您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Cộng đồng EDM xôn xao trước ‘cơn bão’ nhạc Trap cuối năm
Công nghệ65人已围观
简介Sau khi những Skrillex, Marshmello, NGHTMRE đã tạo được chỗ đứng nhất định cho dòng nhạc Trap tại Vi ...
Sau khi những Skrillex,ộngđồngEDMxônxaotrướccơnbãonhạcTrapcuốinătin thời tiết mới nhất Marshmello, NGHTMRE đã tạo được chỗ đứng nhất định cho dòng nhạc Trap tại Việt Nam, cộng đồng EDM Việt Nam gần đây lại tiếp tục xôn xao trước việc có hay không một cơn bão nhạc Trap tiếp theo.
Được coi là một nhánh của EDM - Electronic Dance Music, Trap giờ đây có mặt tại hầu hết các lễ hội âm nhạc, các nightclub và đang rất thịnh hành trên toàn thế giới. Và bạn đừng nghĩ rằng chỉ “tây mới nghe” vì nhạc Trap đã và đang được giới trẻ Việt cực kỳ yêu thích nhờ giai điệu sôi động nhưng đặc biệt lôi cuốn nhờ có chiều sâu cảm xúc.
Khởi nguồn từ âm bass 808, để đơn giản cho bạn hình dung, Trap là phiên bản tinh hoa gộp lại từ:1/3 nhạc Dance phổ biến hiện nay trong nền âm nhạc EDM, 1/3 Hip hop – đó là lý do bạn rất dễ thích trap bởi nó có sự tương đồng với thể loại Hip hop, và 1/3 Dubstep – thể loại được Skrillex tạo thành hiện tượng, và hiện nay chính anh cũng đã kết hợp chơi rất nhiều Trap trong những set nhạc của mình.
![]() |
Trap ngày càng phổ biến |
Không cần tinh ý bạn có thể bắt gặp Trap xuất hiện ở khắp mọi nơi, từ các lễ hội âm nhạc lớn nhỏ cho tới bar club, các DJ tên tuổi như Martin Garrix, Steve Aoki, The Chainsmokers … cũng dần mix thêm Trap vào những phần biểu diễn của mình, và phần đông khán giả đều bùng nổ mỗi khi drop “Turn Down For What” hay “Don’t Let Me Down” được vang lên.
Tại Việt Nam gần đây thể loại này cũng tạo được nhiều tiếng vang lớn với hàng loạt các lễ hội & sự kiện nhạc Trap. Nổi bật nhất có thể kể tới Lost in Space vừa qua tại Hà Nội, nhà tổ chức LIM Entertainment đã mời được chàng kẹo dẻo dễ thương Marshmello về Việt Nam và tạo được một dấu ấn lớn trong giới trẻ Hà Thành. Ngoài ra các tên tuổi lớn đã đến Hà Nội biểu diễn như Skrillex, TroyBoi, NGHTMRE hay các sự kiện cộng đồng như Trap Room (Sài Gòn), TrapDog (Hà Nội) đều là những cú hích lớn và đem đến thêm cho nhạc Trap nhiều fan hâm mộ mới.
https://www.youtube.com/watch?v=SIhotgx5E_Q&list=PLpmW0HmSKSX_DibFcGaiCsAb0OxzEXOYK
Flosstradamus & Troyboi với bản nhạc “Soundclash” bất hủ
https://www.youtube.com/watch?v=9WIX-z7X8zg
“Beautiful now” (Marshmello Remix) được chính Kẹo dẻo chơi trong set nhạc của mình tại sự kiện Lost in Space vừa qua tại Hà Nội
Bão nhạc Trap cuối năm
Sau khi những Skrillex, Marshmello, NGHTMRE đã tạo được chỗ đứng nhất định cho dòng nhạc Trap tại Việt Nam, cộng đồng EDM Việt Nam gần đây lại tiếp tục xôn xao trước việc có hay không một cơn bão nhạc Trap tiếp theo.
Để đáp lại, LIM Entertainment - đơn vị đứng sau thành công của sự kiệnMarshmellotại Việt Nam – đã lên tiếng xác nhận bộ đôi Yellow Claw - ‘tượng đài’ nhạc Trap đến từ Hà Lan sẽ có mặt tại Hà Nội vào ngày 8/12 trong sự kiện MEGA CITY.
Yellow Claw được giới chuyên môn ca ngợi là đối trọng của Châu Âu trước sự bùng nổ của Trap Mỹ. Bộ đôi này đã lọt vào Top 100 DJ Mag từ rất sớm và hiện tại đang giữ vị trí #48 trên bảng xếp hạng này. Âm nhạc của Yellow Claw có vẻ rất chiều “đôi tai người nghe” khi các trackmà nhóm tung ra đều trở thành hit và có số lượng view Youtube cao chót vót.
![]() |
Yellow Claw gồm 2 thành viên chính Jim Aasgier và Nizzle |
Bên cạnh Yellow Claw, một cái tên cũng đến từ Hà Lan và hot không kém - W&W cũng sẽ chính thức góp mặt tại MEGA CITY và mang đến cho khán giả những bản nhạc giàu năng lượng và vô cùng chất của mình. Là niềm tự hào của DJ xứ Hà Lan, thứ nhạc mà W&W sản xuất là sự kết hợp giữa Electro House, Progressive House và Bigroom.
Và để bắt kịp với xu hướng Trap thịnh hành, W&W cũng không ngần ngại làm mới những bản nhạc như “Get Low” hay “Don’t Let Me Down” với giai điệu nhạc Trap nhịp nhàng nhưng cũng không kém phần sôi động.
![]() |
Bộ đôi DJ W&W - niềm tự hào của xứ Hà Lan |
Tại sự kiện MEGA CITY ngày 8/12 lần này, LIM Entertainment còn mang tới nhiều DJ tên tuổi khác như Justin Oh (Hàn Quốc), DJ RayRay (Đài Loan), cặp đôi Get Looze & Minh Trí nằm trong top 4 Budweiser DJs 2015 tại Việt Nam, và các DJ khác đều đang chơi nhạc tại các bar club nổi tiếng nhất tại Việt Nam và trên toàn thế giới.
Được tài trợ bởi Tân Hoàng Minh - một trong những tập đoàn phát triển bất động sản cao cấp nhất Việt Nam, chương trình sẽ diễn ra tại Cung điền kinh Mỹ Đình và hứa hẹn sẽ là một sự kiện trong nhà hoành tráng đáng để người yêu nhạc điện tử chú ý.
![]() |
Bạn có thể tìm kiếm thông tin về chương trình tại fanpage của LIM Entertainment:
www.facebook.com/limentvn
Thúy Ngà
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4: Trở lại top 3
Công nghệPhạm Xuân Hải - 21/04/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...
阅读更多Bão Trà Mi tiến gần bờ, những chuyến bay nào bị hoãn, hủy?
Công nghệBão Trà Mi tiến gần bờ, những chuyến bay nào bị hoãn, hủy? Huỳnh Anh
(Dân trí) - Do ảnh hưởng của bão Trà Mi và yêu cầu đóng cửa một số sân bay của Cục Hàng không Việt Nam, các hãng bay đã cập nhật các chuyến bay sẽ bị hủy hoặc điều chỉnh giờ khai thác.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, lúc 19h ngày 26/10, vị trí tâm bão số 6 (bão Trà Mi) trên vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa, cách Đà Nẵng khoảng 290km về phía Đông Đông Bắc.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 11 (103-117km/h), giật cấp 14; di chuyển theo hướng Tây, tốc độ khoảng 20km/h.
Dự báo ngày 27/10, bão Trà Mi đổ bộ đất liền, trên khu vực các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam. Sức gió mạnh nhất vùng tâm bão cấp 8, giật cấp 11; di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 15km/h.
Để bảo đảm an toàn, Cục Hàng không Việt Nam quyết định tạm ngừng tiếp thu, khai thác máy bay tại 4 sân bay Đà Nẵng, Phú Bài (Thừa Thiên Huế), Đồng Hới (Quảng Bình) và Chu Lai (Quảng Nam).
Cụ thể, sân bay Đà Nẵng tạm ngừng bay từ 6h ngày 27/10 đến 4h ngày 28/10; sân bay Phú Bài từ 6h đến 22h00 ngày 27/10; sân bay Đồng Hới từ 6h đến 19h ngày 27/10; sân bay Chu Lai từ 10h ngày 27/10 đến 10h ngày 28/10.
Các chuyến bay của các hãng hàng không khai thác 4 sân bay trên cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Cụ thể, ngày 27/10, Vietnam Airlines sẽ điều chỉnh chuyến bay VN1591, VN1590 hành trình Hà Nội - Đồng Hới - Hà Nội khởi hành sớm 2 tiếng. Chuyến VN1468, VN1469 hành trình TPHCM - Chu Lai - TPHCM cũng sẽ khởi hành sớm 1 tiếng 55 phút.
Đồng thời, một số chuyến bay quốc tế từ sân bay Narita (Nhật Bản), Incheon (Hàn Quốc) đến sân bay Đà Nẵng trong ngày 27/10 dự kiến cũng sẽ thay đổi lịch bay để tránh ảnh hưởng của cơn bão.
Hãng khuyến nghị khách hàng thường xuyên theo dõi và cập nhật thông tin bão để chủ động kế hoạch đi lại. Lịch các chuyến bay bị ảnh hưởng sẽ được hãng thông báo đến khách hàng thông qua các địa chỉ liên hệ khi mua vé.
Dự báo đường đi của bão Trà Mi (Ảnh: Windy)
Tương tự, do ảnh hưởng của bão Trà Mi, Bamboo Airways điều chỉnh kế hoạch khai thác một số chuyến bay trong khu vực bị ảnh hưởng. Cụ thể, trong ngày 27/10, hủy các chuyến bay QH101-102-123-124, QH151-154-165-170-186-191. Trong ngày 28/10 hãng cũng hủy các chuyến QH224-247-254-261.
Vietjet cũng lưu ý rằng các chuyến bay đến và đi Đồng Hới (Quảng Bình), Huế, Đà Nẵng, Chu Lai (Quảng Nam) và các chuyến bay quốc tế đến và đi Hong Kong (Trung Quốc), Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) cũng có thể bị hủy hoặc điều chỉnh kế hoạch khai thác do ảnh hưởng của thời tiết xấu.
Từ đêm 26/10 đến đêm 28/10, khu vực Quảng Bình đến Quảng Ngãi có mưa to đến rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 300 đến 500mm, cục bộ có nơi trên 700mm.
Cục Hàng không yêu cầu Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam thông báo tin tức hàng không và điều hành bay bảo đảm tuyệt đối an toàn. Cảng vụ hàng không miền Bắc và miền Trung có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc bảo đảm an toàn khai thác tại các cảng hàng không theo quy định.
Cục cũng yêu cầu các cơ quan, đơn vị báo cáo ngay khó khăn, vướng mắc (nếu có) trong quá trình chuẩn bị ứng phó bão để kịp thời điều chỉnh kế hoạch khai thác tại sân bay cho phù hợp.
">...
阅读更多Nhận định HAGL vs TP. HCM 17h00, 01/03 (V
Công nghệ...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
- Thủ tướng Phạm Minh Chính và chủ tịch Nvidia dạo phố, uống bia Tạ Hiện
- Thống kê khó tin về tân binh của Viettel
- HAGL vs Nam Định (17h 5/5): Văn Toàn bị bắt bài?
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Cổ phiếu công ty làm giàu giảm sàn, mất thanh khoản khi TTCK thăng hoa
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
-
Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt Nam Việt Đức
(Dân trí) - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan chia sẻ các doanh nghiệp cà phê Việt cần xây dựng một thương hiệu nhất quán, định vị lại sản phẩm để đi ra thị trường nước ngoài.
Không có thương hiệu, phải chấp nhận xuất thô
Theo ông Thái Như Hiệp - Phó chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, tỷ lệ chế biến sâu trong ngành cà phê còn rất thấp còn cà phê Robusta của Việt Nam cũng chưa được bảo hộ, khiến người nông dân 5 tỉnh Tây Nguyên, vùng trồng cà phê trọng điểm, chịu nhiều thiệt thòi. Nhận định này được ông Hiệp đưa ra tại hội thảo "Tăng giá trị cho cà phê Việt, cách nào?" do báo Người Lao Động tổ chức chiều 4/3.
Ông Đinh Vĩnh Cường - Chủ tịch CLB Kết nối Doanh nhân Việt Nam - Quốc tế nhấn mạnh chế biến sâu là con đường bắt buộc với ngành cà phê Việt Nam. "Thái Lan có loại cà phê cao cấp, bán đến 50 USD-100 USD/ly ở các khách sạn 5 sao trên thế giới. Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê nhưng chưa có thương hiệu nào góp mặt trong danh sách 10 thương hiệu cà phê đắt nhất thế giới", ông Cường nêu thực tế.
Giám đốc Sở Công Thương TPHCM Bùi Tá Hoàng Vũ cũng nhìn nhận các thương hiệu cà phê quốc tế như Starbucks thành công tại Việt Nam vì không chỉ mang sản phẩm mà còn nhập khẩu cả trải nghiệm thưởng thức cho người tiêu dùng trong nước. "Chúng ta vẫn xuất khẩu từng sản phẩm riêng lẻ nhưng thương hiệu nước ngoài nhập khẩu nguyên chuỗi giá trị vào chúng ta", ông Vũ đặt vấn đề với các doanh nghiệp ngành cà phê.
Trong khi đó, Chủ tịch Công ty Lekofe Lê Hữu Nghĩa cho rằng doanh nghiệp cà phê trước tiên phải xây dựng được thương hiệu rồi mới nói đến chuyện chế biến sâu. Ở các thị trường châu Âu, Mỹ, người tiêu dùng ở đó chỉ sử dụng sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng. Dù cà phê Việt Nam có chế biến sâu, doanh nghiệp tự tin chất lượng tốt, giá rẻ bằng 1/3 đối thủ cũng không bán được tại thị trường nước ngoài vì không có thương hiệu.
Ông Lê Hữu Nghĩa nêu quan điểm nếu không xây dựng được thương hiệu, doanh nghiệp phải chấp nhận xuất khẩu thô (Ảnh: NLĐ).
Do đó, doanh nghiệp chấp nhận bán cà phê thô cho các thương hiệu nước ngoài vì thực tế có chế biến sâu cũng khó bán được. Trong khi đó, người nông dân luôn mong muốn bán được hàng liên tục để ổn định cuộc sống và việc xuất thô đến nay vẫn đáp ứng được nhu cầu của họ.
Chia sẻ riêng với Dân trí, Chủ tịch Napoli Coffee Nguyễn Đức Hưng cũng nhìn nhận hoạt động xây dựng thương hiệu của ngành cà phê Việt Nam nói chung còn yếu. Ông Hưng lấy ví dụ ở một số nước, một quán cà phê có diện tích vài nghìn m2 được công nhận là rộng nhất khu vực hay thế giới có thể thu hút cả nghìn khách du lịch mỗi ngày, qua đó quảng bá cho ngành cà phê của quốc gia đó. Để xây dựng được một địa điểm như vậy ở TPHCM, theo ông Hưng, không quá khó nhưng doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Nhà nước.
Định vị lại thế nào là cà phê ngon
Tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đặt vấn đề về định nghĩa "cà phê ngon". Theo ông, cà phê Việt Nam có thể ngon với người Việt nhưng khi đi ra thế giới lại chưa chắc đáp ứng đúng gu của người nước ngoài. Thực tế, người tiêu dùng ở các quốc gia Âu - Mỹ nhận xét cà phê Việt Nam với mạnh hơn nhiều gu thưởng thức của họ. Nhiều nước chuộng cà phê Arabica nhưng Việt Nam lại mạnh về Robusta.
Vì vậy, doanh nghiệp phải nhìn nhận rõ ràng Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ cà phê thế giới. Các công ty trong nước có thể than phiền cà phê Việt xuất khẩu bị doanh nghiệp nước ngoài "thay tên đổi họ" nhưng thật sự nhà nhập khẩu đã chế biến, phối trộn để đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng nước sở tại.
"Chúng ta nói đến câu chuyện chế biến tinh, thoát ly việc xuất thô thì phải có dữ liệu, nói cà phê ngon là ngon thế nào", Bộ trưởng Hoan nhắn nhủ các doanh nghiệp.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan phát biểu tại hội thảo chiều 4/3 (Ảnh: Việt Đức).
Còn đối với việc xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt, ông gợi mở các doanh nghiệp định vị lại sản phẩm, kể những câu chuyện từ tách cà phê phin, cà phê vợt vốn là truyền thống của Việt Nam, khơi gợi cảm xúc cho người tiêu dùng.
"Có vấn đề chúng ta phải định vị lại, có vấn đề chưa khai phá hết. Chúng ta có rất nhiều câu chuyện để xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt. Chúng ta cũng chưa kể câu chuyện cho người nông dân. Doanh nghiệp muốn làm cà phê sạch, tử tế thì đều phải bắt đầu từ người nông dân", ông Hoan nêu quan điểm.
Bộ trưởng dẫn chứng ngành gạo của Thái Lan có một thông điệp nhất quán, rõ ràng là "Think rice, Think Thailand" - "Nghĩ đến gạo, Nghĩ đến Thái Lan". "Vậy thông điệp của cà phê Việt Nam sẽ là gì? Liệu có thể là "Drink cafe, Feel Vietnam" - "Uống cà phê, phiêu Việt Nam" không? Chúng ta làm thế nào để cà phê hơn cả một thức uống", ông Hoan gợi mở cho các doanh nghiệp.
" alt="Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt Nam">Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt Nam
-
Văn Đức tự tin xuất ngoại như Công Phượng, Xuân Trường
-
ACV có chủ tịch mới thay ông Lại Xuân Thanh Khổng Chiêm
(Dân trí) - Ông Vũ Thế Phiệt - Chủ tịch HĐQT mới của ACV - được giới thiệu có gần 30 năm công tác trong ngành hàng không.
Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP (mã chứng khoán: ACV) công bố bầu ông Vũ Thế Phiệt làm Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT). Ông Phiệt cũng là đại diện phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật của ACV.
Trước đó, ông Lại Xuân Thanh - Chủ tịch HĐQT - nghỉ hưu từ ngày 1/9.
Ông Vũ Thế Phiệt - Chủ tịch HĐQT mới của ACV (Ảnh: ACV).
Ông Vũ Thế Phiệt sinh năm 1973, được giới thiệu có trình độ Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Cao cấp lý luận chính trị. Ông công tác trong ngành hàng không Việt Nam từ năm 1995 đến nay.
ACV giới thiệu ông Phiệt đã từng giữ các vị trí công tác như Giám đốc Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài (2012-2017), Phó Tổng giám đốc ACV (2017-2018) và là Tổng giám đốc ACV từ tháng 8/2018 đến nay.
Theo báo cáo thường niên 2023, cá nhân ông Phiệt sở hữu 6.900 cổ phiếu ACV. Ông cũng đại diện cho cổ đông Nhà nước sở hữu hơn 366,5 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 16,83% vốn.
Theo thông tin từ ACV, tại lễ công bố chức danh mới, ông Phiệt hứa thực hiện các chiến lược sản xuất kinh doanh của ACV đã được Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp phê duyệt và hoàn thành các dự án trọng điểm quốc gia như nhà ga hành khách T3 Tân Sơn Nhất, sân bay Long Thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng công trình.
ACV hoạt động trong lĩnh vực quản lý khai thác và đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay. Tại ngày 30/6, cổ đông Nhà nước sở hữu 95,4% vốn doanh nghiệp.
Năm 2023, ACV đạt doanh thu 19.934 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 7.163 tỷ đồng, lần lượt tăng 24% và 15% so với thực hiện năm trước. Công ty vượt 3% kế hoạch doanh thu và 4% kế hoạch lợi nhuận năm.
Nửa đầu năm nay, công ty này đạt doanh thu thuần 11.178 tỷ đồng, tăng 16% và lợi nhuận sau thuế đạt 6.148 tỷ đồng, tăng 45% so với cùng kỳ năm trước.
" alt="ACV có chủ tịch mới thay ông Lại Xuân Thanh">ACV có chủ tịch mới thay ông Lại Xuân Thanh
-
Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm
-
Vietcap của bà Nguyễn Thanh Phượng gây bất ngờ, VNDirect mất thị phần Khổng Chiêm
(Dân trí) - Chứng khoán Vietcap do bà Nguyễn Thanh Phượng làm Chủ tịch Hội đồng quản trị đã bứt phá về thị phần trong quý III, đứng vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng.
Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) vừa công bố thị phần giá trị giao dịch môi giới quý III. Đáng chú ý trong cuộc đua thị phần là sự bứt phá của Công ty Cổ phần Chứng khoán Vietcap do bà Nguyễn Thanh Phượng làm Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT).
Vietcap có bước nhảy vọt, vươn 2 bậc lên vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng với thị phần tăng 1,46% chỉ trong 1 quý, đạt 6,78%.
Thị phần môi giới của công ty này trên HoSE có nhiều sự thay đổi trong những năm gần đây. Giai đoạn 2018-2020, Vietcap trong top 4 thị phần môi giới lớn nhất HoSE, với con số có thể lên đến 10,95% (năm 2018).
Tuy nhiên, giai đoạn 2021-2023, thị phần của công ty này rơi dần về cuối bảng xếp hạng top 10 và giảm xuống loanh quanh mức 4%.
Tại kỳ họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 diễn ra hồi tháng 4 vừa qua, ông Tô Hải - Tổng giám đốc Vietcap - thừa nhận sai lầm về chiến lược khi không nhận diện được xu hướng nhà đầu tư cá nhân áp đảo trên thị trường, nhất là trong giai đoạn Covid-19. Ông Hải cho rằng xu hướng này sẽ tiếp tục tiếp diễn nhờ sự phát triển của AI (trí tuệ nhân tạo) và hệ thống phân tích.
Vietcap vốn mạnh về mảng tư vấn khách hàng tổ chức. Nhưng ông Hải cho rằng công ty sẽ chuyển mình để thu hút nhà đầu tư cá nhân, có những chiến dịch rõ ràng hơn vào chiến dịch marketing và hệ thống.
Kết quả là năm nay, thị phần Vietcap đang từng bước cho thấy sự cải thiện và đang quay trở lại top 4.
Top 10 thị phần môi giới quý III trên HoSE (Nguồn: HoSE).
Một cái tên cũng đáng chú ý không kém trong bảng xếp hạng thị phần quý này là Công ty cổ phần Chứng khoán VNDirect (VNDS). Doanh nghiệp đã tụt xuống vị trí thứ 6 với thị phần chỉ còn 5,7%, thấp hơn nhiều so với khoảng 7-8% trong vài năm trở lại đây.
Cú hụt chân của VNDirect có thể là hệ quả của vụ việc công ty chứng khoán này bị tin tặc tấn công hồi tháng 3 vừa qua, tài khoản của nhà đầu tư bị "đông cứng". Doanh nghiệp phải mất 2 tuần mới có thể khôi phục lại trạng thái bình thường.
Quay trở lại danh sách thị phần quý III, Công ty cổ phần Chứng khoán VPS vẫn dẫn đầu với 17,63%. Cách biệt giữa VPS với đơn vị thứ 2 - Công ty cổ phần Chứng khoán SSI là khá lớn, khi SSI có thị phần 8,84%. Vị trí thứ 3 thuộc về Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ Thương (TCBS) với 7,09%.
" alt="Vietcap của bà Nguyễn Thanh Phượng gây bất ngờ, VNDirect mất thị phần">Vietcap của bà Nguyễn Thanh Phượng gây bất ngờ, VNDirect mất thị phần