当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Univ Catolica, 06h00 ngày 4/10: Khó thắng cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Kawasaki Frontale, 12h00 ngày 6/4: Đánh chiếm Top1
(Nguồn: Antara news)
Tổng cục Di trú thuộc Bộ Luật pháp và Nhân quyền Indonesia ngày 8/11 thông báo đã triển khai hệ thống camera nhận diện khuôn mặt tại cảng Gilimanuk, Bali nhằm kiểm soát hoạt động của người nước ngoài trong thời gian diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).
Quyền Cục trưởng Cục Nhập cư Widodo Ekatjahjana cho biết: "Để đảm bảo công tác an ninh tại Hội nghị thượng đỉnh G20 cần sự phối hợp giữa lực lượng nhập cư, cảnh sát quốc gia, quân đội và các cơ quan liên quan khác."
Theo ông Widodo Ekatjahjana, nhận dạng khuôn mặt là công nghệ được sử dụng để nhận dạng khuôn mặt cho nhiều mục đích khác nhau. Trong trường hợp này, các cơ quan chức năng Indonesia sử dụng công nghệ này nhằm giám sát những người nước ngoài nhập cảnh vào Bali nhằm đảm bảo công tác an ninh cho Hội nghị G20.
Một phòng theo dõi đặc biệt được thiết kế nằm trong trung tâm chỉ huy sẽ nhận dạng khuôn mặt và các hoạt động an ninh xung quanh khu vực tổ chức Hội nghị.
Cũng theo ông Widodo, hệ thống cameranhận diện khuôn mặt được tích hợp cùng hệ thống nhận dạng vân tay tự động Indonesia (INAFIS) nhằm xác định khuôn mặt của những du khách nước ngoài nhập cảnh tại cảng Gilimanuk. Mặc dù đây không là điểm kiểm soát nhập cư (TPI), nhưng tập trung đông khách du lịch trong và ngoài nước do có vị trí đối diện với đảo Java, nơi có nhiều các thắng cảnh du lịch, tham quan.
Nhằm đảm bảo Hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra suôn sẻ, lực lượng chức năng Indonesia đã thiết lập hệ thống dịch vụ cấp thị thực điện tử (E-VoA) khi đến Bali. Dịch vụ này cho phép người nước ngoài, bao gồm các đại biểu đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh.
(Theo Vietnam+)
" alt="Indonesia triển khai camera nhận diện khuôn mặt tại Hội nghị G20"/>Indonesia triển khai camera nhận diện khuôn mặt tại Hội nghị G20
TIN BÀI KHÁC
Thêm một thuyền trưởng TQ bị Nhật bắtNhận định, soi kèo AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4: Tiếp đà thăng hoa
Quang cảnh phiên bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV. (Ảnh: quochoi.vn)
Trước đó, tại phiên họp thứ 28 (tháng 12/2023) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội nhấn mạnh, các nội dung dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường phải đáp ứng tiêu chí về tính cấp thiết, phải được chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng và đạt sự đồng thuận, thống nhất cao giữa các cơ quan, hạn chế tối đa việc trình những nội dung có nhiều vấn đề còn ý kiến khác nhau.
Đồng thời, cần tính toán để bảo đảm thời điểm tổ chức, quỹ thời gian hợp lý trong kỳ họp cho các cơ quan nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội, hoàn thiện văn bản trình Quốc hội thông qua theo đúng quy trình, thủ tục quy định.
Đặc biệt, với những dự án, dự thảo lớn, nội dung phức tạp, các đại biểu Quốc hội cũng cần có thời gian nghiên cứu, chuẩn bị ý kiến.
Do đó, ông Bùi Văn Cường nêu rõ, trên cơ sở xem xét chất lượng chuẩn bị, nếu hồ sơ tài liệu đủ điều kiện, bảo đảm tiến độ, chất lượng thì có 3 nội dung được đề nghị trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường. Thứ nhất là xem xét thông qua dự án Luật Đất đai (sửa đổi) và dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Thứ hai, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Nội dung thứ ba là xem xét thông qua Nghị quyết về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công; bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn (nếu có).
Các nội dung này đều được bố trí trong phiên họp thứ 29 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ chiều 8 - 9/1.
Anh Văn" alt="Triệu tập Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV"/>Thí sinh làm bài thi ĐH sáng 9/7. (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nghe báo cáo về tình hình triển khai dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô. (Ảnh: Viết Thành)
Chủ tịch nước đề nghị Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm, bám sát chỉ đạo của Trung ương, các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ để thực hiện bảo đảm tiến độ, chất lượng công trình dự án, không để xảy ra sai sót.
Theo Chủ tịch nước, trước mắt cần tiếp tục thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng, chú trọng thực hiện đúng quy định pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người dân.
Chủ tịch nước lì xì công nhân thi công dự án đường Vành đai 4 tại địa bàn huyện Thường Tín. (Ảnh: Viết Thành)
Nhân dịp này, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tặng quà, lì xì và chúc Tết động viên cán bộ, công nhân đang thực hiện nhiệm vụ trên công trường xây dựng đường song hành Vành đai 4 tại điểm thi công trên địa bàn xã Nhị Khê, huyện Thường Tín.
Chủ tịch nước tin tưởng với niềm tự hào được tham gia thực hiện công trình có ý nghĩa quan trọng của vùng Thủ đô, cùng ý chí quyết tâm, khát vọng cống hiến, đội ngũ cán bộ, công nhân, lao động các đơn vị, nhà thầu sẽ cố gắng hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng đưa công trình về đích đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, hiệu quả, đem lại nguồn động lực phát triển mới cho đất nước.
Chủ tịch nước tặng quà đội thi công trên công trường đường Vành đai 4 tại địa bàn huyện Thường Tín. (Ảnh: Viết Thành)
Vành đai 4 - Vùng Thủ đô có chiều dài toàn tuyến là 112,8 km, trong đó đoạn đi qua Hà Nội là 56,5 km; Hưng Yên là 20,3 km; Bắc Ninh là 21,2 km.
Điểm đầu tại Km3+695 trên đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (địa phận xã Thanh Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội); điểm cuối trên đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long (địa phận huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh).
Dự án gồm 103,1 km đường Vành đai 4 và 9,7 km tuyến nối theo hướng cao tốc Nội Bài - Hạ Long, tổng mức đầu tư khoảng 85.813 tỷ đồng, chia thành 3 nhóm với 7 dự án thành phần. Dự án chuẩn bị đầu tư, thực hiện từ năm 2022, dự kiến cơ bản sẽ hoàn thành năm 2026 và đưa vào khai thác từ năm 2027.
Đến nay, 3 địa phương phê duyệt phương án và thu hồi đất được 1.312,05/1.390,49ha, đạt 94,36%, di chuyển 15.760/16.377 ngôi mộ, đạt 96,23%. Trong đó, Hà Nội thu hồi đất được 768,99/791,21ha, đạt 97,19%, di chuyển 9.973/10.232 ngôi mộ, đạt 97,47%.
TP Hà Nội cũng đã xây dựng 13 khu tái định cư, với tổng diện tích 32,5ha, trong đó đã cơ bản hoàn thành 5 khu và đang thi công xây dựng 8 khu; trong đó huyện Sóc Sơn, Thường Tín đã tổ chức bốc thăm cho 140 hộ dân đủ điều kiện bố trí tái định cư.
Anh Văn" alt="Chủ tịch nước thăm, động viên công nhân thi công đường Vành đai 4"/>Chủ tịch nước thăm, động viên công nhân thi công đường Vành đai 4