảnh bị rò rỉ, cột B của xe còn tích hợp một camera, khiến nhiều người phán đoán mẫu xe này có tính năng mở khóa khởi động bằng cách nhận dạng khuôn mặt.

xiaomi su7 4.jpg

Hệ truyền động của mẫu sedan điện này có hai tùy chọn: dẫn động RWD (cầu sau) với 1 động cơ điện mạnh 295 mã lực và hệ dẫn động 4 bánh AWD với 2 động cơ điện cho công suất tối đa 664 mã lực. Bộ pin LFP do BYD sản xuất dùng trên phiên bản tiêu chuẩn và bộ pin NMC do CATL sản xuất dành cho phiên bản cao cấp.

xiaomi su7 5.jpg

Mẫu động cơ điện của Xiaomi SU7 có mã là TZ220XS000, do United Automotive Electronics Co., Ltd – một công ty sản xuất linh kiện ô tô hợp tác cùng tập đoàn công nghệ đa quốc gia Robert Bosch GmbH của Đức – sản xuất.

xiaomi su7 6.jpg

Trọng lượng của xe là 1.980 kg và tốc độ tối đa được giới hạn ở mức 210 km/h đối với phiên bản tiêu chuẩn. Phiên bản cao cấp nhất tăng trọng lượng lên 2.205 kg, đồng thời tốc độ tối đa cải thiện lên con số 265 km/h.

xiaomi su7 7.jpg

Xiaomi SU7 cũng đi kèm chức năng ETC – một hệ thống cho phép người lái xe tự động trả phí trên đường mà không cần dừng xe. Tiện nghi bên trong xe sẽ được cung cấp bởi bộ phận HyperOS của Xiaomi, trong đó có hệ điều hành được phát triển riêng để có thể cung cấp năng lượng cho cả điện thoại thông minh và ô tô.

xiaomi su7 8.jpg
Nội thất Xiaomi SU7 bị chụp lại khi chạy thử

Xiaomi SU7 chạy điện sẽ bắt đầu được sản xuất vào tháng 12 năm 2023 và bàn giao đến tay khách hàng từ tháng 2 năm 2024.

Xiaomi đã công bố sẽ tham gia cuộc đua sản xuất xe điện cách đây hai năm rưỡi, vào tháng 3/2021, và nói sẽ đầu tư 10 tỷ nhân dân tệ (1,4 tỷ USD) vào dự án.

Nhà máy của BAIC ở Bắc Kinh đã bắt đầu sản xuất và đưa vào thử nghiệm SU7, trong đó hàng chục xe thử nghiệm đã xuất xưởng. BAIC cũng là đơn vị sản xuất ô tô Mercedes-Benz tại Trung Quốc dưới hình thức liên doanh có tên Beijing-Benz.

Mạnh Hà(Theo CarsnewsChina)

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe điện của Huawei lộ ảnh chính thức, sớm ra mắt trong tháng 11Mẫu xe điện Luxeed S7 là kết quả của sự hợp tác giữa tập đoàn sản xuất điện thoại Huawei và Chery Automobile.">

Hãng điện thoại Xiaomi sắp bán mẫu ô tô điện đầu tiên

Hà Nội dự kiến chi khoảng 500 tỷ đồng trong giai đoạn 2021-2025 thực hiện tổng kiểm tra, rà soát, kiểm định, đánh giá chất lượng toàn bộ chung cư cũ, hoàn thành trước quý IV/2023. Ảnh: Hoàng Hà

Bên cạnh đó, kế hoạch nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ; phấn đấu hoàn thành trước quý IV/2023.

Kế hoạch cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố - đợt 1, tập trung di dời các hộ dân và khẩn trương xây dựng lại các chung cư cũ nguy hiểm cấp D; phấn đấu cải tạo, xây dựng lại 2-3 khu chung cư cũ trong giai đoạn 2021-2025.

Việc nghiên cứu xây dựng, ban hành quy định về cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ thuộc thẩm quyền của thành phố, trong đó có các tiêu chí để lựa chọn chủ đầu tư, hệ số bồi thường K và các cơ chế, chính sách cụ thể thuộc thẩm quyền của thành phố; dự kiến hoàn thành trong quý III năm nay. 

Việc thẩm định, đánh giá công tác kiểm định chung cư cũ; thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư cũng được nêu rõ tại kế hoạch này.

Cùng ngày ký ban hành Kế hoạch này, Ban Chỉ đạo cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng đã có Quyết định số 01-QĐ/BCĐ về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ và quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Mới đây, HĐND Thành phố đã thông qua Chương trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021-2030. Trong đó đề ra mục tiêu đến năm 2030, triển khai cải tạo, xây dựng lại 10 khu chung cư cũ (6 khu có tính khả thi cao như: Kim Liên, Trung Tự, Khương Thương, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Nghĩa Tân và 4 khu có nhà nguy hiểm cấp D: Giảng Võ; Thành Công: Ngọc Khánh; Bộ Tư pháp).

Hiện nay, trên địa bàn TP Hà Nội có khoảng 1.579 nhà chung cư cũ được xây dựng từ năm 1960-1994 và trước năm 1954, hầu hết đã hết niên hạn sử dụng, trong đó có nhiều nhà chung cư cũ xuống cấp. Trong đó có không ít nhà chung cư, tập thể cũ nằm ở vị trí “đất vàng”, “đất kim cương”.

Từ năm 2005-2014, đã hoàn thành cải tạo xây dựng lại 19 dự án và 14 dự án đang triển khai. Từ năm 2014, sau khi Luật ở nhà 2014, Nghị định 100/2015 được ban hành và có hiệu lực thi hành đến nay không có dự án mới nào được bổ sung thêm, tiến độ thực hiện chậm, kém hiệu quả.

Có thể thấy, sau gần 20 năm, Hà Nội mới chỉ có 1% chung cư cũ được cải tạo, sửa chữa trên tổng số hơn 1.500 căn chung cư cũ của thành phố.

UBND TP Hà Nội dự kiến bố trí nguồn vốn ngân sách khoảng 500 tỷ đồng trong giai đoạn 2021-2025 để thực hiện tổng kiểm tra, rà soát, kiểm định, đánh giá chất lượng toàn bộ chung cư cũ.

">

Hà Nội dự kiến kiểm định xong hơn 1.500 chung cư cũ trước quý IV/2023

友情链接