Doanh số xe MPV tháng 5/2022: Toyota Innova 'đạt đỉnh'
TheốxeMPVthángToyotaInnovađạtđỉmitsubishi attrageo số liệu báo cáo của VAMA - Hiệp hội các nhà sản xuất xe ô tô Việt Nam vừa công bố, phân khúc MPV tháng 5 có doanh số tăng mạnh ở tất cả các mẫu xe. Mitsubishi Xpander vẫn là mẫu xe dẫn đầu phân khúc MPV. Toyota Innova gây chú ý khi có doanh số đạt đỉnh, cao gấp 6 lần so với tháng trước.
Mitsubishi Xpander: 1.979 xe
Mitsubishi Xpander vẫn là mẫu xe bán nhiều nhất trong tháng 5 bất chấp việc phải nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia (không được hưởng lệ phí trước bạ ưu đãi).
Kết thúc tháng qua, mẫu xe này đạt 1.979 xe tăng 19,8% so với tháng trước đạt 1.652 xe bán ra thị trường
Tổng doanh số 5 tháng đầu năm của mẫu xe này là 7.500 xe.
Mitsubishi Xpander hiện có giá bán từ 555 đến 670 triệu đồng cho 3 phiên bản chưa bao gồm các ưu đãi 50-100% phí trước bạ từ chính hãng.
Toyota Veloz-Avanza: 1.833 xe
Tháng 4, Toyota Veloz và Avanza được nhà sản xuất công bố doanh số lần lượt là 967 và 329 xe. Tuy nhiên, tháng 5, doanh số hai mẫu xe này được gộp chung, đạt 1.833 xe. Con số này tăng 537 xe so với tháng trước. Với kết quả này, hai mẫu xe nhà Toyota tạm thời được xếp vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng phân khúc.
Toyota Veloz hiện có hai phiên bản giá lần lượt là 648 và 688 triệu đồng, cộng thêm 8 triệu nếu là màu trắng ngọc trai như truyền thống lâu nay của liên doanh Nhật. Toyota Avanza có giá từ 548 đến 588 triệu đồng.
Kia Carnival: 1.285 xe
Trong tháng 5/2022, KIA Carnival tăng trưởng khá mạnh lên đến 1.285 xe được bán ra, cao hơn 437 xe so với tháng trước đạt 848 xe. Dù vậy, mẫu xe này vẫn chưa thế lấy lại vị trí á quân phân khúc từ Toyota Veloz.
5 tháng đầu năm, mẫu xe này đạt tổng doanh số 5.013 xe bán ra thị trường. Con số này xếp thứ 2 toàn phân khúc.
Kia Carnival hiện có giá cao nhất nhì phân khúc từ 1.199 đến 1.839 tỷ đồng cho 5 phiên bản.
Toyota Innova: 506 xe
Tháng 5 vừa qua, Toyota Innova bất ngờ có doanh số tăng mạnh, đạt 506 xe, cao gấp gần 6 lần so với tháng trước chạm đáy với chỉ 91 xe bán ra thị trường
Tổng doanh số 5 tháng đầu năm chỉ đạt 1.163 xe.
Toyota Innova đang được bán với 3 phiên bản, giá dao động từ 750 triệu - 989 triệu đồng.
Suzuki Ertiga: 99 xe
Suzuki Ertiga tiếp tục "chốt sổ" với phân khúc dù có doanh số tăng 90% so với tháng trước đạt vỏn vẹn chỉ 9 xe. Lũy kế 5 tháng đầu năm, mẫu xe này đạt 541 xe bán ra thị trường.
Y Nhụy
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- - Những hình ảnh này sẽ khiến nhiều người nhìn nhận lại những gì mình đang có, những việc mình đã làm và những điều mình cần học.
>> 8 bức ảnh nhói tim giúp bạn trân trọng cuộc sống
Bức ảnh về tình bạn được cư dân mạng lan truyền với mức độ chóng mặt. Trong hình ảnh là hai cậu bé tuổi còn rất nhỏ. Một em nhỏ lành lặn còn em nhỏ kia thì bị bỏng khắp người, da nhăn nheo, biến dạng. Người bạn lành lặn ngồi dưới đất, vươn người đút phần sữa, bánh cho cậu bạn kém may mắn hơn....
Trong lễ viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp có rất nhiều nghĩa cử cảm động, trong đó phải kể đến hành động cao đẹp của các bạn sinh viên tình nguyện
Đây là một trong số những bức ảnh khuấy động mùa thi ĐH 2012 mang tên “cha trông con ngủ”giữa trưa hè nắng gắt, tại sân ĐHQG Hà Nội...
Chàng trai Tây với thân hình vạm vỡ, cánh tay xăm trổ, đối diện là một người đàn ông bị cụt tay và chân bị dị tật, dáng vẻ khổ sở… Tất cả những khoảng cách về ngoại hình, tiền bạc, địa vị xã hội đều bị xóa mờ. Thứ đọng lại duy nhất chính là tình cảm giữa con người với con người
Tại SEA Games 26, nữ vận động viên điền kinh Nguyễn Thị Phương đã làm nghẹn lòng bao trái tim của người yêu thể thao vì sự nỗ lực của mình. Phương bị ngã sấp trên đường đua khi chỉ còn cách đích hơn 2m. Tuy vậy, nữ vận động viên vẫn cố nhoài người về phía trước, vươn cánh tay phải chạm đích để đem về tấm HCB cho điền kinh Việt Nam. Cô để lại bài học về sự quyết tâm, tinh thần chiến đấu ngoan cường của người phụ nữ Việt cho nhiều người...
Cô bé với tên Hy Vọng đã qua đời vì chứng thiếu máu cơ tim cục bộ. Bé được chuyển tới phòng mổ để lấy nội tạng (hai quả thận và một lá gan) cứu hai người bạn nhỏ mà cô bé chưa từng gặp mặt. Nhân viên bệnh viện cùng người thân đã cúi đầu nghiêng mình trước thi hài bé. Nhiều người đã rơi nước mắt và cầu nguyện cho bé sớm siêu thoát khi xem bức ảnh này.
- Minh Hiền(sưu tầm)
- Minh Hiền(sưu tầm)
Trẻ em Phần Lan thỏa sức sáng tạo tại nhà trẻ và trường học
Ở Phần Lan, trẻ em đi học muộn hơn (lúc 7 tuổi) so với trẻ em hầu hết các nước khác và bài tập về nhà cũng ít hơn so với học sinh ở châu Á, Mỹ. Tuy nhiên, họ luôn dẫn đầu về lĩnh vực văn học, toán và khoa học.
Giáo viên ở đây luôn tìm cách tiếp cận nhẹ nhàng, ít tạo áp lực cho học sinh. Bob Compton – tác giả loạt phim tài liệu The Finland Phenomenon: Inside the World's Most Surprising School System (tạm dịch: Hiện tượng Phần Lan: Bên trong hệ thống giáo dục đáng ngạc nhiên nhất thế giới) - nói: “Trong lớp học người Phần Lan, bạn sẽ thấy rất nhiều hoạt động tay chân như vẽ, nhào nặn đất sét, chơi nhạc…. Lớp học khá nhỏ, mỗi lớp có 2 giáo viên”.
Trẻ em dưới 7 tuổi không ghi danh lớp học nhưng các em có thể đến các trung tâm chăm sóc trẻ để chơi các trò chơi sáng tạo và được dạy các kỹ năng xã hội cần thiết. Giáo viên Phần Lan đòi hỏi phải có chuyên môn, phải trải qua 1 năm được đào tạo, giám sát chuyên môn sau khi thi tốt nghiệp.
Singapore: Giáo viên xuất sắc
Học sinh ở Singapore được học nhiều ngôn ngữ
Dạy học là nghề có địa vị cao nhất ở đất nước này. Những sinh viên thuộc tốp 3 trong ở trường đại học thường được các nhà tuyển dụng tin dùng. Ngoài ra, các giáo viên trẻ này phải hoàn thành khóa học đặc biệt trước khi đứng lớp. Trong suốt thời gian công tác, giáo viên thường xuyên bị kiểm tra kiến thức về trẻ em như trẻ học, lớn và phát triển như thế nào.
Singapore luôn đứng đầu thế giới về toán học, khoa học, văn học… Khác với Phần Lan, quốc đảo này sẵn sàng cho trẻ học chữ sớm ngay từ trường mẫu giáo để chuẩn bị lên lớp 1. Ngôn ngữ kinh doanh của Singapore là tiếng Anh nhưng trẻ em nước này nói được cả tiếng Quan thoại, Malaysia, Tamil như ngôn ngữ thứ hai, một số khác còn học ngôn ngữ thứ 3, thứ 4 tại trường. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước này không dạy trẻ học thuộc vẹt, riêng đạo đức và công dân là 2 môn bắt buộc trong trường học.
New Zealand: Sử dụng Internet lúc 5 tuổi
Khi lên lớp 3, học sinh New Zealand có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng
Ở New Zealand, bạn không phải lo lắng về việc nên bắt đầu cho con sử dụng mạng Internet lúc bao nhiêu tuổi vì ở đây, trẻ em trao đổi bài vở qua mạng khi còn rất nhỏ.
“Trẻ bắt đầu sử dụng công nghệ khi mới lên 5. Ở tuổi này, chúng vẽ được các chương trình độ họa đơn giản và gửi lời chú thích cho giáo viên. Khi lên lớp 3, học sinh có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng. Viết blog là một cách để mỗi học sinh có tiếng nói riêng”, Sarah McPherson, Trưởng Khoa Công nghệ giảng dạy ở Viện Công nghệ New York, người mới có chuyến thăm các trường New Zealand, cho biết.
Nhật: Càng đông càng trật tự
Trẻ em Nhật cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo
Đáng ngạc nhiên là người Nhật quan niệm rằng lớp học đông (khoảng 28 em/lớp, ở Mỹ 23 em/lớp) sẽ là môi trường học tập hiệu quả. Khi một giáo viên hướng dẫn một lớp đông các em nhỏ là họ đang tạo điều kiện cho các đồng nghiệp còn lại có thời gian nghiên cứu, soạn bài, dạy kèm những học sinh cá biệt.
Verna Kimura, một nhà tư vấn giáo dục đã sống và giảng dạy tại Nhật hơn 20 năm, nói: “Lớp học đông hơn so với ở Mỹ và giáo viên toàn quyền kiểm soát. Bọn trẻ cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo. Người Nhật tin rằng những thói quen hình thành trong những năm đầu đến trường sẽ theo chúng khi lớn lên. Khi mới 6-7 tuổi, bọn trẻ được dạy cụ thể về kỹ năng làm bài thi, chẳng hạn như cách sử dụng phương pháp loại trừ để tìm câu trả lời chính xác. Theo nhà tư vấn giáo dục Kimura, cách tiếp cận này có vẻ áp lực nhưng không khí căng thẳng sẽ giúp các em xây dựng tính trật tự, bền bỉ và trách nhiệm”.
(Theo Người Lao Động/ Parents Magazine)
" alt="Người Nhật dạy học sinh tiểu học như thế nào?" />Người Nhật dạy học sinh tiểu học như thế nào?- - Vợ chồng Triệu Vy - Huỳnh Hữu Long bị bãi miễn toàn bộ chức vụ quản lý trong các công ty trên sàn chứng khoán, đối diện với kiện tụng và xử phạt vì những sai phạm về tài chính.
Lâm Tâm Như và Triệu Vy tái hợp sau 20 năm đóng 'Hoàn châu cách cách'
Ông xã tỷ phú của Triệu Vy bị kiện ra toà
Tối 20/11, Sở giao dịch Chứng khoán Thượng Hải ra thông báo chính thức việc xử phạt vợ chồng Triệu Vy vì những sai phạm về tài chính trên sàn chứng khoán.
Theo đó, Triệu Vy và chồng là Huỳnh Hữu Long sẽ không được phép giữ những chức vụ quản lý trong công ty trên sàn chứng khoán trong 5 năm.
Gia đình hạnh phúc của triệu Vy. Theo bản thông báo chính thức đăng tải trên bản tin tài chính của Ifeng, Triệu Vy và chồng đã có những sai phạm ở công ty truyền thông Long Vy về huy động vốn, chuyển nhượng cổ phần hay khai khống giấy tờ...gây lũng đoạn thị trường kể từ năm 2016.
Cụ thể, vào năm 2016, việc Triệu Vy và chồng thất bại trong việc chuyển nhượng cổ phẩn công ty Chiết Giang Vạn Hảo do thiếu hụt về tài chính đã gây không ít sóng gió trên sàn chứng khoán.
Theo thỏa thuận đầu tiên, công ty của vợ chồng Triệu Vy sẽ mua lại 29,14% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của công ty nói trên. Tuy nhiên, sau đó, hai bên đã thỏa thuận lại. Công ty của Triệu Vy sẽ chỉ mua lại hơn 5% tổng số cổ phiếu chứ không phải 29,14 % như ban đầu với lý do không đủ nguồn lực tài chính. Tuy nhiên, những thông tin nói trên đã không được đưa ra một cách rõ ràng khiến giao dịch sàn chứng khoán nhiều lũng đoạn.
Triệu Vy được mệnh danh là nữ diễn viên tỷ phú. Vụ việc đã thu hút sự chú ý từ các nhà chức trách. Cuối năm 2017, Ủy ban Điều tiết Chứng khoán Trung Quốc đã cấm Triệu Vy, Huỳnh Hữu Long cùng những người có liên quan giao dịch trên sàn chứng khoán thời hạn 5 năm. Công ty Long Vy bị phạt hành chính theo quy định.
Đôi vợ chồng cùng các thành viên khác trong công ty hiện đối mặt vụ kiện tụng đòi đền bù của 440 nhà đầu tư, với tổng số tiền gần 56 triệu nhân dân tệ (8 triệu USD). Trên 163, một luật sư cho biết thời gian giải quyết vụ kiện không quá một năm và sẽ có kết quả vào khoảng đầu năm 2019.
Triệu Vy sinh năm 1976, là một diễn viên kiêm đạo diễn nổi tiếng của điện ảnh Hoa ngữ, cô nổi danh với vai Tiểu Yến Tử trong Hoàn Châu cách cách. Trải qua hàng chục năm cống hiến cho nghệ thuật, Én nhỏ hiện không chỉ là một minh tinh hàng đầu Trung Quốc, cô còn được biết tới là doanh nhân thành đạt, có cuộc sống viên mãn bên chồng đại gia Huỳnh Hữu Long.
Sinh năm 1976, ông xã Triệu Vy được biết tới là một doanh nhân bất động sản có tiếng tại Trung Quốc. Nữ diễn viên bí mật đăng ký kết hôn vào năm 2009.
Sau khi bị hạn chế các chức vụ kinh doanh, Triệu Vy dường như quay trở lại hoạt động nhiều hơn trong ngành giải trí.
Hà Linh
Phạm Băng Băng sẽ rút khỏi làng giải trí sau khi kết hôn vào tháng 2/2019?
Truyền thông Trung Quốc đang lan truyền thông tin Phạm Băng sẽ kết hôn vào tháng 2/2019 với Lý Thần, sau đó, cô sẽ rút lui khỏi làng giải trí Hoa ngữ.
" alt="Triệu Vy đối diện kiện tụng, xử phạt vì sai phạm tài chính" />Triệu Vy đối diện kiện tụng, xử phạt vì sai phạm tài chính - Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- Điểm chuẩn ĐH Phan Thiết bằng sàn
- Mai Phương Thúy nói gì khi Noo Phước Thịnh tiết lộ từng yêu mình
- Bỏ trăm triệu đến VN học lấy bằng chính quy
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- Tin vui đầu năm cho giáo viên và học sinh vùng khó
- Lady Gaga ngầm thông báo đã đính hôn với bạn trai hơn 17 tuổi
- Trà Ngọc Hằng mượn tâm thư gửi coi để nói chuyện thất bại tình cảm
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:23 Máy tính ...[详细] -
Xe của Anh Tuấn 'Người phán xử' nát đầu vì bị xe Dương Hồng Sơn đâm
- Nam diễn viên Anh Tuấn và cựu cầu thủ Dương Hồng Sơn không bị thương trong vụ đâm xe vào nhau tại Hà Nội rạng sáng 18/10.Thanh Lam: Tôi vui khi con gái Thiện Thanh có người yêu cùng nghề
Trò chuyện trực tiếp với Doãn Quốc Đam - Phương Oanh của 'Quỳnh búp bê'
Cặp thí sinh nam ‘khóa môi’ giành 100 triệu ở Thách thức danh hài
Diễn viên Anh Tuấn cho hay, rạng sáng 18/10, anh gặp tai nạn tại khu vực ngã tư Phủ Doãn - Hàng Bông (Hà Nội), rất may cả anh và cựu cầu thủ Dương Hồng Sơn đều không bị thương. Tuy nhiên, cú va chạm khiến xe của Anh Tuấn vỡ nát phần đầu. Trong khi đó, xe của Hồng Sơn không bị hư hại nhiều.
Trong khi đó, cựu tuyển thủ Dương Hồng Sơn cho hay, mọi việc cũng được giải quyết trong sự đồng thuận của cả 2. "Đây là một tai nạn ngoài ý muốn và cả 2 tìm được tiếng nói chung, cơ bản không có thiệt hại về người là rất may mắn", cựu tuyển thủ Dương Hồng Sơn cho hay.
Chiếc xe Ford màu xanh dương của diễn viên Anh Tuấn bị nát đầu. Diễn viên Anh Tuấn được nhiều khán giả biết đến từ vai Nhuận trong phim "Những ngọn nến trong đêm". Sau đó, anh trở nên quen mặt khi "chuyên trị" vai phản diện. Anh Tuấn từng tham gia các phim như Chú bé mất tích, Nhà có nhiều cửa sổ... Gần đây nhất, anh đảm nhận vai Long 'bá đạo' trong phim Người phán xử tiền truyện.
Anh Tuấn cùng vợ Nguyệt Hằng vừa chào đón đứa con thứ 4. Vợ anh vẫn đang trong thời gian ở cữ, khi nghe chồng bị tai nạn chị khá hốt hoảng, tuy nhiên không có ai bị thương khiến lo lắng bớt đi phần nào.
Rất may không có thiệt hại về người, thiệt hại về vật chất đã được diễn viên Anh Tuấn và cựu tuyển thủ Dương Hồng Sơn đồng thuận hướng giải quyết. Dương Hồng Sơn là một trong những thủ môn nổi tiếng từng khoác áo CLB Sông Lam Nghệ An, Hà Nội T&T và đội tuyển quốc gia Việt Nam trước khi giải nghệ năm 2016. Anh từng được bầu chọn là Cầu thủ xuất sắc tại giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (AFF Suzuki Cup 2008).
Ngân An
Diễn viên Nguyệt Hằng bật khóc kể lại quãng thời gian sóng gió
Diễn viên Nguyệt Hằng đã bật khóc khi tham gia chương trình Là vợ phải thế, kể lại quãng thời gian khó khăn cô và diễn viên Anh Tuấn đã trải qua.
" alt="Xe của Anh Tuấn 'Người phán xử' nát đầu vì bị xe Dương Hồng Sơn đâm" /> ...[详细] -
Ánh Tuyết: Nghệ sĩ đi xin danh hiệu là tự làm nhục bản thân
- Ca sĩ Ánh Tuyết chia sẻ kế hoạch về Hội An sinh sống cùng những mong muốn từ đáy lòng nếu một ngày chị phải ra đi...Đừng nói ca sĩ miền Nam không học
Anh tôi nói tôi mua đất như mua củ khoai
- Kiếm tin về chị gần đây khó quá. Chị "ế" show hay không nhận nhiều?
- Thời này, không chỉ tôi mà nhiều người khác cũng bị ế. Vì gameshow nhan nhản, mở kênh nào cũng thấy nên bây giờ không mấy ai tổ chức show. Ai mời show thấy hay, thích và tình cảm lắm tôi mới đi. Chủ yếu đi hát để gặp lại anh chị em trong nghề chứ người bây giờ đau lên, đau xuống không thể đi lại hay đứng lâu như trước được.
Cá nhân tôi không thích chạy show quá nhiều, show nào cũng nhận rồi lên sân khấu đứng hát lảm nhảm, nói lèm bèm, tôi nhìn vào còn tự thấy chán, nói gì khán giả. Chẳng thà lâu lâu xuất hiện, người ta sẽ quý. Tôi từ trẻ đã như thế, thà bụng đói không ai biết chứ không để người ta o ép mình vì tiền. Bây giờ, tôi càng không thể vì sợ ế show mà lao đầu kiếm show.
- Trong giới đồn ca sĩ Ánh Tuyết giàu lắm, có nhiều nhà đất không đếm xuể. Đây có phải là nguyên do chính khiến chị không cần chạy show kiếm tiền?
(cười lớn) Họ thích thì nói, tôi đâu biết. Tôi không hề nghĩ mình giàu có, bởi cuộc sống và tính cách tôi đơn thuần từ hồi xưa đến giờ. Thật sự mấy năm qua do tôi âm thầm kinh doanh bất động sản nên họ tưởng thế. Tính tôi rất quyết đoán nên khi mua hay bán cũng rất nhanh. Nhưng nhiều khi tôi cũng ngẫu hứng, thích là mua cho bằng được, vui thì bán rất tình cảm.
Ở U60, Ánh Tuyết an yên và hài lòng về những gì mình đã làm cuộc đời, sự nghiệp của mình. - Kiểu kinh doanh "nghệ sĩ" như vậy, lỡ thua lỗ thì sao?
Điều này kể ra cũng lạ, tôi kinh doanh mảng nào cũng chưa từng thua lỗ; chỉ riêng văn nghệ là... dễ phá sản. Mấy năm mở phòng trà, tôi đa phần lấy tiền túi bù lỗ. Có lẽ, tôi không thể kiếm tiền bằng việc vắt kiệt sức anh em nghệ sĩ. Tôi cũng quý khán giả của mình nên không muốn thu nhiều tiền của họ.
Việc kinh doanh bất động sản cũng là một cái duyên. Mười mấy năm trước, tôi mua đất mà không có chút xíu hiểu biết nào, cứ thấy rẻ là mua. Nhiều lần mua đất, tôi còn không buồn đi coi. Tôi đọc báo thấy ở đâu đất rẻ và ưng ý là gọi điện trả giá theo túi tiền mình có, họ đồng ý thì mua khỏi mất thời gian. Ngay cả người bán cũng không tin nổi sao có người mua đất kiểu như vậy. Anh tôi nói: "Con ni hắn mua đất mà cứ như mua củ khoai". (cười)
Ban đầu, tôi chỉ mua đất ở Sài Gòn, rồi tới Long Thành, Bà Rịa, Vũng Tàu, Củ Chi, giờ đang là Hội An. Và cứ thế, hết mua lại bán. Nên bạn hỏi có nhiều nhà không tôi không thể trả lời.
Năm trước về Hội An, tôi có mua mấy mảnh vườn. Ông xã tôi thích làm vườn tược, tôi thích sắp đặt vườn theo ý thích của mình. Tôi có cái nhà vườn ở Hội An, ngay trung tâm phố cổ. Họ thấy đẹp nên thuê làm nhà hàng rồi.
- Một Ánh Tuyết từng rất ngô nghê với tiền bạc, thậm chí bị quỵt tiền… mà bây giờ kinh doanh "có nghề". Chị đã thay đổi mình như thế nào?
Tôi có thay đổi gì đâu. Từ bé, cứ mỗi chiều về, tôi làm một quầy hàng bán bánh trái, hoa quả, thuốc lá… mà bán một lời một, thậm chí một lời hai, tôi tính toán cũng ghê gớm lắm! Mẹ thấy tôi có tiền nhiều, tưởng tôi lấy cắp của bà.
30 năm trước, tôi chỉ có đúng hai bàn tay trắng, nghèo hơn cả nghèo. Tôi nói với cô bạn, ước có tiền mở phòng trà, mua nhà, mua xe. Bạn tôi mắng: “Cơm không có ăn, đói vêu mỏ, ngồi đó mà ao với ước”.
Tính tôi gan liều lắm, hồi trẻ ai chê bai, thách đố tôi, tôi không nói gì, chỉ âm thầm làm hoàn chỉnh cho biết. Không phải tôi làm để chứng tỏ hay “dằn mặt” ai, mà là tôi muốn thách đố chính mình.
Tôi không phủ nhận chuyện cho bạn mượn tiền rồi không ai trả, mất tiền, mất luôn cả bạn, còn bị tiếng xấu. Nhưng giờ tôi quên hết rồi và họ cũng vì hoàn cảnh thôi.
Có tiền khác với không có tiền ở chỗ làm gì cũng dễ hơn một chút. Chỉ có tôi là không thay đổi. Ngồi trên đống vàng thì tôi vẫn là Ánh Tuyết mọi người đã biết.
- Với nhiều nghệ sĩ nhà cửa, áo quần, xe cộ... cũng là một phần hình ảnh. Chị giàu như vậy mà chỉ trong giới biết?
Có người từng hỏi thẳng, rằng tôi làm ca sĩ mà không có hàng hiệu, không có xe, đi hát có bị mặc cảm không? Tôi chỉ cười. Tôi thích sống bình dân như mọi người. Nếu được, khi ra đường, tôi muốn không ai nhận ra mình cho thoải mái. Từ bé đến giờ, tôi thấy cái áo nào hợp là mua mặc, không quan tâm đắt hay rẻ.
Tôi cũng không thích sắm xe vì thực trạng giao thông Sài Gòn phức tạp. Bản thân tôi đau lên đau xuống, tôi chăm mình không xong, hơi đâu chăm xe. Nên mấy chục năm nay tôi vẫn đi taxi cho khỏe. Nhưng mai mốt về Hội An sống, chắc tôi cũng mua một chiếc nho nhỏ chạy cho vui.
Chắc bạn nghĩ tôi cao siêu, nhưng hồi trẻ tôi cũng như bao người, thích đi xe xịn, thích điệu đà. Nhưng đến một độ tuổi nhất định, tôi thấy tất cả đều không cần thiết. Có người không dám ra đường vì bộ quần áo mình đang mặc. Tôi nghĩ, nếu tư chất của bạn hạn chế có mặc cả tấn hàng hiệu cũng không đẳng cấp hơn..
Khi tôi chết, hãy hỏa thiêu, đừng chôn cất hay thờ cúng
Phút lắng lòng của Ánh Tuyết khi nhắc đến con trai bên trời Tây. - Hội An có gì hấp dẫn mà chị bỏ nơi phố thị xa hoa như Sài Gòn về đó sống?
Tôi tính mai mốt sẽ dẹp công ty rồi cùng chồng dọn về Hội An sống. Bây giờ, tôi chỉ mong tìm một nơi an tĩnh. Con người ở Hội An cũng hiền lành, ấm áp. Ở đây, chúng tôi có thể đạp xe ra biển vào mỗi sớm chiều. Nếu vui, chúng tôi sẽ uống cafe cùng nhau, hẹn gặp bạn bè. Tôi xây villa vừa để ở, thư giãn vừa để kinh doanh cho có việc làm đỡ nhàm chán.
- Kế hoạch "nghỉ hưu" có nên được hiểu là chị đã viên mãn?
Tôi không viên mãn, trái lại, tôi đã rất khổ gần một đời người. Tôi từng "cày" không chừa một thứ gì nên đầu óc ít khi nào thảnh thơi. Ở tuổi này, tôi vẫn chưa viên mãn và vẫn thích làm việc.
Thời xưa, chúng ta quan niệm “ở không cho sướng”, khi có tuổi phải về vui thú điền viên, an hưởng tuổi già. Nhưng bây giờ mọi thứ đã khác. Tuổi càng cao, bạn càng nên tìm việc để làm; người ăn không ngồi thường đầu óc sẽ sớm thoái hóa, lẩn thẩn và thụ động.
Nếu không nhờ chăm chỉ làm việc, chắc tôi chết lâu rồi. Vì người bệnh tật nhiều sẽ dễ bi quan. Có lần lên bàn mổ, bác sĩ nói: "Nếu mổ, một là chết, hai là liệt". Tôi nói cứ mổ đi, chết sống có số. Tôi tâm niệm sinh ra một lần mà chết cũng một lần, chỉ là sớm muộn thôi, có gì mà sợ.
Tôi ở đâu thì ở nhưng hát vẫn hát thôi. Tôi đã tính khi nào lo xong chuyện hậu vận sẽ quay trở lại chơi vui trong văn nghệ.
- Chồng con chị nói gì về dự định này?
- Cả chồng và con tôi đều rất thích Hội An. Nhưng cháu còn trẻ, tháng 12 này cháu tốt nghiệp thạc sĩ. Có lẽ cháu sẽ ở lại châu Âu làm việc. Nhiều khi tôi cũng nhớ con lắm chứ, chỉ là không muốn khiến cho cháu phân tâm thôi, không biết nó có nhớ tôi không nữa. (cười)
Lớp trẻ bây giờ mang tư duy khác xưa, con tôi rất độc lập, không dựa vào điều kiện của cha mẹ. Tôi vui không phải vì con không tiêu tiền của mình, mà vì con có ý thức sống với bản thân trong xã hội. Sau này, tôi có mất đi cháu vẫn phải sống tiếp, với vợ con và tương lai của cháu.
Thời xưa, đúng là “già cậy con” nhưng riêng tôi không mong gì điều đó. Tôi quan niệm nếu vì ý muốn cá nhân bắt con phải dừng công việc, dừng cuộc sống bình thường để về ở bên mình thì ích kỷ lắm. Nếu mất đi, tôi muốn được hỏa thiêu rồi rải về thiên nhiên, không cần chôn cất hay thờ cúng gì cho khổ con cháu. Tôi tâm niệm chết là hết. Ai nhớ mình thì nén hương lòng là đủ.
- Khi đã có tuổi, Ánh Tuyết tự mình hạn chế xuất hiện, sống lặng lẽ và tránh xa những thị phi trong nghề. 50 năm ca hát, chị không có một danh hiệu nào, ngoài “ca sĩ Ánh Tuyết”, chị có chạnh lòng?
Tôi thích được gọi là “ca sĩ Ánh Tuyết” giản dị như thế. Nếu đủ bình tĩnh, bạn sẽ thấy danh hiệu không hơn gì một sự tô màu. Quan trọng nhất là thực chất, danh hiệu không làm bạn đẳng cấp hơn nếu không thực chất. Ở một góc độ nào đó, nghệ sĩ cần được công nhận thành quả lao động, nhưng công nhận như thế nào cho phải? Nếu bắt tôi đi xin thì miễn đi.
Nghệ sĩ phải đi xin danh hiệu là tự làm nhục bản thân. Nếu gọi là “trao tặng” thì vì sao nghệ sĩ chúng tôi phải làm đơn xin, phi lý lắm.
Thời gian gần đây, tôi có nghe tin các nghệ sĩ cải lương gạo cội bị trượt danh hiệu mà thấy buồn. Lẽ ra, việc trao danh hiệu để tri ân cho những đóng góp của họ là việc các nhà quản lý phải tự làm, đừng đợi họ đi xin.
Gia Bảo
Ảnh: Tân Lê
Tuyệt chiêu thử lòng đàn ông của Diễm My, Ánh Tuyết
Phụ nữ luôn có những 'chiêu' thử lòng đối với người đàn ông họ muốn chọn làm bạn đời. Nghệ sĩ cũng không nằm ngoài tâm lý ấy, thậm chí 'chiêu' của họ còn độc đáo hơn.
" alt="Ánh Tuyết: Nghệ sĩ đi xin danh hiệu là tự làm nhục bản thân" /> ...[详细] -
Vợ chồng Đăng Khôi tiết lộ bí quyết giữ lửa hạnh phúc
- Dù kết hôn đã lâu nhưng ca sĩ Đăng Khôi và bà xã Thủy Anh vẫn luôn nồng cháy như cặp vợ chồng son bên cạnh hai cậu con trai Đăng Khang (Ken) – Đăng Anh kháu khỉnh, đáng yêu.Gia đình sốc vì mẹ ca sĩ Đăng Khôi bất ngờ bị ung thư
Đăng Khôi giặt quần áo cho vợ đốn tim fan ngày 8/3
Vợ ca sĩ Đăng Khôi được chồng ủng hộ đi nâng ngực
Vợ chồng nam ca sĩ Đăng Khôi là một ví dụ điển hình cho việc lập gia đình không có nghĩa rằng cuộc sống sẽ trở nên tẻ nhạt, bận rộn và mệt mỏi. Cả hai luôn ý thức được việc phải gìn giữ và nuôi dưỡng hạnh phúc. Bí quyết để vợ chồng Đăng Khôi – Thuỷ Anh thắp lửa tình yêu đó chính là thường xuyên tổ chức những chuyến đi du lịch để tạo ra những hoạt động trải nghiệm mới mẻ, khác với những hoạt động thường ngày.
Mới đây, vừa trở về sau chuyến đi Trung Quốc, Đăng Khôi lại quyết định đưa Thuỷ Anh và hai con trai du lịch nghỉ dưỡng. “Mỗi chuyến đi của gia đình tôi không chỉ đơn giản là đi nghỉ dưỡng. Chúng tôi luôn muốn cả gia đình trải nghiệm nhiều hoạt động cùng nhau, để 2 bé Ken và Đăng Anh sẽ học được nhiều điều qua những chuyến đi. Từ đó cả gia đình gắn kết nhau hơn, các con trưởng thành và dạn dĩ hơn" - nam ca sĩ chia sẻ.
Đăng Khôi – Thuỷ Anh mong muốn truyền cảm hứng tới các gia đình trẻ: Du lịch để gắn kết các thành viên trong gia đình và giúp các con có thêm cơ hội hiểu biết về thế giới xung quanh. Cả hai không quên đưa ra lời khuyên bổ ích cho các gia đình trẻ đang muốn cùng nhau đi du lịch chính là thông điệp “cứ đi đi đừng ngại”. “Nhiều bố mẹ nghĩ đi du lịch cùng con khi con còn nhỏ thì không được thoải mái, vất vả. Tuy nhiên thông qua các chuyến đi, tôi thấy mình có cơ hội rèn con tính tự lập, tự sắp xếp hành lý tư trang, tự ăn, tự ngủ. Quan trọng là cách chúng ta tạo cho con cơ hội và động viên con thực hiện. Thông qua các chuyến đi, ngoài chuyện lưu giữ được hình ảnh của cả gia đình, thì các bậc bố mẹ cũng có cơ hội chụp nhiều hình "sống ảo" cho nhau. Điều đó khiến chúng tôi thấy mình trẻ ra, sống sôi nổi và nhiều năng lượng hơn ” – bà xã Đăng Khôi tâm sự.
Sinh năm 1985 và đã đã là bà mẹ 2 con, tuy nhiên bà xã nam ca sĩ vẫn giữ được nét trẻ trung, vóc dáng gợi cảm khiến nhiều cô gái ao ước. Hơn 10 năm bên nhau, Đăng Khôi và Thủy Anh vẫn giữ được tình cảm như thuở mới hẹn hò. Thanh Tùng
Ca sĩ Đăng Khôi giàu có cỡ nào?
Luôn nằm trong danh sách sao nam có xuất thân giàu có, không lạ khi ca sĩ Đăng Khôi sở hữu khối tài sản khủng khi còn trẻ như vậy.
" alt="Vợ chồng Đăng Khôi tiết lộ bí quyết giữ lửa hạnh phúc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
Pha lê - 19/01/2025 07:57 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Sách giáo khoa ‘bỏ quên’ Đại tướng!
Hàng ngàn học sinh ở Lệ Thủy, Quảng Bình đến viếng Đại tướng tại quê nhà - Ảnh Độc Lập
Cuộc kháng chiến chống Pháp, với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, rồi tới kháng chiến chống Mỹ kết thúc bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đều hiện diện trong SGK. Nhưng tại sao tên tuổi, cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh quân đội đã có những đóng góp quan trọng trong các chuỗi sự kiện lịch sử ấy, lại hoàn toàn vắng bóng?
Chị Nguyễn Thị Thu Hiền (ngụ Q.4, TP.HCM), một phụ huynh kể lại, cho đến ngày Đại tướng mất, con nhà chị đi học (lớp 11, Trường THPT Lê Thánh Tông, Q.7), được cô giáo văn (cô Kim Thoa) dành 1 phút mặc niệm để tướng nhớ người.
Đồng thời, cô giáo đã dành cả tiết văn để nói về Đại tướng. Điều này, tính ra cô giáo làm sai phân phối chương trình. Nhưng đổi lại, học sinh được cảm nhận, kính nể Đại tướng bằng cả trái tim.
Đến hôm truy điệu Đại tướng, cháu nhà chị xem truyền hình trực tiếp mà bật khóc.
Chị bộc bạch: Học sinh hiện giờ chỉ thần tượng và luôn có đầy đủ thông tin về diễn viên, ca sĩ… mà mình yêu thích. Trong khi đó, một tấm gương sáng ngời và vĩ đại như Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì các em lại không biết và cũng không có cơ hội để tìm hiểu.
“Vậy, tại sao chúng ta không đưa vào SGK bài học của Đại tướng, để thế hệ học sinh hiện tại, và mai sau, cảm nhận được một con người đầy tài năng và đức độ?”, chị Hiền đặt câu hỏi.
Đại tướng không được nhắc trong SGK
Những bạn trẻ có mặt trong đêm vái vọng Đại tướng trước nhà 30 Hoàng Diệu - Ảnh Độc Lập
Cụ thể, ở SGK Lịch sử lớp 9, phần sử Việt Nam có 21 bài, trong đó có bài: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) ở trang 119, có nêu diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhưng không câu từ nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Tương tự, trong SGK Lịch sử lớp 12, bài 20 với cũng nội dung trên, dù nêu chi tiết hơn về diễn biến trận đánh Điện Biên Phủ, nhưng cũng không một lần nhắc tên nhân vật lịch sử: Võ Nguyên Giáp.
“Ở cấp tiểu học, phần sử trong sách Lịch sử và Địa lý 5, từ bài 1 đến bài 6 là những bài học về nhân vật lịch sử như: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu… Nhưng chưa có bài nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, bà Nguyễn Thị Hào, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (Q.4, TP.HCM) cho biết.
Bà Nguyễn Ái Hằng - nguyên Tổ trưởng bộ môn Sử, Trường THPT Trần Phú (Q.Tân Phú, TP.HCM), cho biết: “Trong SGK lịch sử ở cấp 3, những bài chính đều không nhắc tới Đại tướng. Ở những bài phần tham khảo, đọc thêm có thể hiện một số nhân vật lịch sử, nhưng cũng không có thông tin nào xoay quanh Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Đưa Đại tướng đến với học sinh
Học sinh Trường THCS-THPT Phạm Ngũ Lão, Q. Gò Vấp, TP.HCM đeo băng tang tưởng niệm Đại tướng - Ảnh: Minh Luân
Khi PV đặt vấn đề, có cần đưa cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào SGK lịch sử, tất cả những người tiếp xúc với chúng tôi đều cho biết: Rất cần thiết!
Nhiều ý kiến còn cho rằng, đây còn là cách để giúp thế hệ mai sau hiểu biết, cảm thụ nhiều hơn về vị tướng huyền thoại, không chỉ ở tài trí song toàn mà còn là đức độ, lối sống gương mẫu.
Ông Trịnh Văn Tù (sinh năm 1946, là cựu chiến binh, hiện ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM) cho biết: “Điều tôi phục Đại tướng nhất là trong bất kỳ hoàn cảnh nào, ông cũng hoàn thành nhiệm vụ. Có những thời khắc, ông được phân công công tác sang những lĩnh vực xem chừng không liên quan gì đến quân sự, nhưng ông vẫn không từ nan mà làm đến nơi đến chốn. Đây là khía cạnh mà học sinh cũng cần biết rõ”.
Ông Trần Đình Tư, giáo viên sử của Trường THPT Long Thới (Nhà Bè, TP.HCM), cho biết: “Ngoài tài quân sự, Đại tướng còn là một người đức độ hiếm thấy. Ông đã khiến cho những đối thủ từng bại trận dưới tay mình phải tâm phục khẩu phục. Ông còn là một vị tướng lỗi lạc, nổi bật, được cả thế giới kính trọng. Đây là điều đặc biệt. Vì vậy, tại sao chúng ta không đưa cuộc đời Đại tướng vào SGK để giáo dục thế hệ con em mình?”.
“Theo quan điểm của tôi thì Bác Hồ là người vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh chống Pháp, Mỹ. Và công lao sau đó cần phải kể đến là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi nghĩ cần thiết phải đưa những thông tin về tài cầm quân, lòng yêu nước của Đại tướng vào SGK để mọi thế hệ học sinh đều được học. Việc này hoàn toàn có thể làm được, khi mà chúng đang có thời cơ tốt, vì sắp vào giai đoạn đổi mới SGK sau năm 2015”, bà Nguyễn Ái Hằng nói.
Ông Phạm Văn Hiền, Trưởng ban đại diện phụ huynh Trường Phạm Ngũ Lão (Gò Vấp), cho biết: “Công trạng của Đại tướng đối với dân tộc Việt Nam là quá lớn. Sách viết nhiều về Đại tướng nhưng học sinh thì học cả ngày, thường không có thời gian đọc sách. Vậy nên để học sinh hiểu hơn về Đại tướng trong những bài học chính khóa ở ngay trong SGK”.
(Theo Minh Luân/ Thanh Niên)
Nội dung chương trình SGK vừa thừa vừa thiếu
Chương trình, SGK phổ thông hiện hành được thực hiện đến năm học này là 11 năm.
Tháng 12.2000, Quốc hội ra Nghị quyết về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đến tháng 6.2001 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị để thực hiện nghị quyết này của Quốc hội.
Theo đó, lần lượt triển khai đại trà việc áp dụng chương trình - SGK mới bắt đầu ở lớp 1 và lớp 6 từ năm học 2002 - 2003, lớp 10 từ năm học 2006 - 2007. Như vậy, đến hết năm học 2008 - 2009, “lứa” học sinh đầu tiên của chương trình SGK hiện hành mới tốt nghiệp THPT, kết thúc quá trình thay sách theo kiểu “cuốn chiếu”.
Báo cáo của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận khi thay mặt Chính phủ giải trình với Quốc hội về chất lượng giáo dục phổ thông năm 2012 đã thừa nhận: Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành chưa được xây dựng như một chỉnh thể xuyên suốt từ tiểu học đến THPT, từ chương trình cấp học đến từng môn học; không có SGK từ lớp 1 đến lớp 12. Sở dĩ có tình trạng này là do ban chỉ đạo đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thành lập muộn hơn nhiều so với các ban chỉ đạo biên soạn chương trình cấp học.
Báo cáo giám sát của Thường vụ Quốc hội về giáo dục phổ thông năm 2013 cũng có nhận định: Nội dung chương trình, SGK hiện hành thừa những kiến thức nặng nề, xa vời nhưng chương trình - SGK lại thiếu những điều cơ bản cho học sinh. (Tuệ Nguyễn)
" alt="Sách giáo khoa ‘bỏ quên’ Đại tướng!" /> ...[详细]Học sinh nói gì?
“Suốt 12 năm phổ thông, em không được học gì về Đại tướng. Đến khi Đại tướng mất, thông qua báo đài, em mới thật sự hiểu biết về cuộc đời của ông. Em mong là SGK có thêm bài học về Đại tướng, để tất cả học sinh chúng em đều được học, đều được biết” (Nguyễn Quang Mẫn, học sinh lớp 12A1, Trường THCS, THPT Phạm Ngũ Lão, TP.HCM)
Mười năm học phổ thông, thật tình em chỉ nghe tên Đại tướng chứ chưa hề xem, học, hay được kể. Lấy chuyện từ cá nhân em để thấy rằng, học sinh chúng em thật sự đang thiếu một bài học về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.(Nguyễn Thị Tú, học sinh lớp 10A1, Trường THPT Lương Văn Can, Q.8, TP.HCM)
“Năm em học lớp 6, trong một bữa cơm, em nghe ba kể về tài chỉ đạo quân sự của Đại tướng. Nhưng qua lời kể của ba, em nhớ nhiều điều về Đại tướng trong đó có sự kiện lịch sử Điện Biên Phủ. Cũng từ đó, em nhớ luôn chi tiết trận đánh, quân ta giành đồi A1 như thế nào, kéo pháo đánh trận ra sao… Em cũng hơi khó hiểu là từ trước giờ, chưa có thầy cô nào nói gì về Đại tướng cho chúng em nghe.(Mai Thy, lớp 10A1 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q.5, TP.HCM)
-
Thầy giáo đem tiền nhà 'nuôi' học trực tuyến
- Hàng tháng đem từ 25 – 30 triệu đồng tiền nhà đi “nuôi” một trang web học trực tuyến miễn phí là công việc mà một thầy giáo 8x đang thực hiện.Thầy Lê Đức Thuận, giáo viên toán Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam là người đứng đầu dự án baigiangtructuyen.vn, được thành lập bởi một nhóm bao gồm 50 giáo viên, sinh viên, học sinh đến từ các trường THPT và ĐH hàng đầu tại Hà Nội (như THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Ngoại thương…) cung cấp tri thức cho học sinh phổ thông thông qua những bài học online hoàn toàn miễn phí.
Thầy Lê Đức Thuận Không phải quá cần, nhưng không thể thiếu
- Tôi tìm hiểu về MOOCs (cổng giáo dục trực tuyến mở đại trà) từ năm 2008, đã muốn mở website học trực tuyến từ khi đó, nhưng do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, chủ yếu là vấn đề kinh phí và một phần là cả về vấn đề công nghệ, nên chưa thể thực hiện được.
Còn bây giờ, tôi tự hào là đã thực hiện được việc mình đã thai nghén từ lâu. Trước chỉ là ý nghĩ, nay đã là sự thật.
Mọi người vẫn cho rằng thời gian học trên lớp cùng thời gian học thêm đã khiến học sinh phổ thông quá bận rộn. Theo anh, tại sao các trang web học trực tuyến vẫn có cơ hội phát triển?
- Như chúng ta biết, năng lực và tốc độ học tập của mỗi người khác nhau là khác nhau. Ở trên lớp các thầy cô giảng bài, ví như ta cung cấp một món ăn cho nhiều người, dĩ nhiên, sẽ có người thấy phù hợp, có người không. Vì thế mong muốn các em học sinh có thể cá nhân hoá việc học cho phù hợp với năng lực của mình sẽ là một vấn đề gian nan.
Các trang web học trực tuyến lại khác, chúng cung cấp bài giảng để học sinh có thể học theo năng lực, tốc độ thậm chí là nhu cầu của từng em. Các em có thể xem đi xem lại bài học nhiều lần, làm đi làm lại một một đề trắc nghiệm, xem đi xem lại một lời giải mẫu cho kì hiểu mới thôi.
Ngoài ra, các trang web học trực tuyến nếu được thiết kế và xây dựng tốt thì vừa giống như một trường học ảo, lại vừa như những kho học liệu khổng lồ, chẳng những phong phú về nội dung, đảm bảo chất lượng tốt mà còn mang tính tương tác cao. Khi các em cảm thấy cần bất cứ điều gì thì có thể vào tra cứu, thoả sức mày mò, tìm hiểu, học tập để lĩnh hội tri thức. Các em cũng có thể thảo luận cuối mỗi bài học cùng thầy cô và bạn bè ở khắp các vùng miền để được giải đáp những thắc mắc mà mình gặp phải để từ đó việc học đạt kết quả cao.
Là người vừa giảng dạy trực tiếp, vừa tham gia dạy học trực tuyến, anh nhận định như thế nào về xu hướng học trực tuyến? Liệu rằng học trực tuyến sẽ dần thay thế được việc học trên lớp?
- Học trực tuyến hiện đã rất phát triển ở Mỹ và các nước châu Âu và một vài năm gần đây cũng lan dần sang châu Á, nhất là ở Hàn Quốc và Singapore.
Ở Việt Nam hiện nay được biết đến là nước có dân số đông, trẻ và có tốc độ phát triển về CNTT hàng đầu châu Á nên việc học trực tuyến phải nói là cực kì tiềm năng và trên thực tế cũng đã có một số website học trực tuyến, tuy mới ra đời được vài năm, nhưng đã thu hút hàng triệu người tham gia.
Tuy thế, học online không phải là vạn năng. Muốn học online trước tiên phải trang bị máy tính có nối mạng (điều mà học sinh vùng sâu vùng xa hiện cực kì khó khăn) và đặc biệt cần tính tự giác cao của người học. Hơn nữa, sẽ là ảo tưởng nếu cho rằng mô hình này thay thế việc học truyền thống. Mỗi một mô hình có những thế mạnh mà mô hình còn lại không có được. Với tôi, tôi quan niệm sẽ không bao giờ tuyệt đối hóa phương pháp học này mà bỏ qua phương pháp học tập khác. Cái tôi muốn đề cao chính là việc chúng ta phải làm sao để người học nhận được gì có ích sau từng khóa học.
Khảo sát gần đây của trang web học trực tuyến nổi tiếng thế giới hiện nay, coursera.org, cho thấy có tới 90% người học trực tuyến bỏ dở khóa học giữa chừng. Nhưng nếu nghĩ 10 người học 9 người bỏ mà không làm là sai. Có thể 9 người bỏ dở kia chỉ có nhu cầu tra cứu ở một vài nội dung nào đó.
Tôi mê việc dạy học trực tuyến, nhưng không không thần thánh hóa nó. Hãy đặt tính hữu ích của nó ở chỗ khi nào cần là có. Những trang web này giống như người đồng hành, hỗ trợ cho các em, nhất là các em ở những vùng không có điều kiện tiếp cận những nơi có sự giáo dục tốt như ở Hà Nội và TP.HCM. Giống như bảo tàng với thư viện, không phải lúc nào cũng vào, nhưng là những thứ không thể thiếu.
Anh nhận xét như thế nào về sự tiếp nhận của học sinh Việt Nam đối với mô hình học trực tuyến?
- Cái hay của các bạn trẻ là bắt nhập rất nhanh. Cách đây mấy năm đã rộ lên phong trào học sinh dùng facebook – trang web chuyên tán gẫu được giới trẻ yêu thích. Tôi nghĩ tại sao lại chỉ là tán gẫu? Tại sao không tận dụng mạng xã hội số 1 thế này phục vụ cho việc học của các em? Thế là nhóm học tập One Lesson A Day ra đời. Rất nhanh sau đó, nhóm học tập này được lan truyền và được học trò khắp nơi ủng hộ. Đến bây giờ chắc bạn không thể đếm được trên facebook có bao nhiêu nhóm học tập như thế ở Việt Nam.
Thế nhưng, “sứ mệnh” của facebook vẫn được ấn định là “tán gẫu”. Vì thế nó không thể thay thế những website học trực tuyến chuyên nghiệp.
Học trực tuyến đối với học sinh thành phố không có vấn đề gì. Tôi có lo lắng ở vùng sâu vùng xa, trang bị máy tính, nối mạng còn gặp nhiều khó khăn. Tôi hy vọng sẽ có hai kiểu tác động: Có máy tính nối mạng rồi học sinh tìm đến baigiangtructuyen.vn để học. Tuy nhiên nếu thấy baigiangtructuyen.vn rất tốt để có động lực trang bị máy tính để học thì tốt hơn.
Thầy Lê Đức Thuận cùng học trò Các anh có định mở rộng bài giảng ra tất cả các cấp học?
- Đây là việc tôi suy nghĩ ngay từ đầu. Giống như việc xây nhà, nếu anh chỉ định xây nhà cho 3 người thì sau này nếu anh muốn bố trí cho 5 người ở sẽ rất khó khăn nếu không có thiết kế ngay từ đầu. Trước khi xây dựng website này, 3 năm đầu tôi xác định chỉ mở các khóa học trước hết là dành cho bậc THPT rồi lan dần xuống bậc THCS. Còn ước mơ của chúng tôi sau này là mở rộng từ bậc tiểu học cho tới ĐH thậm chí sau ĐH.
Để làm được điều này, ngay đầu chúng tôi đã phải nghiên cứu để thiết kế hệ thống theo hướng mở, tức là chúng ta có dễ dàng “sinh ra” các khóa học mới khác nhau. Tôi mong muốn có nhiều thầy cô tham gia ngay từ bây giờ. Chúng tôi sẵn sàng tạo ngay tài khoản cho các thầy cô đưa bài giảng lên, tự quản lý khóa học của mình và cùng tương tác với những học sinh tham gia.
Tôi không mơ mộng hão huyền. Tôi coi dự án chỉ là một món ăn trong một bữa buffet, nhưng cũng tự tin rằng mình không quá kém cỏi.
Sẽ luôn là miễn phí
Anh đã bao giờ nghĩ đến chuyện sau một vài năm nữa, tinh thần, thu nhập… không duy trì được như hiện nay?
- Trước khi lập trang web, tôi cũng đã rất băn khoăn và do dự bởi dự án dường như quá tham vọng. Nhưng sau khi tham dự một cuộc tọa đàm do các bạn TEDxHoanKiem tổ chức, nghe những bài nói chuyện của các diễn giả, tôi đã tự nhủ với bản thân : “Mình có thể làm được.”
Tôi quan niệm rằng, một khi đã bắt đầu có nghĩa là mình phải dồn hết say mê, tâm huyết, phải theo đuổi đến cùng. Đã làm - là không cho phép mình thất bại.
Đến bây giờ thì tôi không thể “quay đầu” nữa. Nếu thất bại, là thất bại về uy tín, về niềm tin. Niềm tin ở đây không phải là của người học, bạn bè, mà là niềm tin của tôi vào chính bản thân mình.
Như mọi người vẫn nói, “thầy già con hát trẻ”, còn sức khỏe còn làm ra tiền. Vì vậy, tôi hạ quyết tâm khi đặt bút ký “hợp đồng”… với mình, sẽ duy trì, không xâm phạm kinh phí hoạt động của trang web, cho dù hiện nay tôi vẫn ở nhà thuê, hay sau này, có thể có những lúc tôi phải vay mượn để trang trải các nhu cầu của cuộc sống.
Và tôi tin tưởng rằng, khi xã hội ghi nhận những cố gắng của chúng tôi, sẽ có thêm nhiều giáo viên giỏi đồng hành trong việc xây dựng và phát triển dự án ngày một phong phú và lớn mạnh.
Vậy vấn đề anh lo lắng nhất hiện nay là gì?
- Tôi lo làm sao phát triển được nguồn kinh phí. Chủ yếu để bồi dưỡng xứng đáng cho đội ngũ thầy cô và cộng tác viên, đặc biệt là các giáo sinh giỏi mới ra trường, các sinh viên xuất sắc ở quê lên thành phố học tập và đang tham gia vào dự án. Các em vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn trong sinh hoạt ở thành phố mà yếu tố tài chính là một trong điều nan giải.
Không thu phí, nhưng anh có tính đến việc kêu gọi tài trợ cho trang web?
- Trước mắt chúng tôi cứ làm tốt đã. Nếu vượt qua được giai đoạn sơ khai, bước vào ổn định lâu dài, tôi mới tính. Hy vọng với sự đóng góp cho cộng đồng, chúng tôi sẽ thu hút được thêm các tổ chức xã hội tham gia, đem lại giá trị lớn hơn, lan tỏa nhiều hơn.
Trong quá trình hoạt động, có một điều khiến tôi trở đi trở lại là việc chúng ta vẫn loay hoay với cách học truyền thống tại trường lớp đã trở nên lạc hậu so với hướng đi của thế giới như hiện tại.
Học trực tuyến hiện nay đang là một xu thế. Các nước như Anh Mỹ thì phương pháp giáo dục này đã quá quen thuộc; còn tại Châu Á thì những nền giáo dục đi đầu như Nhật Bản, Hàn Quốc… học sinh cũng được tiếp cận từ lâu. Học sinh Việt Nam vẫn luôn được đánh giá cao về khả năng tiếp cận cái mới, sự thông minh cũng như tinh thần cầu tiến trong lĩnh vực học tập. Nên có nhiều kênh giáo dục được đầu tư và ủng hộ hơn nữa để giúp các em có thể khai mở được những khả năng tiềm ẩn của mình.
Xin cảm ơn anh.
- Chi Mai thực hiện
" alt="Thầy giáo đem tiền nhà 'nuôi' học trực tuyến" /> ...[详细]Sinh năm 1980 tại Tân Tiến, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc. Tốt nghiệp Sư phạm ngành Toán tại ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2002 rồi nhận bằng Thạc sỹ ngành này tại cùng trường năm 2005. Năm 2006 khi đang làm Nghiên cứu sinh thì phải bỏ giữa chừng vì “còn nhiều hoài bão dở dang”. Sau khi công tác nhiều nơi thì chuyển về trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam làm giáo viên toán kiêm trưởng nhóm website nhà trường từ năm 2008 đến nay.
-
Danh ca Phương Dung: ' Dương Triệu Vũ hỗn hào và vu khống tôi'
- Chia sẻ với VietNamNet, nữ danh ca cho biết bà rất buồn và cảm thấy chạnh lòng khi nghe được những phát ngôn không hay của Dương Triệu Vũ nhắm đến mình.Dương Triệu Vũ bức xúc 'tố' danh ca Phương Dung chấm thi thiếu công bằng
Hoài Lâm tuyên bố ngưng hát để ổn định sức khoẻ
Xa Thi Mạn bất ngờ tiết lộ đã trải qua 10 mối tình
Chiều 19/10, nam ca sĩ Dương Triệu Vũ bất ngờ đăng đàn 'tố' danh ca Phương Dung chấm thi thiếu công bằng và đồng thời cho biết bà có ác cảm với mình và Đàm Vĩnh Hưng.
Cụ thể, trong tiết mục dự thi của học trò anh trong đêm chung kết "Tuyệt đỉnh song ca", danh ca Phương Dung với vai trò giám khảo khách mời đã thẳng thừng chê màn trình diễn không có “yếu tố khó” để xứng tầm đi thi.
Không dừng ở đó, nữ danh ca cũng phê bình hai HLV Đàm Vĩnh Hưng – Dương Triệu Vũ “không biết tính toán” cho thí sinh trong đêm thi quan trọng.
Trao đổi cùng VietNamNet trước đó, Dương Triệu Vũ cũng lần nữa khẳng định những lời chê của nữ danh ca không hẳn đến từ tiết mục mà bởi bản thân bà đã có ác cảm với mình và nam ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng. Dương Triệu Vũ cho rằng những lời nhận xét của bà là quá áp đặt và "bề trên" khiến cả thí sinh, huấn luyện viên và cả các khách mời hỗ trợ cảm thấy phiền lòng. Tuy nhiên khi lên sóng truyền hình, những phân đoạn này đã được phía nhà đài lược bỏ bớt.
Để sự việc được khách quan, VietNamNet đã liên hệ thêm với danh ca Phương Dung để xin phản hồi từ bà.
Phương Dung từng ngồi ghế giám khảo chung với Dương Triệu Vũ trong một cuộc thi. Bà cho rằng nếu đã từng làm việc cùng thì hơn ai hết nam ca sĩ nên hiểu rõ tính cách bà để không đưa ra những phát ngôn vô căn cứ như thế. "Nhạn trắng Gò Công" chia sẻ suốt vài ngày nay bà bận đi hát từ thiện ở nhiều nơi nên không theo dõi thông tin trên mạng. Nữ danh ca chỉ được biết đến qua lời kể của phóng viên và tỏ thái độ bất ngờ khi câu chuyện lùm xùm có liên quan đến mình.
Phương Dung nói bà ngồi ghế giám khảo không ít cuộc thi và đã từng bị thí sinh nhắn tin chửi bới nhưng cuối cùng đều nhẫn nhịn bỏ qua. Thế nhưng, vì sự việc lần này lại khơi mào từ một ca sĩ có tên tuổi như Dương Triệu Vũ, làm ảnh hưởng đến danh dự và uy tín làm nghề của mình nên buộc lòng bà phải lên tiếng.
Phương Dung kể, bà nhận lời ban tổ chức ngồi vào ghế giám khảo chấm thi cùng Ngọc Sơn và Đức Huy. Trách nhiệm của bà là đưa ra những nhận xét, góp ý và kể cả phê bình nếu thí sinh thể hiện chưa tốt.
"Trên sóng truyền hình, mọi người chỉ thấy tôi, Ngọc Sơn và anh Đức Huy ngồi chấm nhưng thực tế kết quả đêm thi là tổng hợp từ 6 người, trong đó có 3 người từ phía ban tổ chức. Tôi tự hỏi mình không có quyền hành gì để trao cho người này giải nhất hay có hành động hạ bệ người kia. Nếu giả sử là thật, vậy 5 người còn lại ngồi đó với vai trò gì?", bà bày tỏ.
Phương Dung hiện là giám khảo của nhiều chương trình ca nhạc về bolero trên sóng truyền hình. Về thái độ đăng đàn "tố" mình của Dương Triệu Vũ, Phương Dung bức xúc nói: "Tôi là người lớn trong nghề, không chấp nhặt nếu con cháu không hiểu chuyện. Nhưng rõ ràng chuyện này Dương Triệu Vũ lại hỗn hào và vu khống tôi không thể không lên tiếng.
Vũ nói tôi ghét Vũ và Đàm Vĩnh Hưng tôi thấy rất buồn cười. Tôi đi hát đến nay đã 62 năm, đáng tuổi mẹ các em. Hơn nữa lại hát khác dòng nhạc, không đụng chạm nhau trước giờ cớ gì tôi phải ghét hai em", bà nói thêm.
Trước câu hỏi: Liệu Phương Dung có muốn gặp mặt trao đổi trực tiếp cùng Dương Triệu Vũ và Đàm Vĩnh Hưng để làm rõ mọi chuyện hay không?, nữ danh ca khẳng định chắc chắn sẽ không có chuyện đó.
"Đây là lần duy nhất tôi thanh minh và sẽ không lên tiếng thêm lần nào nữa. Tôi không có nhu cầu nhắn gửi, cũng không phân bua.. Chỉ hy vọng Dương Triệu Vũ bớt tính nông nổi, trẻ con", bà nói.
Kiệt Huỳnh
Dương Triệu Vũ bức xúc 'tố' danh ca Phương Dung chấm thi thiếu công bằng
Dương Triệu Vũ cho biết, danh ca Phương Dung vốn dĩ đã không có cảm tình với anh và Đàm Vĩnh Hưng. Đây cũng là lý do chính khiến thí sinh đội anh bị nữ danh ca chê bai nhiều trong đêm chung kết Tuyệt đỉnh song ca.
" alt="Danh ca Phương Dung: ' Dương Triệu Vũ hỗn hào và vu khống tôi'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 18/01/2025 12:31 Nhận định bóng đ ...[详细] -
...[详细]
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
Bị Trương Phương 'tố' chê diễn viên khoe ngực không muốn ghi hình cùng, NSND Quốc Anh lên tiếng
NSND Quốc Anh lên tiếng về việc bị diễn viên Trương Phương tố anh chê cô khoe ngực, không muốn ghi hình cùng trong chương trình “Vui khoẻ có ích”.Phim của Lý Nhã Kỳ và tài tử 'Giày thủy tinh' bị dừng vô thời hạn vì hết tiền
Á hậu Thanh Tú và đại gia hơn 16 tuổi tình tứ tại phố đi bộ sau tiệc cưới
Chồng điển trai, giàu có của những mỹ nhân Việt kết hôn năm 2018
Mới đây trên trang cá nhân của diễn viên Trương Phương đã chia sẻ dòng trạng thái dài về chuyện bị NSND Quốc Anh từ chối quay cùng dù mọi thứ đã được lên lịch trình.
Cụ thể, theo lịch trình cả hai sẽ quay một chương trình “Vui trẻ có ích” vào hôm qua (2/12) để phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán 2019. Mọi thứ đều đã được Trương Phương lên kế hoạch sắp xếp chỉn chu sẵn sàng cho việc ghi hình. Tuy nhiên, đến tối 1/12/2018, NSX chương trình bất ngờ báo lại với Trương Phương rằng lịch quay của cô bị hủy.
NSND Quốc Anh rất bất ngờ với lời tố của diễn viên Trương Phương trên trang cá nhân.
"Tôi nhận lời quay chương trình này vì rất tin tưởng và tôn trọng đạo diễn cũng như ê-kip sản xuất. Thế nhưng đến đêm trước ngày quay thì nhận được thông tin hủy lịch quay vì anh Quốc Anh không thích quay cùng với tôi. Rõ ràng anh Quốc Anh có ý chèn ép tôi trong việc này. Bởi nếu như anh ấy muốn quay cùng người khác thì ngay từ đầu anh ấy nên báo với phía NSX rồi chứ không phải đợi đến đêm sát ngày quay mới báo.Nhân viên của NSX chương trình nói lại với tôi, anh Quốc Anh nói với NSX rằng anh ta thấy tôi thường xuyên lên báo khoe ngực và làm truyền thông quá đà nên không muốn làm việc cùng tôi”, Trương Phương viết trên trang cá nhân.
Trương Phương cho rằng, đó là một sự sỉ nhục nghệ sĩ cũng như thiếu sự tôn trọng khi mang những chuyện riêng tư yêu ghét vào công việc giữa các nghệ sĩ.
Chia sẻ với VietNamNet, NSND Quốc Anh rất bất ngờ với lời tố của diễn viên Trương Phương trên trang cá nhân.
“Tôi có chê cô ấy khoe ngực đâu. Nguyên văn tôi từ chối với ekip vì tôi già rồi, mời quay với người nào đó đừng quá chênh lệch tuổi để nói về sức khoẻ đầu xuân thì tôi thấy hợp lý hơn. Tôi có để ý cô ấy đời tư thế nào đâu mà nói tôi từ chối vì khoe ngực”, NSND Quốc Anh cho biết.
Tình Lê
NSND Quốc Anh và Hoa hậu Thu Thủy tranh luận quyết liệt
"Tụi em, phụ nữ với nhau thường nói rằng, thực ra khóc ở đâu cũng thế thôi nhưng khóc ở trong xe mercedes vẫn thích hơn là sau cái xe đạp hay wave tàu", Hoa hậu Thu Thuỷ nói.
" alt="Bị Trương Phương 'tố' chê diễn viên khoe ngực không muốn ghi hình cùng, NSND Quốc Anh lên tiếng" />
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- V Heartbeat tháng 12: Fan Việt phát cuồng vì Soobin Hoàng Sơn xoa đầu T
- Đổi mới giáo dục: Không thể lấy ý kiến 'kín'
- Bất nhất học phí đào tạo tiến sĩ bằng ngân sách
- Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Loay hoay với khung trình độ quốc gia
- ĐH Y Hà Nội có 17 thủ khoa 29,5 điểm