thuốc lá điện tử .png
Giới trẻ ngày càng có nhiều cơ hội tiếp xúc với thuốc lá mới. Ảnh: Thạch Thảo

Kinh nghiệm thực tiễn trong nước và quốc tế 

Tại Việt Nam, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá được Quốc hội ban hành năm 2012 và có hiệu lực thi hành từ tháng 5/2013. Để bảo vệ thanh thiếu niên khỏi thuốc lá truyền thống, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá cấm bán, cung cấp thuốc lá cho người chưa đủ 18 tuổi”. Từ đó đến nay, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. 

Tuy vậy, đến nay, Việt Nam vẫn nằm trong nhóm 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới số người hút thuốc lá cao nhất thế giới. Trong khu vực các nước ASEAN, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3, có số người hút thuốc lá cao nhất, sau Indonesia và Philippines. 

Theo ThS.BS Nguyễn Thị An, Giám đốc Tổ chức HealthBridge, thuốc lá hiện nay rất dễ mua, dễ tiếp cận. Trong một điều tra tổng hợp về việc sử dụng thuốc lá của thanh thiếu niên, đã có đến 87,4% các em nói rằng bản thân rất dễ mua và tiếp cận với thuốc lá. Chúng ta không khó nhìn thấy thuốc lá được bày bán mọi nơi, mọi lúc, ngang tầm mắt của trẻ em ở các cửa hàng bán lẻ. Gần đây, trẻ còn dễ dàng tiếp cận và mua các sản phẩm thuốc lá từ mạng xã hội.

Trước thực tế đó, nếu quản lý thêm các sản phẩm thuốc lá mới, áp lực lên hệ thống quản lý, giám sát sẽ càng nặng nề. Vậy kinh nghiệm quốc tế với vấn đề này ra sao?   

Hiện có ít nhất 42 quốc gia/vùng lãnh thổ đã cấm mọi hình thức mua bán, sản xuất, nhập khẩu thuốc lá điện tử như Argentina, Brunei, Ấn Độ, Mexico,...  Với thuốc lá nung nóng, có ít nhất 16 quốc gia đã cấm sản phẩm này theo quy định hiện hành, trong đó có Brazil, Hàn Quốc, Ấn Độ…và 5 quốc gia trong khu vực ASEAN là Thái Lan, Brunei, Singapore, Campuchia, Lào.  

Nguyên nhân cho xu hướng nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn cấm thuốc lá mới nằm ở hiệu quả đã được chứng minh của chính sách này. Theo nghiên cứu về sử dụng thuốc lá điện tử trong giới trẻ ở 75 quốc gia, các nước cho phép sản phẩm này lưu hành trên thị trường thì tỷ lệ người hút thuốc lá điện tử gia tăng, trong khi đó các nước lựa chọn cấm hoàn toàn (chính sách quản lý ở cấp độ cao và chặt chẽ nhất) thì tỷ lệ hút thuốc lá điện tử thấp hơn nhiều. 

Điển hình là Thái Lan đã cấm nhập khẩu và buôn bán thuốc lá điện tử từ năm 2015 để bảo vệ thanh thiếu niên khỏi thuốc lá điện tử và nghiện nicotine. Nghiên cứu về sử dụng thuốc lá điện tử trong thanh thiếu niên Thái Lan chỉ ra rằng tỷ lệ người trẻ đang sử dụng thuốc lá điện tử ở nước này duy trì ở mức thấp là kết quả của chính sách cấm.

Trong khi đó, ngay cả ở các đất nước phát triển, việc quản lý thuốc lá mới vẫn là thách thức vì sự đa dạng quá mức của sản phẩm. Các sản phẩm biến đổi từng ngày với mẫu mã bắt mắt, thời thượng để thu hút giới trẻ. Thời gian ban hành luật, chính sách mới có thể mất đến nhiều năm nên không thể đuổi kịp tốc độ phát triển của các sản phẩm thuốc lá mới. 

Tại Hoa Kỳ, nơi thuốc lá điện tử được hợp pháp, giai đoạn 2017-2019 tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử tăng vọt từ 11,7% lên 27,5% ở học sinh THPT, và từ 3,3% lên 10,5% ở học sinh THPT. Tại Vương quốc Anh, sử dụng thuốc lá điện tử ở trẻ em gái 15 tuổi đã tăng từ 10% vào năm 2018 lên 21% vào năm 2021, trong khi ở New Zealand 27% thanh niên sử dụng thuốc lá điện tử. 

Như vậy, nếu việc quản lý thuốc lá mới tương tự thuốc lá truyền thống, liệu những gì đã xảy ra có lặp lại? Hiện nay, người trẻ ngày càng có nhiều cơ hội tiếp xúc và sử dụng các sản phẩm này. Do đó, việc quản lý sử dụng thuốc lá mới sẽ tác động tới tỷ lệ sử dụng thuốc lá mới, đặc biệt là trong giới trẻ.

Mai Anh

Hút thuốc lá mua trên mạng, nam thanh niên lập tức vào viện cấp cứuNam thanh niên hút hai điếu thuốc lá mua trên mạng, sau đó xuất hiện tình trạng kích thích, chóng mặt, đau đầu phải vào cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai." />

Kinh nghiệm quốc tế khi quản lý thuốc lá mới

Giải trí 2025-02-18 10:56:31 5683

Trào lưu sử dụng thuốc lá mới ở Việt Nam

Theệmquốctếkhiquảnlýthuốclámớtin tuc the thao giai trio kết quả điều tra sức khỏe học đường của Bộ Y tế, năm 2019, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử ở nhóm tuổi 13 - 17 tuổi nói chung là 2,6%, và ở học sinh thành thị là 3,4%. Năm 2021-2022, kết quả điều tra sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên (GYTS 2022) cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử ở nhóm tuổi 13 - 15 tuổi là 3,5% (nam là 4,3%, nữ là 2,8%).

Đặc biệt, tại các thành phố lớn, có thể do khả năng chi trả cao hơn và thuốc lá điện tử sẵn có hơn, tỷ lệ hút thuốc lá điện tử ở học sinh hiện rất đáng quan ngại. Theo nghiên cứu về các hành vi nguy cơ đối với sức khỏe học sinh THCS và THPT tại Hà Nội do Viện Chiến lược và Chính sách y tế tiến hành năm 2020, tỷ lệ hiện đang sử dụng thuốc lá điện tử ở học sinh lớp 8-12 là 8,35% (nữ là 4,8%, nam là 12,39%), ở học sinh lớp 10 - 12 là 12,6%. Tỷ lệ phụ nữ hút thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng cũng tăng cao hơn so với hút thuốc lá điếu thông thường với 8% trẻ em gái và phụ nữ hút thuốc lá điện tử.

thuốc lá điện tử .png
Giới trẻ ngày càng có nhiều cơ hội tiếp xúc với thuốc lá mới. Ảnh: Thạch Thảo

Kinh nghiệm thực tiễn trong nước và quốc tế 

Tại Việt Nam, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá được Quốc hội ban hành năm 2012 và có hiệu lực thi hành từ tháng 5/2013. Để bảo vệ thanh thiếu niên khỏi thuốc lá truyền thống, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá cấm bán, cung cấp thuốc lá cho người chưa đủ 18 tuổi”. Từ đó đến nay, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. 

Tuy vậy, đến nay, Việt Nam vẫn nằm trong nhóm 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới số người hút thuốc lá cao nhất thế giới. Trong khu vực các nước ASEAN, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3, có số người hút thuốc lá cao nhất, sau Indonesia và Philippines. 

Theo ThS.BS Nguyễn Thị An, Giám đốc Tổ chức HealthBridge, thuốc lá hiện nay rất dễ mua, dễ tiếp cận. Trong một điều tra tổng hợp về việc sử dụng thuốc lá của thanh thiếu niên, đã có đến 87,4% các em nói rằng bản thân rất dễ mua và tiếp cận với thuốc lá. Chúng ta không khó nhìn thấy thuốc lá được bày bán mọi nơi, mọi lúc, ngang tầm mắt của trẻ em ở các cửa hàng bán lẻ. Gần đây, trẻ còn dễ dàng tiếp cận và mua các sản phẩm thuốc lá từ mạng xã hội.

Trước thực tế đó, nếu quản lý thêm các sản phẩm thuốc lá mới, áp lực lên hệ thống quản lý, giám sát sẽ càng nặng nề. Vậy kinh nghiệm quốc tế với vấn đề này ra sao?   

Hiện có ít nhất 42 quốc gia/vùng lãnh thổ đã cấm mọi hình thức mua bán, sản xuất, nhập khẩu thuốc lá điện tử như Argentina, Brunei, Ấn Độ, Mexico,...  Với thuốc lá nung nóng, có ít nhất 16 quốc gia đã cấm sản phẩm này theo quy định hiện hành, trong đó có Brazil, Hàn Quốc, Ấn Độ…và 5 quốc gia trong khu vực ASEAN là Thái Lan, Brunei, Singapore, Campuchia, Lào.  

Nguyên nhân cho xu hướng nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn cấm thuốc lá mới nằm ở hiệu quả đã được chứng minh của chính sách này. Theo nghiên cứu về sử dụng thuốc lá điện tử trong giới trẻ ở 75 quốc gia, các nước cho phép sản phẩm này lưu hành trên thị trường thì tỷ lệ người hút thuốc lá điện tử gia tăng, trong khi đó các nước lựa chọn cấm hoàn toàn (chính sách quản lý ở cấp độ cao và chặt chẽ nhất) thì tỷ lệ hút thuốc lá điện tử thấp hơn nhiều. 

Điển hình là Thái Lan đã cấm nhập khẩu và buôn bán thuốc lá điện tử từ năm 2015 để bảo vệ thanh thiếu niên khỏi thuốc lá điện tử và nghiện nicotine. Nghiên cứu về sử dụng thuốc lá điện tử trong thanh thiếu niên Thái Lan chỉ ra rằng tỷ lệ người trẻ đang sử dụng thuốc lá điện tử ở nước này duy trì ở mức thấp là kết quả của chính sách cấm.

Trong khi đó, ngay cả ở các đất nước phát triển, việc quản lý thuốc lá mới vẫn là thách thức vì sự đa dạng quá mức của sản phẩm. Các sản phẩm biến đổi từng ngày với mẫu mã bắt mắt, thời thượng để thu hút giới trẻ. Thời gian ban hành luật, chính sách mới có thể mất đến nhiều năm nên không thể đuổi kịp tốc độ phát triển của các sản phẩm thuốc lá mới. 

Tại Hoa Kỳ, nơi thuốc lá điện tử được hợp pháp, giai đoạn 2017-2019 tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử tăng vọt từ 11,7% lên 27,5% ở học sinh THPT, và từ 3,3% lên 10,5% ở học sinh THPT. Tại Vương quốc Anh, sử dụng thuốc lá điện tử ở trẻ em gái 15 tuổi đã tăng từ 10% vào năm 2018 lên 21% vào năm 2021, trong khi ở New Zealand 27% thanh niên sử dụng thuốc lá điện tử. 

Như vậy, nếu việc quản lý thuốc lá mới tương tự thuốc lá truyền thống, liệu những gì đã xảy ra có lặp lại? Hiện nay, người trẻ ngày càng có nhiều cơ hội tiếp xúc và sử dụng các sản phẩm này. Do đó, việc quản lý sử dụng thuốc lá mới sẽ tác động tới tỷ lệ sử dụng thuốc lá mới, đặc biệt là trong giới trẻ.

Mai Anh

Hút thuốc lá mua trên mạng, nam thanh niên lập tức vào viện cấp cứuNam thanh niên hút hai điếu thuốc lá mua trên mạng, sau đó xuất hiện tình trạng kích thích, chóng mặt, đau đầu phải vào cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/115d699504.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2

Benzema hoàn toàn có thể trở lại đá chung kết World Cup 2022, Pháp đấu Argentina nếu Didier Deschamps triệu tập

Thời gian dự kiến để Karim Benzema bình phục là 3 tuần và tờ Marca cho biết, anh hiện đã hoàn toàn khỏe mạnh.

Tờ này cung cấp thêm, Benzema đã trở lại tập luyện vào thứ Bảy vừa qua và không gặp bất cứ vấn đề gì.

Điều đáng chú ý, Benema có thể gây sốc với việc trở lại Qatar để đá trận chung kết World Cup 2022, Phápđấu Argentina, nếu Didier Deschamps cần triệu tập.

Lý do, tuy Benzema rời tuyển Pháp vì chấn thương, nhưng suất dự World Cup 2022 của anh vẫn chưa bị thay thế.

Tuy nhiên, việc Benzema đá chính ở chung kết World Cup 2022 nếu có, đồng nghĩa Deschamps sẽ phải đẩy cầu thủ chơi rất tốt tại Qatar là Giroud, người đã có 4 bàn tại giải lần này. Khả năng này là khó xảy ra.

Argentina vs Pháp là trận chung kết được chờ đợi, sau khi cả 2 lần lượt vượt qua Croatia và Maroc tại vòng 4 đội.

Nếu Messi cùng đồng đội thắng tưng bừng Croatia 3-0 thì Pháp trở thành những người đầu tiên và duy nhất phá vỡ được hàng thủ Maroc (2-0).

Xem highlights Pháp 2-0 Maroc (nguồn: VTV)

Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!

Lịch thi đấu chung kết World Cup 2022: Pháp đấu ArgentinaLịch thi đấu World Cup 2022 - Cập nhật chi tiết lịch thi đấu trận chung kết giải vô địch bóng đá Thế giới 2022, giữa Argentina vs Pháp.">

Benzema có thể đá chung kết World Cup 2022

Nhận định, soi kèo Gulf Heroes vs Dubai United, 20h20 ngày 14/2: Khó cho chủ nhà

Là một nhà giáo có nhiều năm gắn bó với ngành cả ở vai trò người giáo viên lẫn vị trí quản lý, ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định hiện nay việc nói tục, chửi thề trong giới trẻ hiện nay nói chung và trẻ em nói riêng là một biểu hiện kém văn minh, kém văn hoá, một tật xấu trong giao tiếp. Việc này cần được uốn nắn, sửa chữa, khắc phục.

"Trên thực tế hiện nay, việc nói tục, chửi thề đã thành thói quen, khá thông dụng ở một bộ phận không nhỏ trong giới trẻ, đặc biệt là khi ra khỏi nhà, rời khỏi trường, lớp, giao tiếp với bạn bè qua mạng xã hội. Các em xem đó là việc bình thường, nói không ngượng mồm. Đôi khi, các em coi đó là cách thể hiện “đẳng cấp”, bất cần đời".

{keywords}
Người lớn cần quan tâm giáo dục trẻ biết nói lời hay, chuẩn mực từ khi còn bé, lúc còn học ở trường, khi tham gia các hoạt động xã hội. Ảnh minh họa: Thanh Tùng

5 nguyên nhân khiến trẻ nói tục, chửi thề

Lý do thì nhiều, nhưng theo ông Ngai, cơ bản tập trung vào 5 nguyên nhân.

Thứ nhấtlà gia đình thiếu quan tâm giáo dục con, cháu về lời ăn, tiếng nói thật chuẩn mực ngay khi các em bắt đầu học nói (nên nói gì, không được nói gì và tại sao như vậy), từ khi các em còn bé (dạy con từ thuở còn thơ).

Người lớn trong nhiều gia đình chưa thật sự làm gương, thiếu gương mẫu trong giao tiếp, còn văng tục, chửi thề một cách thoải mái trước mặt con cháu và không kịp thời giáo dục, nhắc nhở, uốn nắn khi các em vi phạm, không xử phạt nghiêm minh khi các em tái phạm.

Thứ hailà chương trình môn giáo dục đạo đức chưa thật sát với từng lứa tuổi, đặc biệt với học sinh mầm non, tiểu học là đối tượng cần "học ăn, học nói, học gói, học mở". Môn học này chưa chú trọng đúng mức đến việc rèn kỹ năng giao tiếp cho các em.

Thứ balà ở trường học, tuy trong bản nội quy từng trường đều có quy định học sinh không được nói tục, chửi thề... nhưng việc này không được quan tâm thường xuyên khi sinh hoạt toàn trường, trong tiết sinh hoạt hàng tuần của giáo viên chủ nhiệm, trong tiết học môn Đạo đức, môn Giáo dục công dân... Khi phát hiện học sinh nói tục, chửi thề thì không ít giáo viên làm ngơ, không kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh (một phần do ngại đụng chạm, nhất là học sinh vi phạm không học ở lớp mình làm giáo viên chủ nhiệm). Học sinh vi phạm nói tục, chửi thề nhiều lần chưa được xử lý nghiêm minh, giáo dục đến nơi đến chốn với những biện pháp giáo dục phù hợp.

Thứ tưlà học sinh bị tác động bởi môi trường giao tiếp từ trong gia đình, khu phố, ngoài xã hội và trên các trang mạng xã hội.

Và thứ nămlà bản thân học sinh còn hạn chế về nhận thức, chưa thấy việc nói tục, chửi thề là một tật xấu (vì nhiều người lớn xung quanh mình vẫn nói thường xuyên ở mọi nơi, mọi lúc nhưng có ai bị sao đâu?). Có em coi việc nói tục, chửi thề là “model” của thời đại hiện nay, thể hiện bản lĩnh cá nhân của mình.

Lê Huyền - Ngân Anh (ghi)

Làm thế nào để giới trẻ, học sinh, sinh viên hạn chế nói tục, chửi bậy và có ứng xử văn minh trong môi trường học đường và xã hội. Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Những ý kiến phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Trân trọng cảm ơn.">

'Nói tục, chửi thề trong giới trẻ là biểu hiện kém văn minh'

Điểm sàn ĐH Luật TP.HCM ở các ngành cụ thể như sau: 

{keywords}
 

Thông tin từ Trường ĐH Luật TP.HCM, năm 2020 sẽ đẩy mạnh đào tạo liên thông giữa 3 ngành: Luật, Quản trị kinh doanh và Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Anh văn pháp lý).

Sau khi đã học xong năm đầu tiên của ngành thứ nhất (ngành Quản trị kinh doanh hoặc ngành Ngôn ngữ Anh) nếu đạt học lực từ loại Khá trở lên, sinh viên sẽ được đăng ký học liên thông sang ngành Luật.

Sau thời gian từ 5-5,5 năm (tính từ năm 2020), nếu sinh viên hoàn thành cả 2 chương trình đào tạo sẽ được nhà trường xét tốt nghiệp và cấp 2 văn bằng cử nhân trình độ đại học hệ chính quy (trong đó có bằng cử nhân ngành Luật).

Trường ĐH Luật TP.HCM cũng công bố mức học phí cho hệ đào tạo đại trà các ngành Luật, Luật Thương mại quốc tế, Quản trị - Luật và ngành Quản trị kinh doanh là 18 triệu đồng/ năm.

Ngành Ngôn ngữ Anh 36 triệu đồng/năm. Hệ chất lượng cao ngành Luật (tăng cường Tiếng Pháp, Tiếng Nhật và Tiếng Anh) và ngành Quản trị kinh doanh là 45 triệu đồng/năm.

Hệ chất lượng cao ngành Quản trị - Luật là 49,5 triệu đồng/năm. 

Lê Huyền

Điểm sàn Trường ĐH Y Dược TP.HCM cao nhất là 23

Điểm sàn Trường ĐH Y Dược TP.HCM cao nhất là 23

Ngành Y khoa của Trường ĐH Y Dược TP.HCM có mức điểm sàn cao nhất là 23.

">

Điểm sàn Trường ĐH Luật TP.HCM cao nhất 25 điểm, học phí cao nhất 49,5 triệu/năm

{keywords}Ba mẹ con đang lâm vào hoàn cảnh cực kỳ khó khăn

Để có tiền vừa bươn trải cuộc sống, vừa trả nợ, anh chị phải vất vả sớm khuya. Tai họa bất ngờ xảy đến vào ngày 18/1 vừa rồi, trong lúc đốt rác tại nghĩa địa gần nhà, một quả bom lớn phát nổ khiến anh Tiến tử vong tại chỗ, đẩy vợ con anh rơi vào tuyệt vọng.

Nhói lòng nơi phúng điếu ở nghĩa địa

Sau khi anh Tiến qua đời, vì đang ở nhà trọ nên gia đình không được đưa thi thể anh về nơi ở. Vợ con anh cùng người dân đóng tạm một rạp nhỏ ngay nghĩa địa làm nơi để quan tài và phúng điếu.

Chồng tôi mất nhưng nơi để quan tài cũng không được đàng hoàng, phải dựng rạp ngay nghĩa địa. Tôi buồn tủi lắm, chỉ mong làm sao có một nơi thờ tự ổn định cho chồng thôi”, chị Điệp nghẹn ngào.

Chỗ dựa lớn nhất trong nhà đột ngột mất đi khiến chị và hai con gần như sụp đổ. Những tiếng khóc than cứ vọng khắp nơi hoang vu, cùng khói hương nghi ngút thê lương càng làm những người chứng kiến không khỏi đau lòng.

{keywords}
Vợ mất chồng, con mất cha, nhà cửa cũng không còn 
{keywords}
Nơi thờ tự của anh Tiến bây giờ đang nằm tại nghĩa địa

Giờ tôi cũng không biết phải làm gì nữa. Hai đứa con đang tuổi ăn học nhưng sức tôi lo không nổi. Tôi luôn muốn cố gắng hết sức để con không phải bỏ học giữa chừng, dù có nợ nần đến đâu đi nữa”, người phụ nữ khốn khổ nấc lên.

Hai con của chị lần lượt đang học lớp 9 và lớp 11, các cháu đều nhanh nhẹn, ngoan ngoãn và thương cha mẹ. Nếu chỉ vì hoàn cảnh mà bỏ học giữa chừng, tương lai các em sẽ mờ mịt như chính cha mẹ mình.

Ông Nguyễn Văn Minh Hải - trưởng thôn Yến Nê 1 cho biết: “Thôn sẽ đề xuất ngay với xã để đợt xét tới giúp cho gia đình chị Điệp được vào hộ nghèo của thôn. Hoàn cảnh gia đình chị Điệp trước đây đã khó khăn rồi, giờ anh Tiến ra đi để lại vợ và hai đứa con rất thảm cảnh”.

Rất mong hoàn cảnh mẹ con chị Điệp nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng.

Công Sáng

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:  Chị Võ Thị Điệp, thôn Yến Nê 1, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. SĐT chị Điệp 0935817682

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.026 (gia đình chị Điệp)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436

Cậu bé đáng thương cần gấp 200 triệu đồng ghép thận

Cậu bé đáng thương cần gấp 200 triệu đồng ghép thận

Bé Thổ Văn Minh bị suy thận mạn giai đoạn cuối, may mắn người cha có thận tương thích để ghép. Thế nhưng khoản chi phí hàng trăm triệu đồng, cha mẹ con bán đất vẫn không lo nổi.

">

Nhói lòng vợ con dựng lều ngay nghĩa địa làm đám tang chồng

友情链接