 phối hợp cùng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT), Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tổ chức vào ngày 16/10.</p><p>Diễn ra hoàn toàn trực tuyến trên nền tảng số, vòng sơ khảo năm nay là cuộc tranh tài của của 101 đội tuyển sinh viên, gồm 73 đội của 30 trường đại học, Học viện Việt Nam và 28 đội đến từ 18 trường của 7 nước ASEAN khác.</p><p>Cụ thể, các đội được chia thành 3 bảng với 2 bảng VN1 và VN2 là các đội Việt Nam trong đó VN1 có 33 đội của các trường phía Bắc và VN2 gồm 40 đội của các trường phía Nam; trong đó bảng VN1 có 33 đội từ các trường phía Bắc; bảng ASEAN có 28 đội đến từ Brunei, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Lào, Singapore và Thái Lan.</p><p>Trong 8 giờ đua tài, các đội thi đã thử sức với các các bài tập thuộc các lĩnh vực: Web application - Khai thác các lỗ hổng ứng dụng web; Reverse engineering - Dịch ngược mã nguồn phần mềm, unpack các packer bảo vệ mã nguồn; Pwnable - Tìm lỗi, khai thác các lỗ hổng trong các ứng dụng server, phần mềm, hoặc đoạn mã; Network/Forensic - Điều tra, phân tích các dấu vết số; Crypto/ACM - Giải mã string, giải thuật, phân tích thuật toán, lập trình thuật toán…</p><table class=)
Top 10 đội thi có điểm số cao tại vòng sơ khảo đều là các đội sinh viên Việt Nam.Đánh giá về kết quả vòng sơ khảo, ông Vũ Quốc Khánh, Trưởng Ban giám khảo cho biết, trong 8 giờ thi liên tục từ 8h45 đến 16h45 ngày 16/10, hạ tầng thi trực tuyến đã đảm bảo tốt, không xảy ra sự cố gì đáng kể.
Với các đội thi, ngay từ thời điểm hệ thống thi được mở, các đội đã bắt nhịp sớm. Sau 2 giờ làm bài, đến 10h45, đã ghi nhận 84 đội có điểm, có 4 đội thuộc 3 bảng ASEAN, VN1 và VN2 đạt trên 1.000 điểm, 3 đội giải nhiều nhất – giải được 5 bài thi.
Khép lại cuộc thi vào thời điểm 16h45, hệ thống đã ghi nhận 95 đội có điểm, có 20 đội đạt trên 1.000 điểm, 2 đội giải được nhiều nhất – 12 bài và 2 đội giải được 11 bài. Số điểm cao nhất mà 1 đội đạt được là 2.601 điểm.
Học viện Kỹ thuật Mật mã “thắng lớn”
Đánh giá chung về chuyên môn, đại diện Ban giám khảo cho hay, đề thi ra khá phù hợp với thực tế và yêu cầu của cuộc thi. Trình độ của một số sinh viên đạt mức khá và giỏi, hứa hẹn có nhiều triển vọng tiến xa về chuyên môn nếu duy trì được sự đam mê và đầu tư cho sự nghiệp ATTT.
“Tuy nhiên, vẫn có một điểm hạn chế bộc lộ qua vòng thi này, đó là phong trào học tập và nghiên cứu về ATTT của sinh viên các trường còn chưa đều, có phần giảm sút do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19. Trong kiến thức chuyên môn, còn yếu về việc học tập toàn diện, đặc biệt là lĩnh vực tìm khai thác lỗ hổng phần mềm”, đại diện Ban giám khảo cho hay.
Nhận định vòng sơ khảo đã được tổ chức thành công, đại diện Ban giám khảo cho biết đã chọn ra được 43 đội đoạt giải thưởng, gồm 2 giải Nhất, 5 giải Nhì 11 giải Ba và 25 giải Khuyến khích.
 |
Ngoài 2 giải Nhất, sinh viên Học viện Kỹ thuật Mật mã còn giành được 1 giải Nhì, 1 giải Khuyến khích. |
Trong 3 bảng thi, chỉ có 2 bảng VN1 và VN2 có đội giành giải Nhất. Tại lễ trao giải được tổ chức trực tuyến chiều ngày 16/10, ông Nguyễn Thành Hưng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA đã trao giải Nhất cho các đội KMA.L3g1On đến từ Học viện Kỹ thuật Mật mã (Bảng VN1) và n0n$la$ của Học viện Kỹ thuật Mật mã phân hiệu TP.HCM (Bảng VN2).
Giải Nhì của vòng sơ khảo đã được trao cho các đội: PTIT.Chongxun - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, BkSec.Oggy - Đại học Bách khoa Hà Nội (Bảng VN1); Binary Rabbits - Học viện Kỹ thuật Mật mã phân hiệu TP.HCM, HCMUS.BlackPink - Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM (Bảng VN2); IDK IDK IDK - Đại học Kasetsart, Thái Lan (Bảng ASEAN).
Bên cạnh đó, Ban tổ chức cuộc thi cũng đã trao thưởng cho 11 đội giải Ba và 25 đội đạt giải Khuyến khích. Trong đó, với bảng ASEAN, đội RedCheep - Đại học Công nghệ Thonburi King Mongkut, Thái Lan giành giải Ba; có 4 đội đạt giải Khuyến khích gồm: CyberX của Đại học Công nghệ Malaysia, Team L3V3L1NG của Đại học Quốc gia Lào, R0bocop và STDio cùng đến từ Học viện Cảnh sát hoàng gia Thái Lan.
Lộ diện 17 đội giành quyền vào vòng thi chung khảo
Từ kết quả vòng sơ khảo, tại lễ trao giải, Ban tổ chức cũng đã công bố danh sách 17 đội thi giành quyền tham gia vòng thi chung khảo cuộc thi “Sinh viên với ATTT ASEAN 2021”, gồm: KMA.L3g1On - Học viện Kỹ thuật Mật mã, PTIT.Chongxun - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, BkSec.Oggy và Madagascar cùng của Đại học Bách khoa Hà Nội, Pawsitive – Đại học công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (Bảng VN1); 2 đội n0n$la$ và Binary Rabbits của Học viện Kỹ thuật Mật mã phân hiệu TP.HCM, HCMUS.BlackPink - Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM, UIT.W3 và UIT.Underrated cùng đến từ Đại học CNTT TP.HCM (Bảng VN2).
 |
7 đội ASEAN sẽ dự vòng chung khảo cuộc thi diễn ra ngày 13/11. |
Bảy đội ASEAN sẽ góp mặt trong vòng chung khảo gồm có IDK IDK IDK của Thái Lan, CyberX đến từ Malaysia, Team L3V3L1NG của Lào, utb01.bn của Brunei, 403 Forbidden của Myanmar, F4ntastic.ID của Indonesia và NoName đến từ Singapore.
Theo kế hoạch, vòng chung khảo sẽ được tổ chức vào ngày 13/11. Đề thi chung khảo được xây dựng chủ yếu theo cách thức đối kháng (tấn công và phòng thủ trực tiếp). Các đội sẽ thi trong thời gian 8 giờ. Vòng chung khảo cho các đội Việt Nam và lễ tổng kết, trao giải cuộc thi sẽ được tổ chức tại Hà Nội.
Lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho các đội thi đạt giải cao sẽ diễn ra trong hội thảo quốc tế “Ngày ATTT Việt Nam 2021” tổ chức vào ngày 25/11 tại Hà Nội.
Vân Anh

101 đội tuyển các nước ASEAN thi sơ khảo Sinh viên với an toàn thông tin 2021
Vòng sơ khảo “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2021” tiếp tục được tổ chức online hoàn toàn vào 16/10, với sự góp mặt của 101 đội thi.
" alt="Học viện Kỹ thuật Mật mã giành cả 2 giải Nhất vòng sơ khảo cuộc thi kỹ năng ATTT"/>
Học viện Kỹ thuật Mật mã giành cả 2 giải Nhất vòng sơ khảo cuộc thi kỹ năng ATTT
Một người thợ mộc lớn tuổi sắpsửa nghỉ hưu. Ông nói với chủ thầu về kế hoạch ngừng công việc xây dựng nhà cửavà sống cuộc đời nhàn nhã hơn với vợ con, hưởng không khí ấm cúng của gia đình.Ông sẽ mất thu nhập, nhưng ông cần về hưu. Họ có thể xoay xở được.
Vị chủ thầu rất tiếc khi thấyngười thợ giỏi ra đi và đề nghị liệu ông có thể dựng thêm một ngôi nhà coi nhưmột món quà riêng.
Người thợ mộc già đồng ý nhưng thời điểm đó dễ nhận thấy rằngtrái tim ông không còn nhiệt huyết với công việc. Ông làm qua quýt, kém chấtlượng và sử dụng những nguyên liệu kém phẩm chất. Đúng là một cách làm đáng tiếcđể kết thúc sự nghiệp.
Khi người thợ già hoàn tất côngviệc và chủ thầu tới để nghiệm thu ngôi nhà, người chủ thầu trao chìa khóa cửacho ông và nói: "Đây là nhà của ông, là món quà tôi tặng ông".
Quả là một cú sốc! Thật xấu hổ!Nếu ông biết ông dựng nhà cho chính mình thì ông đã làm khác. Giờ đây ông phảisống trong ngôi nhà do chính ông xây dựng không tử tế chút nào.
Đó là một bài học cho chúng ta.Chúng ta xây dựng cuộc sống của mình theo cách điên cuồng, đối phó hơn là hànhđộng, sẵn sàng bày tính để nó kém đi hơn là làm tốt nhất.
Vào những thời điểmquan trọng chúng ta không chú trọng dành những nỗ lực tốt nhất cho công việc.Sau đấy gặp một cú sốc chúng ta nhìn lại những gì mình đã tạo ra và nhận thấyrằng mình đang sống trong ngôi nhà do chính mình tạo dựng. Nếu biết trước điềunày, chúng ta đã làm khác đi.
Hãy nghĩ về chính bạn như ngườithợ mộc già kia.
Hãy nghĩ về ngôi nhà của bạn. Mỗi ngày bạn đóng một chiếc đinh,đặt một tấm ván hay dựng một bức tường. Hãy xây dựng một cách sáng suốt. Đó làcuộc sống duy nhất bạn sẽ từng xây nên. Thậm chí, nếu bạn chỉ sống thêm được mộtngày nữa, ngày đó cũng xứng được sống một cách tử tế và với lòng tự trọng.
Hãyluôn nhớ rằng "Cuộc sống là một dự án thực hiện cho chính mình".
Ai có thể nói điều này rõ rànghơn? Cuộc sống của bạn hôm nay là kết quả của từ thái độ và lựa chọn của bạntrong quá khứ. Cuộc sống của bạn ngày mai sẽ là kết quả từ thái độ và lựa chọnbạn quyết định hôm nay.
Tuy nhiên, điều hài hước là tình trạng sập mọi dịch vụ khiến cho Facebook phải đưa ra thông báo về sự cố trên… Twitter, do blog gắn với trang chủ đã sập theo.
Ngay lập tức, hashtag #facebookdown và #instagramdown đã lọt top xu hướng trên Twitter với số lượng tweet lên tới hàng trăm nghìn lần. Người dùng Twitter cũng tranh thủ dịp này chế những bức ảnh châm biếm Facebook, Instagram và WhatsApp ăn theo bộ phim đình đám đang gây sốt "Squid Game" (Trò chơi con mực).
Ngoài Twitter, các dịch vụ khác như Discord hay Telegram cũng ngập tràn những bình luận châm biếm về Facebook. Nhiều người hài hước cho rằng Facebook đã bị Skynet tấn công, báo hiệu ngày tận thế cho Internet.
Dưới đây là loạt ảnh chế châm biếm Facebook đang lan truyền trên mạng từ đêm qua:
 |
Các dịch vụ của Facebook khi bước vào trò chơi sinh tử đầu tiên của bộ phim Squid Game. |
 |
Cho đến trò gỡ kẹo (vẫn trong Squid Game), chỉ Twitter là giúp người chơi sống sót. |

|
Người dùng Twitter bình thản đón nhận ồ ạt người dùng từ các dịch vụ của Facebook chuyển sang. |
 |
Đông đảo người dùng Twitter đều cảm thấy thích thú khi các dịch vụ của Facebook tê liệt trong nhiều giờ, nếu sập hẳn thì càng tốt. |
 |
Facebook bị trêu đùa là dùng hình thức tâm linh để cầu cứu máy chủ không hỏng thay vì thực sự sửa chữa. |
 |
Tai nạn bất ngờ của Facebook khiến người dùng Twitter được một phen khoái chí. |
 |
Người có tầm ảnh hưởng trên Facebook và Instagram chờ đợi sự hồi sinh của dịch vụ trong vô vọng. |
 |
Đã đến lúc người dùng Facebook phải quay xe. |
 |
Các dịch vụ trao đổi nhắn tin riêng tư như Telegram, Zalo, Discord đã trở thành chiếc phao cứu sinh cho hàng tỷ người dùng Facebook. (Ảnh trong phim Squid Game) |
Phương Nguyễn

Vì sao Facebook mất hơn 6 tiếng để khắc phục sự cố?
Các nhân viên của Facebook không thể xử lý sự cố từ xa, dẫn tới việc sửa chữa kéo dài hơn dự tính trong vụ sập hệ thống kỷ lục hơn 6 tiếng đồng hồ.
" alt="Ngập tràn ảnh chế Facebook bị sập trên toàn cầu"/>
Ngập tràn ảnh chế Facebook bị sập trên toàn cầu